Tài liệu miễn phí Lịch sử - Văn hoá

Download Tài liệu học tập miễn phí Lịch sử - Văn hoá

Tìm hiểu về hình thức mộ gia đình “ie haka” của Nhật Bản hiện nay - Thông qua khảo sát về mộ gia đình tại thành phố lớn (Osaka, Tokyo) Nhật Bản

Bài viết nghiên cứu về hình thức mộ gia đình ie haka'' của Nhật Bản. Chôn cất tro cốt hỏa táng vào mộ gia đình chính là giai đoạn 2 của phương thức hỏa táng - phương thức mai táng được thực hiện hơn 90% tại Nhật Bản. Kế thừa thành tựu trước đây, và dựa trên kết quả điều tra thực tế của tác giả, tìm hiểu làm rõ đặc điểm, khuynh hướng của mộ gia đình chính là mục tiêu nghiên cứu của tác giả.

12/29/2020 12:18:03 PM +00:00

Tìm hiểu về hình thức “mộc thụ táng” (Jumokuso) của Nhật Bản ngày nay

Bài viết nghiên cứu với mục tiêu góp phần nghiên cứu văn hóa xã hội, hệ thống hóa những kiến thức nghiên cứu về Nhật Bản tại Việt Nam hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.

12/29/2020 12:17:56 PM +00:00

Thực vật học dân tộc – Trường hợp cây mía

Bài viết trên cơ sở phương pháp và lý luận về ngành Thực vật học dân tộc, chúng tôi áp dụng lý thuyết về Văn hóa nông nghiệp (Agriculture), Thực vật trong tôn giáo và nghi lễ (Entheogen), Phân loại dân gian Folk classificationl để tiến hành tìm hiểu về cây mía và các thành tố văn hóa phát sinh từ nó thông qua hai không gian nghiên cứu chủ đạo là Ấn Độ và Đông Nam Á.

12/29/2020 12:17:19 PM +00:00

Sử liệu Ottoman viết về Trung Quốc và quan hệ bang giao giữa nhà Minh với đế chế Ottoman qua ghi chép của Minh sử

Bài viết này trước hết tìm hiểu nhận thức của người Thổ Ottoman về Trung Quốc, được phản ánh qua tác phẩm ``Hıtainame'' (Tập sách Trung Quốc) của Ali Ekber và ``Kitab-ı Tevarih-i Padişahanı Vilayet-i Hindu ve Hitây'' (Sách về lịch sử của những hoàng đế Ấn Độ và Trung Quốc) của Seyfî Çelebi. Đây là hai tác phẩm địa lý học lịch sử tiêu biểu được viết vào thế kỷ XVI, thể hiện sự quan tâm của người Thổ Ottoman đối với đất nước và con người Trung Quốc thời nhà Minh.

12/29/2020 12:15:31 PM +00:00

Những ý định thay Ngô Đình Diệm của giới chức Mỹ từ Đặc sứ Lawton Collins đến Đại sứ Henry Cabot Lodge (1955–1963)

Trong nghiên cứu này, phương pháp lịch sử giữ vai trò chủ yếu trong việc sưu tầm, chọn lọc, phân loại, so sách để xử lý các nguồn sử liệu trước khi phục dựng lại một cách khách quan, toàn diện về sự xung đột và những ý định thay Ngô Đình Diệm của các giới chức Mỹ tại Việt Nam.

12/29/2020 12:13:19 PM +00:00

Miếu và hội quán của người Hoa trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng của cư dân Hội An (Quảng Nam) xưa và nay

Bài viết nghiên cứu tổng luận về vai trò của các miếu, hội quán Hoa ở Hội An (Quảng Nam) đối với đời sống cư dân địa phương trên phương diện văn hóa, tín ngưỡng.

12/29/2020 12:10:07 PM +00:00

Tín ngưỡng thờ cúng trong các dòng họ tiền hiền của cư dân ven biển phường Mân Thái, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng

Nghiên cứu này bàn về tín ngưỡng thờ cúng trong dòng họ “tiền hiền” của cư dân ven biển phường Mân Thái, Sơn Trà, Đà Nẵng. Bài viết tập trung phân tích các hoạt động tín ngưỡng của dòng họ Nguyễn, Trần và họ Lê, đây là ba dòng họ đầu tiên có công trong việc khai cơ lập làng.

