Xem mẫu

  1. Lecture 21: Cost-Benefit Analysis Bài giảng 21 Giới thiệu về phân tích chi phí-lợi ích Lecture 21: Cost-Benefit Analysis Các bước tiến hành CBA Định dạng chính sách và các lựa chọn thay thế 1. Xác định các đối tượng và liệt kê các tác động 2. Lượng hóa chi phí và lợi ích thành tiền 3. Chiết khấu chi phí và lợi ích, tính giá trị hiện tại ròng (NPV) 4. Phân tích độ nhạy cảm (sensitivity analysis) 5. 1
  2. Lecture 21: Cost-Benefit Analysis Phân tích tài chính và phân tích kinh tế Tài chính Kinh tế Quan điểm Những người có quyền Cả nền kinh tế lợi trong dự án Lợi ích và chi phí Ngân lưu thuần túy về Giá trị kinh tế điều chỉnh tài chính theo giá “mờ”, chi phí cơ hội và ngoại tác. Ra quyết định thế nào? Phân tích kinh tế + – + Chấp thuận ? Phân tích tài chính – ? Bác bỏ Lecture 21: Cost-Benefit Analysis Ví dụ: Đi học Fulbright hay không? 1. Định dạng chính sách và các lựa chọn thay thế: Chính sách A: Đi học; Chính sách B: Không đi học 2. Xác định các đối tượng và liệt kê tác động: Ví dụ: Đối tượng là con: Chi phí: Thời gian dành cho con (dạy học, đọc sách, chăm sóc), niềm vui khi được nghe con khóc, cảm giác bình yên khi được ở bên con Lợi ích: ? Đối tượng là vợ: Chi phí: Tiền điện thoại, tiền tàu xe về thăm liên tục, ngoại tác tiêu cực khi phải nghe than phiền về máy bơm hỏng không có người sửa. Lợi ích: ? 2
  3. Lecture 21: Cost-Benefit Analysis Ví dụ: Đi học Fulbright hay không? 3. Lượng hóa chi phí và lợi ích thành tiền Giá trị một giờ được ở bên con = 500,000 VND/giờ (Mức độ sẵn sàng chi trả để không đi học mà ở nhà với con) 4. Chiết khấu chi phí và lợi ích về giá trị hiện tại, tính NPV Present Value (thời gian ở bên con) = 500,000/(1+r)2 = 413,000 VND/giờ nếu r = 10% Giá trị hiện tại ròng: NPV = PV(lợi ích) – PV (chi phí) 5. Phân tích độ nhạy cảm (sensitivity analysis) Giả sử r = 5%, PV(thời gian ở bên con) = 453,000 VND/giờ Lecture 21: Cost-Benefit Analysis Giá trị hiện tại và Giá trị tương lai • Bạn muốn có $100 ngay hôm nay hay một năm sau? • Lãi suất ngân hàng la 5% • Giá trị tương lai (sau một năm) của $100 có trong tay hôm nay l à: FV ($100) = $100 x (1 + 0.05) = $105 • Giá trị hiện tại của $100 có trong tay một năm nữa là: PV ($100) = $100 / (1 + 0.05) = $95.24 3
  4. Lecture 21: Cost-Benefit Analysis Net Present Value (NPV) • Alpha Corp. đang xem xét đầu tư một dự án với chi phí $100. Sau một năm dự án sẽ có giá trị $107 và không có thêm nguồn ngân lưu nào nữa. Lãi suất ngân hàng là 6%. Alpha Corp. có nên nhận dự án này không? • Net Present Value = PV(Benefits) – PV(Costs) = -$100 + $107/1.06 = $0.94 • Nguyên tắc: Chấp nhận dự án nếu NPV > 0. Từ chối dự án nếu NPV < 0 Lecture 21: Cost-Benefit Analysis Discount Rate – Suất chiết khấu • Một cách chính xác: PV = y/(1 + r) trong đó r là suất chiết khấu. • Suất chiết khấu phụ thuộc vào lãi suất ngân hàng và mức độ kiên nhẫn của từng cá nhân. • Suất chiết khấu càng cao (lãi ngân hàng cao, độ kiễn nhẫn ít/độ nóng lòng cao), NPV càng nhỏ. • Giữa các dự án khác nhau với với cùng một suất chiết khấu, chọn dự án có NPV cao nhất. 4
