Tài liệu miễn phí Lịch sử - Văn hoá

Download Tài liệu học tập miễn phí Lịch sử - Văn hoá

Tìm hiểu về lịch sử, cổ tích và thắng cảnh của Cố đô Huế: Phần 1

Cuốn sách “Cố đô Huế: Lịch sử - Cổ tích – Thắng cảnh” sẽ mang cho bạn đọc những cái nhìn khái quát về quá trình tạo hóa, lịch sử lâu đời của vùng đất cố đô. Thông qua cuốn sách, bạn đọc có thể hiểu được lịch sử thành quách, cung điện vàng son, những đền đài miếu vũ lộng lẫy, những lăng tẩm uy nghiêm, những danh lam cổ tự, những thắng tích thiên nhiên. Cuốn sách có cấu trúc gồm 2 tập thượng và hạ. Mời các bạn cùng tham khảo tập thượng của cuốn sách sau đây.

3/17/2021 5:02:38 PM +00:00

Lịch sử Trung Đông

Bài này là một tổng quan về lịch sử Trung Đông; để có thông tin chi tiết hơn, xem các bài viết riêng về lịch sử các quốc gia và các vùng. Để thảo luận về các vấn đề liên quan tới việc định nghĩa khu vực xem bài viết về Trung Đông.

3/17/2021 4:45:09 PM +00:00

Vai trò, ý nghĩa của việc đổi mới sử dụng di tích lịch sử tại địa phương trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông tỉnh Thừa Thiên Huế

Trên cơ sở trình bày quan niệm về đổi mới sử dụng di tích lịch sử tại địa phương trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông, bài viết phân tích vai trò, ý nghĩa của việc đổi mới sử dụng di tích lịch sử tại địa phương trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông tỉnh Thừa Thiên Huế.

3/17/2021 4:13:42 PM +00:00

Ảnh hưởng của thể chế vương quyền Trung Quốc đối với Triều Tiên thời phong kiến (từ nửa sau thế kỷ I đến đầu thế kỷ XX)

Bài viết này làm rõ ảnh hưởng của thể chế vương quyền Trung Quốc đối với Triều Tiên thời phong kiến, thể hiện ở mô hình nhà nước, hệ tư tưởng Nho giáo và chế độ ruộng đất. Qua đó, bài báo khẳng định rằng mặc dù mô phỏng nhiều yếu tố từ Trung Quốc, thể chế vương quyền Triều Tiên thời phong kiến vẫn phản ánh được những giá trị truyền thống và bảo lưu được dấu ấn riêng của văn hóa dân tộc khi so sánh với các nước trong khu vực.

3/17/2021 4:11:39 PM +00:00

Một số hoạt động bảo vệ và thực thi chủ quyền biển đảo dưới triều Minh Mạng (1820-1840)

Trong thời gian trị vì từ năm 1820 đến năm 1840, Minh Mạng tiếp tục triển khai hàng loạt các hoạt động nhằm bảo vệ và thực thi chủ quyền biển đảo, như tuần tra; cứu hộ, cứu nạn; chống cướp biển; đo đạc thủy trình, vẽ bản đồ; cắm cột mốc, dựng bia chủ quyền và xây dựng hệ thống đồn biển, pháo đài.

3/17/2021 4:11:32 PM +00:00

Hoạt động đi sứ và tiếp sứ trong quan hệ ngoại giao Việt Nam – Trung Quốc dưới triều Nguyễn (1802-1885)

Tiếp nối truyền thống bang giao với Trung Quốc, triều Nguyễn đã có sự kế thừa nhất định về thể thức đi sứ và tiếp sứ từ các triều đại phong kiến trước. Tuy nhiên, dưới triều Nguyễn, đi sứ và tiếp sứ đã được nâng lên ở một trình độ cao hơn với những quy định rất cụ thể về mục đích, nhiệm vụ, lộ trình đi sứ; phẩm hàm của sứ thần, chế độ thưởng phạt; công tác chuẩn bị, đón tiếp sứ Thanh và nghi thức của các đại lễ tuyên phong, dụ tế.