12/29/2020 11:14:12 AM +00:00

Di sản văn hóa – lợi thế của huế trong việc phát huy sức mạnh mềm của Việt Nam hiện nay

Bài viết góp phần làm sáng tỏ những vấn đề liên quan đến sức mạnh mềm và phân tích lợi thế của Huế đối với việc phát huy sức mạnh mềm của Việt Nam.

12/29/2020 11:08:59 AM +00:00

Quốc Tử Giám: Từ Hà Nội đến Huế và một số biện pháp nhằm phát huy giá trị di tích

Bài viết góp phần làm sáng rõ quá trình hình thành và phát triển của Quốc Tử Giám (từ Hà Nội vào Huế) cũng như đề xuất một số biện pháp để phát huy giá trị di tích trong thời điểm hiện nay.

12/29/2020 11:08:53 AM +00:00

Tính hội tụ – lan tỏa và nhu cầu liên kết trên dải đất Miền Trung

Từ những điều kiện địa lý tự nhiên không mấy thuận lợi, Huế từng bước trở thành một trung tâm chính trị thời Đàng Trong, thời Nguyễn. Trong vai trò Kinh đô, Huế tụ hội những tinh hoa nhân tài, vật lực của cả nước và chuyển hóa, lan tỏa ảnh hưởng trở lại ra bên ngoài, trở thành một trung tâm tư tưởng, tôn giáo tín ngưỡng và văn hóa nghệ thuật, giáo dục đào tạo... Bài viết tiến hành phân tích tính hội tụ, lan tỏa và nhu cầu liên kết trên dải đất Miền Trung.

12/29/2020 11:08:33 AM +00:00

Hà Nội – Huế – Sài Gòn trong công cuộc mở cõi phương nam, hoàn thành thống nhất đất nước Việt Nam (1069–1802)

Trong suốt quá trình lịch sử dựng nước và giữ nước, quy tụ và cố kết lại thành một khối thống nhất càng ngày càng trở thành khuynh hướng chủ đạo, thành nguyên tắc bảo đảm sự sinh tồn và phát triển của cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam. Bài viết tiến hành phân tích về mối Hà Nội – Huế – Sài Gòn trong công cuộc mở cõi phương nam, hoàn thành thống nhất đất nước Việt Nam.

12/29/2020 11:08:27 AM +00:00

Giáo dục Phật giáo với trục Huế – Hà Nội – Sài Gòn

Bài viết trình bày sự lưu chuyển và hình thành nền giáo dục Phật giáo dọc theo trục Huế – Hà Nội – Sài Gòn qua các thời kỳ, tạo nên những đặc trưng văn hóa Phật giáo riêng cho từng vùng.

12/29/2020 11:08:20 AM +00:00

Hà Nội – Huế – Sài Gòn: Trục phát triển thẳng của lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc

Phong trào kết nghĩa Bắc – Nam trong thời kỳ đặc biệt của đất nước (1954–1975) đã tạo ra mối quan hệ ba thành phố Hà Nội – Huế – Sài Gòn. Thực tế lịch sử cho thấy trục quan hệ ba thành phố đã hình thành và phát triển từ lâu qua các thời kỳ và đến giai đoạn kháng chiến cứu nước thời hiện đại đã trở thành trục phối hợp hậu phương – tiền tuyến. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.

12/29/2020 11:08:14 AM +00:00

Tầm nhìn Trần Nhân Tông với học thuyết Cư trần lạc đạo

Bài viết liên hệ và phát triển học thuyết Cư trần lạc đạo vào việc tạo nên một nền Phật giáo mang bản sắc Việt Nam và công cuộc xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nước trong thời đại nhà Trần và hiện nay.

12/29/2020 11:08:00 AM +00:00

Chống SARS-CoV-2: Cuộc chiến của những giá trị

Chống SARS-CoV-2 ở Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung đã trở thành cuộc chiến của những giá trị truyền thống, của bản sắc văn hoá, của vốn xã hội ở mỗi dân tộc và định hình những giá trị mới định hướng sự phát triển của xã hội sau cuộc chiến này. Đây là cuộc giải phẫu lớn về những giá trị của cái chung và cái riêng. Từ đó định vị giá trị với tư cách là bản sắc của mỗi quốc gia, cái phổ biến có giá trị toàn cầu. Bài viết này sẽ đưa ra những nhận định đối với Việt Nam chống chống SARS-CoV-2 dựa trên khía cạnh văn hóa.