  5. Lecture 21: Cost-Benefit Analysis Internal Rate of Return (IRR) Suất sinh lợi nội tại • IRR là giá trị suất chiết khấu mà NPV = 0 • Suất sinh lợi nội tại cho biết ở giá trị chiết khấu nào thì lợi ích và chi phí hoàn toàn bù trừ nhau. • Nguyên tắc: Chấp nhận dự án nếu suất chiết khấu < IRR Từ chối dự án nếu suất chiết khấu > IRR Lecture 21: Cost-Benefit Analysis Ví dụ: Xây đường cao tốc Định dạng chính sách và các lựa chọn thay thế 1. • Thu phí hay không thu phí • Số trạm thu phí • Số làn đường • Có bao nhiêu Exit • Có đường cho trâu bò đi ngang hay không • Số đèn đường ở những đoạn nguy hiểm 5
  6. Lecture 21: Cost-Benefit Analysis Ví dụ: Xây đường cao tốc 2. Xác định đối tượng và liệt kê tác động Lợi ích: • Doanh thu từ phí • Thời gian tiết kiệm trong việc đi lại của người dân • Giảm số vụ tai nạn Chi phí: • Chi phí xây dựng đường • Chi phí xây dựng trạm thu phí • Chi phí nhân lực thu phí • Chí phí bảo trì đường • Lãi vay Lecture 21: Cost-Benefit Analysis Ví dụ: Xây đường cao tốc 3. Lượng hóa các tác động thành tiền • Doanh thu từ phí: $2 x 60,000 lượt/năm = 120 ngàn USD/năm • Chi phí vốn kinh tế: Nếu vốn được sử dụng vào một dự án khác, suất sinh lợi ít nhất là 5%, vậy chi phí vốn là: 50 tỷ USD x 0.05 = 2.5 tỷ USD. 6
  7. Lecture 21: Cost-Benefit Analysis Ví dụ: Xây đường cao tốc 4. Chiết khấu về giá trị hiện tại và tính NPV Giả sử suất chiết khấu là 5% PV của doanh thu từ phí $120,000/ năm trong 10 năm: PV = 120,000/(1+0.05) + 120,000/(1+0.05)2 + 120,000/(1+0.05)3 + 120,000/(1+0.05)4 + … + 120,000/(1+0.05)10 Lecture 21: Cost-Benefit Analysis Ví dụ: Xây đường cao tốc 5. Phân tích độ nhạy cảm (sensitivity analysis) • Lạm phát • Tỷ giá • Chính sách thuế • Các cú sốc kinh tế 7
  8. Lecture 21: Cost-Benefit Analysis Một số lưu ý • Xác định đối tượng chịu tác động • Các sản phẩm phi thị trường • Sai lầm khi tính lặp (double-counting) • Hiệu quả xã hội và lựa chọn chính sách Lecture 21: Cost-Benefit Analysis Xác định đối tượng chịu tác động • Không gian: – Chính sách xây dựng sân bay Long Thành ảnh hưởng tới người dân địa phương hay cả nước? • Thời gian: – Tác động của chính sách kiểm soát Internet đối với với thế hệ hôm nay và ngày mai như thế nào? 8
  9. Lecture 21: Cost-Benefit Analysis Xác định đối tượng chịu tác động • Sở thích: – Đối với người nghiện hút thì việc cấm buôn bán thuốc phiện là chi phí hay lợi ích? • Ngoại tác: – Chi phí và lợi ích trong việc đi học Fulbright của mình đối với ông xã • Các đối tượng “khác”: – Người phạm luật – Người nhập cư trái phép – Doanh nghiệp trốn thuế Lecture 21: Cost-Benefit Analysis Giá mờ - Shadow Price • Giá của những mặt hàng không bán trên thị trường – Giá của một mạng sống • Bao gồm chi phí cơ hội – Chi phí của việc đi học mà không được ở gần con – Lương mờ (shadow wage) • Bao gồm chi phí/lợi ích từ ngoại tác – Lợi ích xã hội của việc một cá nhân đi học 9
  10. Lecture 21: Cost-Benefit Analysis Hiệu quả xã hội tối ưu? • Hiệu quả Kaldor-Hicks: Chấp nhận có người được, kẻ mất, miễn là tổng phúc lợi là một số dương. • Hiệu quả Kaldor – Hicks ngầm định rằng những người được lợi sẽ có thể bù đắp cho những người bị thiệt hại thông qua các biện pháp phân phối lại. Lecture 21: Cost-Benefit Analysis Sử dụng CBA trong phân tích chính sách • Mục đích: Ra quyết định cho những dự án công: Lợi ích xã hội ròng = Lợi ích xã hội – Chi phí xã hội • Các hạn chế: – Sai số do bỏ sót (Omission Errors) – Sai số trong dự báo (Forecasting Errors) – Sai số trong đo lường (Measurement Errors) – Sai số trong đánh giá (Evaluation Errors) 10
nguon tai.lieu . vn