3/17/2021 4:11:26 PM +00:00

Sự thay đổi các chức quan từ triều Lý đến triều Trần

Trải qua gần 10 thế kỉ (từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX), thời đại phong kiến dân tộc đã để lại nhiều chứng tích về văn hóa, kinh tế và chính trị. Trong đó, hệ thống quan chức có ý nghĩa quan trọng với một đất nước vừa thoát khỏi hơn 1000 năm Bắc thuộc, đặc biệt là ở giai đoạn hình thành và xác lập chế độ phong kiến của một quốc gia thống nhất (triều Lý và triều Trần).

3/17/2021 4:06:26 PM +00:00

Phương pháp phê phán sử liệu và lý giải lịch sử của Tạ Chí Đại Trường đầu thập niên 1970 – một gợi ý để nhận diện các trường phái viết sử ở Việt Nam

Bài viết trình bày việc xem xét phương pháp sử dụng và phê phán sử liệu và cách lý giải lịch sử của Tạ chí Đại trường trong bối cảnh đương đại và trong sự so sánh sử học với nửa đầu thế kỷ XX để thấy một thời đoạn viết sử trong một dòng chảy lịch sử sử học Việt Nam.

3/17/2021 2:37:35 PM +00:00

Tiếp cận công tác bảo tồn di sản văn hóa thị trấn cổ Vigan qua các văn bản pháp lệnh của chính quyền sở tại

Bài viết tiếp cận trường hợp Phillipines ở một số vấn đề liên quan đến công tác bảo tồn và trùng tu di sản thị trấn cổ Vigan qua nguồn tư liệu gốc là các văn bản pháp lệnh của chính quyền Thành phố Vigan công bố nhằm mang lại thêm một trường hợp tham khảo cho việc bảo tồn di sản văn hóa từ một nước trong khu vực Đông Nam Á.

3/17/2021 2:35:16 PM +00:00

Phát triển di sản sân khấu Rô-băm của người Khmer Nam Bộ Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa đại chúng

Bài viết này hướng tới việc đưa ra giải pháp nhằm phát triển loại hình sân khấu độc đáo này dưới góc nhìn văn hóa đại chúng. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

3/17/2021 2:35:03 PM +00:00

Đề thi cuối học kỳ I năm học 2017-2018 môn Lịch sử văn minh thế giới (Đề số 2) - ĐH Khoa học Ngoại ngữ

Đề thi cuối học kỳ I năm học 2017-2018 môn Lịch sử văn minh thế giới giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi.

3/17/2021 1:40:31 PM +00:00

Đề thi cuối học kỳ I năm học 2018-2019 môn Lịch sử văn minh thế giới - ĐH Ngoại ngữ

Đề thi cuối học kỳ I năm học 2018-2019 môn Lịch sử văn minh thế giới gồm 2 câu hỏi hệ thống lại kiến thức học phần và giúp các bạn sinh viên ôn tập kiến thức đã học, chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới. Tài liệu hữu ích cho các các bạn sinh viên đang theo học và những ai quan tâm đến môn học này dùng làm tài liệu tham khảo.

3/17/2021 1:40:24 PM +00:00

Đề thi kết thúc học kỳ hè năm học 2016-2017 môn Đại số tuyến tính - ĐH Công nghệ

Đề thi kết thúc học kỳ hè năm học 2016-2017 môn Đại số tuyến tính dưới đây nhằm giúp các em có thêm tư liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi. Cùng tham khảo và giải đề thi để ôn tập kiến thức và làm quen với cấu trúc đề thi.

3/17/2021 1:27:03 PM +00:00

Đề thi kết thúc học kỳ I năm học 2019-2020 môn Cơ sở văn hóa Việt Nam - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội

Mời các bạn cùng tham khảo đề thi kết thúc học kỳ I năm học 2019-2020 môn Cơ sở văn hóa Việt Nam sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn sinh viên có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

3/17/2021 1:26:16 PM +00:00

Đề thi kết thúc học kỳ I năm học 2014-2015 môn Cơ sở văn hóa Việt Nam - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội

Đề thi kết thúc học kỳ I năm học 2014-2015 môn Cơ sở văn hóa Việt Nam gồm 2 cau hỏi hệ thống lại kiến thức học phần và giúp các bạn sinh viên ôn tập kiến thức đã học, chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới. Tài liệu hữu ích cho các các bạn sinh viên đang theo học và những ai quan tâm đến môn học này dùng làm tài liệu tham khảo.