12/29/2020 11:07:13 AM +00:00

“Con người bất hạnh” trong kinh thánh của một người (Cao Hành Kiện)

Bài báo trình bày những biểu hiện của con người bất hạnh trong Kinh thánh của một người qua các đặc điểm sau: bị chiếm đoạt và hành hạ thân xác, bị tha hóa, cô đơn và lưu vong. Mời các bạn cùng tham khảo!

12/29/2020 11:06:03 AM +00:00

Tín ngưỡng và lễ hội của cư dân làng Thai Dương Hạ: Truyền thống và biến đổi

Bài viết khảo sát một số tín ngưỡng, lễ hội tiêu biểu của cư dân làng Thai Dương Hạ như tục thờ bà Thai Dương, tục thờ cúng cá Ông và lễ hội cầu ngư để giới thiệu những giá trị truyền thống đặc trưng, đồng thời chỉ ra những sự biến đổi trong bối cảnh xã hội hiện nay. Trên cơ sở đó, bài báo cũng góp phần tìm hiểu những nhân tố tác động, chỉ ra các xu hướng biến đổi tín ngưỡng, lễ hội của người dân ở ngôi làng biển này.

12/29/2020 11:03:27 AM +00:00

Nhận diện kiến trúc đình làng vùng Phú Xuân thời chúa Nguyễn

Bài viết bước đầu nhận diện kiến trúc đình làng Thừa Thiên Huế vùng Phú Xuân thời chúa Nguyễn qua các đình làng tiêu biểu như đình làng Vạn Xuân, Thủ Lễ, Cổ Lão, Quy Lai, Phú Xuân, Văn Xá, Lại Thế, Long Hồ, Hạ Lang và An Hòa dưới nhiều góc độ trong đó chú trọng đến mảng kiến trúc và văn bia thể hiện đặc trưng riêng của đình làng Thừa Thiên Huế vùng Phú Xuân thời chúa Nguyễn nhằm gìn giữ và lưu lại trong quá trình trùng tu, bảo tồn loại hình kiến di sản này.

12/29/2020 11:03:14 AM +00:00

Vai trò của chủ nghĩa dân tộc trong quá trình thống nhất nước Đức giữa thế kỷ XIX

Bài viết này giới thiệu những nét cơ bản nhất của chủ nghĩa dân tộc Đức trong thời kỳ thứ hai như là một yếu tố cấu thành, nền tảng tư tưởng và đặc điểm nổi bật của quá trình thống nhất nước Đức 1848–1871 nói riêng và tiến trình giải quyết vấn đề nước Đức thế kỷ XIX nói chung.

12/29/2020 10:57:43 AM +00:00

Tình hình các giai tầng trong quá trình thống nhất nước Đức 1848–1871

Bài viết trên cơ sở phân tích các tư liệu gốc và tài liệu thứ cấp thuộc nhiều nguồn gốc ngôn ngữ khác nhau cũng như sử dụng các phương pháp chuyên ngành và liên ngành như phương pháp logic và lịch sử, phương pháp định lượng, định tính, so sánh, đối chiếu, khái quát hóa, quy nạp và tổng hợp, bài viết cung cấp một góc nhìn mới về các mối liên hệ hữu cơ và những tác động qua lại lẫn nhau giữa bối cảnh xã hội và các diễn tiến cách mạng trên con đường tiến lên hiện đại của cộng đồng các cư dân nói tiếng Đức ở Trung Âu giữa thế kỷ XIX nói chung và quá trình thống nhất nước Đức 1848–1871 nói riêng.

12/29/2020 10:57:37 AM +00:00

Cù Lao Chàm trong không gian biển Chămpa thế kỷ XI-XV

Nằm ở vị trí trọng yếu trên tuyến giao thương duyên hải Đông Nam Á, từ những thế kỷ đầu sau Công Nguyên, Cù Lao Chàm đã nổi lên như một tiền cảng quan trọng của vương quốc biển Chămpa. Trong suốt nhiều thế kỷ, Cù Lao Chàm - Đại Chiêm hải khẩu không chỉ là điểm đến, trung tâm luân chuyển hàng hóa của vương quốc Amaravati, mà còn đóng vai trò kết nối Chămpa với thế giới bên ngoài.

