Tài liệu miễn phí Triết học

Download Tài liệu học tập miễn phí Triết học

[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 28 phần 8

Nhưng Marx cho rằng chủ nghĩa tư bản có khuynh hướng khủng hoảng theo định kỳ. Ông cho rằng cùng với thời gian, những nhà tư bản sẽ đầu tư ngày càng nhiều vào các kỹ thuật mới, và ngày càng ít hơn vào lao động.

8/29/2018 8:26:42 PM +00:00

[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 3 phần 1

nếu như anh ta không muốn rằng sở hữu của anh ta, và Nếu chỉ xem xét vật trong những mối quan hệ của nó với ý chí của người tư hữu thì vật hoàn toàn không phải là vật mà chỉ trong quá trình giao tiếp và độc lập đối với quyền (mối quan hệ mà các nhà triết học gọi là ý niệm3 * ) thì vật mới trở thành vật.

8/29/2018 8:26:42 PM +00:00

[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 28 phần 9

Bởi Marx tin rằng giá trị thặng dư bị chiếm đoạt từ lao động là nguồn gốc của lợi nhuận, ông kết luận rằng tỷ suất lợi nhuận phải giảm thậm chí khi nền kinh tế tăng trưởng. Khi tỷ suất lợi nhuận giảm dưới một mức nào đó, kết quả sẽ là một sự giảm phát hay khủng hoảng trong đó một số lĩnh vực của nền kinh tế sẽ sụp đổ.

8/29/2018 8:26:42 PM +00:00

[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 3 phần 2

I. PHOI-Ơ-BẮC Bản thân sở hữu tư nhân chỉ đơn thuần dựa vào ý chí tư nhân, vào sự tuỳ tiện định đoạt các vật thôi. Trong thực tế, khái niệm abuti1* có những giới hạn kinh tế rất xác định đối với người tư hữu.

8/29/2018 8:26:42 PM +00:00

[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 28 phần 10

Marx cho rằng trong một cuộc khủng hoảng kinh tế như vậy giá lao động cũng sẽ sụt giảm, và cuối cùng khiến không thể đầu tư vào các kỹ thuật mới và sự tăng trưởng của các lĩnh vực của nền kinh tế.

8/29/2018 8:26:42 PM +00:00

Ebook Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin

Ebook Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin cung cấp cho các bạn những kiến thức sau đây: Nhập môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, triết học Mác-Lênin, kinh tế chính trị Mác-Lênin, chủ nghĩa xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.

8/29/2018 8:26:22 PM +00:00

TRẮC NGHIỆM

TÀI LIỆU THAM KHẢO MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHÍNH TRỊ

8/29/2018 8:26:17 PM +00:00

Bài tập trắc nghiệm triết học

Tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên có tư liệu ôn thi triết tốt đạt kết quả cao

8/29/2018 8:26:15 PM +00:00

Chương 9: Học thuyết kinh tế của trường phái Keynes

Tư tưởng cơ bản là: Bác bỏ cách lí giải cổ điển về sự tự điều chỉnh của nền kinh tế, không đồng ý với phái cổ điển và cổ điển mới về sự cân bằng kinh tế dựa trên cơ sở tự điều tiết của thị trường, Nhà nước phải can thiệp vào kinh tế. Đặc điểm phương pháp luận của học thuyết là:

8/29/2018 8:21:58 PM +00:00

Chương 12: Trường phái thể chế

12.2.1.3. Khuynh hướng thể chế thống kê (Đại biểu là Mitchell - Nổi tiếng về nghiên cứu các hiện tượng kinh tế có tính chu kì). Đối tượng nghiên cứu của khuynh hướng này là - Tìm tòi cụ thể các chỉ tiêu bằng số, tìm hiểu các quy luật trong sự biến động của các chỉ số này để cải thiện chúng và điều tiết kinh tế.

8/29/2018 8:21:58 PM +00:00

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH

Chiến tranh là một hiện tượng chính trị-xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước. Đặc trưng của chiến tranh là đấu tranh vũ trang có tổ chức, theo những quy tắc nhất định và thường kết hợp với các hình thức đấu tranh khác (chính trị, kinh tế, ngoại giao...).