3/17/2021 1:26:09 PM +00:00

Đề thi kết thúc học kỳ I năm học 2014-2015 môn Cơ sở văn hóa Việt Nam (Đề 1) - ĐH Khoa học Tự nhiên

Đề thi kết thúc học kỳ I năm học 2014-2015 môn Cơ sở văn hóa Việt Nam giúp các bạn sinh viên có thêm tài liệu để củng cố các kiến thức, ôn tập kiểm tra, thi cuối kỳ. Đây là tài liệu bổ ích để các em ôn luyện và kiểm tra kiến thức tốt, chuẩn bị cho kì thi học kì. Mời các em và các quý thầy cô giáo bộ môn tham khảo.

3/17/2021 1:26:02 PM +00:00

Đề thi kết thúc học phần học kỳ I năm học 2015-2016 môn Cơ sở văn hóa Việt Nam - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội

Đề thi kết học phần học kỳ I năm học 2015-2016 môn Cơ sở văn hóa Việt Nam giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi.

3/17/2021 1:25:56 PM +00:00

Luân canh trên nương rẫy, nghi thức của người Bru - Vân Kiều trong truyện cổ

Truyện cổ Bru - Vân Kiều vẫn còn kể lại đến nay lối canh tác nương rẫy xa xưa của tổ tiên họ, như một ký ức chưa phai mờ, như một nghi thức biểu trưng sự thích nghi của tâm thức thân thể với tâm thức vũ trụ. Bài viết này tìm hiểu về nghi thức luân canh trên nương rẫy, nghi thức của người Bru - Vân Kiều thông qua truyện cổ.

3/17/2021 12:50:10 PM +00:00

Tri thức dân gian về đặc điểm tự nhiên của tỉnh Vĩnh Long qua địa danh

Bài viết áp dụng lý thuyết vùng văn hóa và phương pháp soi gương, phương pháp xác định thành tố văn hóa, qua nghiên cứu địa danh tỉnh Vĩnh Long, chúng tôi nhận thấy địa danh không chỉ là “tấm bia lịch sử văn hóa” mà chúng còn phản ánh điều kiện tự nhiên, đất đai thổ nhưỡng, các loài động thực vật... của vùng đất này.

3/17/2021 12:47:59 PM +00:00

Tìm hiểu văn hóa ứng xử trong gia đình qua một số truyện thơ Nôm Tày

Bài viết nhằm làm rõ những biểu hiện của văn hóa ứng xử trong gia đình qua một số truyện thơ Nôm Tày. Từ đó góp phần khẳng định giá trị của truyện thơ Nôm Tày trong nền văn học các dân tộc thiểu số nói riêng và trong văn học Việt Nam nói chung.

3/17/2021 12:17:43 PM +00:00

Âm mưu và hành động của Mỹ khi đánh phá các mục tiêu giao thông vận tải ở Hải Phòng trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất (1965-1968)

Bài viết sử dụng phương pháp điền dã, phỏng vấn sâu và thu thập tư liệu từ các văn kiện của Đảng bộ thành phố Hải Phòng, từ các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước, trên cơ sở áp dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, các phương pháp lịch sử, phân tích, tổng hợp.

3/17/2021 12:17:10 PM +00:00

Chuyển biến về phương thức hoạt động trong phong trào yêu nước và cách mạng Quảng Nam đầu thế kỉ XX

Bài viết phân tích những hoạt động thực tiễn chủ yếu theo hai khuynh hướng bạo động duy tân và cải cách duy tân dưới sự dẫn đạo của những tư tưởng đã được duy tân trong phong trào yêu nước và CM Quảng Nam đầu thế kỉ XX.

3/17/2021 11:50:25 AM +00:00

Nhận diện một số giá trị văn hóa sinh thái của đồng bào các dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên theo hướng tiếp cận phát triển bền vững vùng

Bài viết này, trong giới hạn thuộc lĩnh vực văn hóa vật chất, dựa trên các phân tích về sự thích nghi của con người với môi trường tự nhiên vùng Tây Nguyên, sẽ chỉ ra các giá trị văn hóa sinh thái các tộc người thiểu số nơi đây nhằm nhấn mạnh hơn sự cần thiết trong việc chú trọng xây dựng mối quan hệ giữa con người và môi trường trong bối cảnh hướng đến một sự phát triển bền vững cho vùng.