12/29/2020 10:42:11 AM +00:00

Sáng kiến giáo dục cha mẹ trong chương trình “cha mẹ trò chuyện, vị thành niên khoẻ mạnh” tại Mỹ và đề xuất vận dụng ở Việt Nam

Trong bối cảnh Việt Nam đang có những nỗ lực trong hoạt động giáo dục SKSS cho vị thành niên, thanh niên với những chương trình huy động sự tham gia của cha mẹ; việc tham khảo các chương trình giáo dục cha mẹ trên thế giới và vận dụng những sáng kiến như thế này là rất cần thiết. Bài viết tập trung giới thiệu những nội dung hoạt động chính của chương trình và đề xuất vận dụng để phù hợp với bối cảnh văn hoá Việt.

12/29/2020 10:32:45 AM +00:00

Hệ thống đường bộ Thanh Hóa cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Thanh Hóa đã đưa đến những chuyển biến lớn lao đối với đường bộ. Từ tuyến giao thông quan trọng nhất là Đường thuộc địa (đoạn qua Thanh Hóa) đến các tuyến đường nội tỉnh đều có sự tu bổ đáng kể về chiều rộng mặt đường, chất liệu thi công cũng như các công trình phụ trợ.

12/29/2020 10:32:19 AM +00:00

Feature film as a secondary source in historical learning

A true account of history depends on how reliable the source of the accounts is, and how correct facts about the event are. Primarily, historical accounts are built on what people narrate about particular incidents and events. However, people are motivated differently to give facts or fictitious accounts about a particular event.

12/29/2020 10:23:00 AM +00:00

Defense diplomacy: Vietnam’s new approach for national security

The paper examines how Vietnam’s defense diplomacy following a multidirectional and diversified approach works in order to maintain and increase national security and strategic interests since the beginning of the 21st century. In doing so, it aims to clarify conceptual and practical aspects of military diplomacy.

12/29/2020 10:22:53 AM +00:00

“Alter” versus “Modify” from a corpus-based perspective

Teaching and learning how to utilize academic lexical items have always been a challenge in EFL setting. With the desire of making some contribution to the understanding of academic synonyms, this piece of research aims to investigate the meanings of the two verbs “alter” and “modify” through their collocations with nouns and the similarities and differences in their collocation patterns.

12/29/2020 10:22:47 AM +00:00

English-Vietnamese translation of collocations

This paper is an attempt to raise translators’ awareness about English collocations and their significance in translation. It lends supports from the Lexical Approach initiated by Michael Lewis and discusses the significance of lexical collocations in English. The paper then adopts Baker's approach to translation equivalence and equivalence above word level to address the issue of lexical collocations in translation with contrastive view.

12/29/2020 10:22:41 AM +00:00

A discourse analysis of the metaphors with the word “time” in two Nicholas sparks’ novels

This research paper looks into the main ideologies conveyed by linguistics features, mainly metaphors, in the two Nicholas Sparks’ novels The Notebook and A Walk to Remember. Corpus techniques were adopted to get an overview of the data. The qualitative method was applied with Fairclough’s (2015) three-dimensional framework to analyze the data.

12/29/2020 10:22:35 AM +00:00

Rabindranath tagore with the love for women

Women always have an important place and role in Indian literature. Thus, artists always give women the favor, the honor, the deep sympathy and defend them against the injustice of society. The image of the woman was bold in the works of R.Tagore. The author gives the women the best feelings and praises of their beauty with deep sympathy in suffering, constantly struggling to liberate women, bringing the right to life and happiness for women.

12/29/2020 10:22:27 AM +00:00

Genre interference in Vietnamese novels after 1986

By combining multiple genre language channels in contemporary novels, writers have taken over which covers the extremely complex issues of modern life. In addition, the combination, the interference of this genre has contributed to create the inter-text for the current Vietnamese novels, which will bring the positive, active and creative for readers.

12/29/2020 10:22:21 AM +00:00