8/29/2018 8:21:44 PM +00:00

kinh tế học và triết học của chủ nghĩa xã hội chương 1

Kinh tế học và triết học của chủ nghĩa xã hội Nguyễn Đức Thành dịch Nguồn gốc của cuộc tranh luận về ‘tính toán’ xã hội chủ nghĩa Có một thực tế lạ lùng trong lịch sử tư tưởng chính

8/29/2018 8:21:42 PM +00:00

kinh tế học và triết học của chủ nghĩa xã hội chương 2

Kinh tế học và triết học của chủ nghĩa xã hội Nguyễn Đức Thành dịch 2. Phê phán mang tính xã hội chủ nghĩa về chủ nghĩa tư bản Cuộc tranh luận giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản

8/29/2018 8:21:42 PM +00:00

kinh tế học và triết học của chủ nghĩa xã hội chương 3

Kinh tế học và triết học của chủ nghĩa xã hội Nguyễn Đức Thành dịch Chú thích (1) [1]Tính toán xã hội chủ nghĩa (Socialist Calculation) là đối tượng của một trong những cuộc tranh luận lớn

8/29/2018 8:21:42 PM +00:00

kinh tế học và triết học của chủ nghĩa xã hội chương 4

Kinh tế học và triết học của chủ nghĩa xã hội Nguyễn Đức Thành dịch 3. Lập luận của Mises Trong bài viết năm 1920 cũng như những tác phẩm về sau của mình, Mises hiểu chủ nghĩa xã hội đơn

8/29/2018 8:21:42 PM +00:00

kinh tế học và triết học của chủ nghĩa xã hội chương 5

Kinh tế học và triết học của chủ nghĩa xã hội Nguyễn Đức Thành dịch 4. Những lập luận của Lange Trên thực tế, cách tiếp cận kinh tế lượng thuần tuý đã bị loại bỏ trong những cống hiến

8/29/2018 8:21:42 PM +00:00

kinh tế học và triết học của chủ nghĩa xã hội chương 6

Kinh tế học và triết học của chủ nghĩa xã hội Nguyễn Đức Thành dịch 5. Một số suy ngẫm chung Các cuộc tranh luận kinh tế giữa những người xã hội chủ nghĩa và những người phi xã hội chủ

8/29/2018 8:21:42 PM +00:00

kinh tế học và triết học của chủ nghĩa xã hội chương 7

Kinh tế học và triết học của chủ nghĩa xã hội Nguyễn Đức Thành dịch Chú thích (2) [1]Chủ nghĩa xã hội, tr. 113. [2]‘Tính toán kinh tế trong Khối thịnh vượng chung xã hội chủ nghĩa’, tr. 103.

8/29/2018 8:21:42 PM +00:00

Đề tài : Vai trò và vị thế của Việt Nam trên thế giới , ảnh hưởng của các cường quốc

Việt Nam ( tọa độ : Kinh tuyến: 102°8′ - 109°27′ Đông; Vĩ tuyến: 8°27′ - 23°23′ Bắc) nằm ở cực Đông Nam của bán đảo Đông Dương . Diện tích phần đất liền khoảng 331.698 km2 ( đủ điều kiện về diện tích lãnh thổ để trở thành cường quốc về chính trị, kinh tế )

8/29/2018 8:21:38 PM +00:00

Công thức lý thuyết thặng dư

Tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên có tư liệu ôn tập tốt đạt kết quả cao

8/29/2018 8:21:36 PM +00:00

Bài thuyết trình: Các nghiên cứu mới của trường phái sự phụ thuộc

Quan điểm mới cho rằng phụ thuộc có thể tồn tại với phát triển, và phát triển là hệ thống các yếu tố bên trong chính trị xã hội, xung đột giai cấp ...