3/17/2021 11:49:54 AM +00:00

Văn hóa làng nghề truyền thống (Qua dẫn liệu làng nghề gỗ Sơn Đồng, gốm Bát Tràng - Hà Nội và chạm bạc Đồng Xâm - Thái Bình)

Bài viết tiến hành phác hoạ một phần diện mạo của văn hoá làng nghề truyền thống để chuẩn bị cho những nghiên cứu về biến đổi văn hoá làng nghề trong thời kỳ đổi mới.

3/17/2021 11:42:19 AM +00:00

Giao lưu và tiếp xúc văn hóa tộc người qua quan hệ hôn nhân (Khảo sát thực tế ở huyện Tương Dương, Nghệ An)

Bài viết trình bày về nghiên cứu hôn nhân đa tộc người và vấn đề quan hệ hôn nhân ở người Thái miền tây Nghệ An; tình trạng hôn nhân đa tộc người ở Bản Ang; các yếu tố tác động đến quan hệ hôn nhân đa tộc người; những vấn đề đặt ra trong quan hệ hôn nhân đa tộc người...

3/17/2021 11:21:01 AM +00:00

Ẩm thực xứ Nghệ trong tâm thức Bác Hồ

Bài viết tìm hiểu về ẩm thực xứ Nghệ - nôi nuôi dưỡng tâm hồn và nhân cách Bác Hồ; những món ăn xứ Nghệ trong tâm thức của Bác qua đây thấy được những dấu ấn của quê hương đã góp phần nuôi dưỡng, vun đắp nên tâm hồn dung dị, thanh khiết của Bác.

3/17/2021 11:18:14 AM +00:00

13 vị tiến sĩ triều Lê của huyện Thanh Chương qua tư liệu Hán Nôm

Bài viết này thông tin đến các bạn tư liệu Hán Nôm về các vị khoa bảng triều Lê huyện Thanh Chương; hệ thống tiểu sử 13 vị Tiến sĩ triều Lê. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.

3/17/2021 11:18:08 AM +00:00

Tài Bạch Tinh Quân qua nguồn tài liệu Trung Quốc

Tài Bạch Tinh Quân là vị tinh quân chủ quản về tài lộc trên thượng giới, là một trong những vị Thần Tài được thờ phụng khá phổ biến trong các chùa miếu của người Hoa ở Nam Bộ. Tuy nhiên, xung quanh lai lịch của vị thần này, hiện có nhiều ý kiến khác nhau. Mục đích bài viết của chúng tôi là góp phần làm sáng tỏ lai lịch của thần dựa trên các tài liệu và điền dã tại một số tỉnh thành ở Trung Quốc.

3/17/2021 9:34:15 AM +00:00

Phương thức truyền giáo Tin Lành ở vùng Tây Nam Bộ

Truyền giáo luôn được xem là bổn phận thiêng liêng, là nhiệm vụ cao cả của tất cả tín hữu Tin Lành. Phương thức truyền giáo của đạo Tin Lành khi đến Việt Nam đã được đúc kết và hoàn thiện dần trong một giai đoạn dài trước đó, vì vậy khi đến vùng Tây Nam Bộ, phương pháp và cách thức truyền giáo của đạo Tin Lành rất linh hoạt theo bối cảnh địa lý, kinh tế, xã hội địa phương. Trong phạm vi bài viết này, tác giả khái quát một số phương thức truyền giáo của đạo Tin Lành ở vùng Tây Nam Bộ trong lịch sử và dự báo xu hướng phát triển.

3/17/2021 9:34:08 AM +00:00

Một số giá trị giáo dục của Nho giáo trong việc đào tạo con người ở Việt Nam hiện nay

Bài viết này đề cập đến một số giá trị cơ bản của giáo dục Nho giáo cần kế thừa, đổi mới và phát triển trong công cuộc xây dựng và phát triển ở Việt Nam hiện nay. Đó là coi trọng giáo dục đạo đức làm người; giáo dục ý thức đề cao trách nhiệm, nghĩa vụ, coi trọng kỷ cương phép nước; giáo dục tinh thần bền bỉ học tập, ý thức tu thân; xây dựng những mẫu người lý tưởng làm mục tiêu phấn đấu cho mọi người; vấn đề sử dụng con người, thực hành chính danh; chú trọng đến các phương pháp giáo dục tích cực.

3/17/2021 9:34:02 AM +00:00