8/29/2018 8:21:34 PM +00:00

GIÁO TRÌNH NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN

Chủ nghĩa Mác-Lênin là “hệ thống các quan điểm và học thuyết”1 khoa học, gồm triết học, kinh tế chính trị và chủ nghĩa xã hội khoa học của C.Mác và Ph.Ăngghen, do V.I.Lênin bảo vệ và phát triển.

8/29/2018 8:21:30 PM +00:00

Quản trị kinh doanh : Phát triển kỹ năng quản trị part 1

CHƯƠNG 1 TỰ NHẬN THỨC I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA SỰ TỰ NHẬN THỨC Hơn 300 năm nay, những hiểu biết về chính bản thân chúng ta đã được xem như là một điều rất thầm kín về những của hành vi con người chúng ta. Trong số các chuyên gia, ông Alfred Lord Tennyson đã nói: “Lòng tự trọng/lòng tự ty, sự tự hiểu biết về mình, hay tự điều khiển mình, là ba chìa khóa chính, nếu đạt được sẽ mang lại cho bạn một sức mạnh tối cao”. Qua đó ta có thể thấy được tầm quan trọng...

8/29/2018 8:17:09 PM +00:00

ĐƯỜNG LỐI XD HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

1. Quan niệm về hệ thống chính trị. - Hệ thống chính trị của CNXH là hệ thống các tổ chức chính trị - xã hội mà nhờ đó nhân dân lao động thực thi quyền lực của mình đối với xã hội.

8/29/2018 8:17:02 PM +00:00

Bài giảng về Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội

Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng, phát trển văn hóa...Chiến lược là một từ có nguồn gốc từ lĩnh vực quân sự, đó là phương cách để chiến thắng trong một cuộc chiến tranh. Có nhiều định nghĩa khác nhau nhưng có thể hiểu chiến lược là chương trình hành động, kế hoạch hành động được thiết kế để đạt được một mục tiêu cụ thể, là tổ hợp các mục tiêu dài hạn và các biện pháp, các cách thức, con đường đạt đến các mục tiêu đó. Trong quân sự, chiến lược khác...

8/29/2018 8:17:02 PM +00:00

[Triết Học] Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học - GS,TS. Đỗ Nguyên Phương phần 2

Tương tự với Môrely, lý thuyết về quyền bình đẳng tự nhiên của G. Mably (1709-1785) được coi là cơ sở trong các luận điểm xã hội - chính trị của ông. 3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng - phê phán đầu thế kỷ XIX

8/29/2018 8:16:23 PM +00:00

[Triết Học] Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học - GS,TS. Đỗ Nguyên Phương phần 3

Thực tế, cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân vẫn diễn ra ở các nước tư bản chủ nghĩa dưới nhiều hình thức phong phú, với những nội dung khác nhau.

8/29/2018 8:16:23 PM +00:00

[Triết Học] Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học - GS,TS. Đỗ Nguyên Phương phần 4

III. Lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác-Lênin và sự vận dụng ở Việt Nam 1. Lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác-Lênin Trong lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về cách mạng xã hội chủ nghĩa, lý luận về sự phát triển cuộc cách mạng dân chủ tư sản theo một cương lĩnh mang tính triệt để để rồi chuyển biến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa do V. I. Lênin nêu lên có một vị trí nổi bật. ...

8/29/2018 8:16:23 PM +00:00

[Triết Học] Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học - GS,TS. Đỗ Nguyên Phương phần 6

Thực hiện ngày càng đầy đủ các quyền dân chủ, làm chủ, quyền lực của nhân dân; giữ nghiêm kỷ cương xã hội, chuyên chính với mọi tội phạm và kẻ thù của nhân dân.

8/29/2018 8:16:23 PM +00:00

[Triết Học] Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học - GS,TS. Đỗ Nguyên Phương phần 8

Tuy nhiên, sự hoà quyện đó không xoá bỏ sắc thái của từng dân tộc, không xoá nhoà những đặc thù dân tộc; ngược lại, nó bảo lưu, gìn giữ và phát huy những tinh hoa, bản sắc của từng dân tộc.

8/29/2018 8:16:23 PM +00:00