Tài liệu miễn phí Báo chí - Truyền thông

Download Tài liệu học tập miễn phí Báo chí - Truyền thông

Đặc điểm các thể loại báo chí

Tin tức là thể loại báo chí cơ bản, ngắn gọn nhất, cô đúc nhất, nhanh chóng nhất, kịp thời nhất, được thể hiện bằng chữ, bằng lời, bằng hình ảnh để phản ánh những sự kiện mới xảy ra, đang xảy ra, sắp xảy ra có tầm quan trọng đối với xã hội, nhằm thúc đẩy và cải tạo xã hội

8/30/2018 4:08:58 AM +00:00

Những vấn đề chung về thể loại báo chí

Dẫn đề Thể loại báo chí là một trong những hiện tượng phức tạp của hoạt động báo chí. Để có hệ thống lý luận hoàn chỉnh và hoạt động thực tiễn thành thục là điều không dễ dàng. Chúng ta biết rằng các sự kiện, hiện tượng, quá trình xảy ra trong đời sống xã hội có mức độ giá trị...

8/30/2018 4:08:58 AM +00:00

Các nguyên tắc hoạt động của báo chí

Các quy tắc và chuẩn mực chung của hoạt động báo chí giúp cho nó thực hiện được chức năng của mình gọi là nguyên tắc báo chí. Nói cách khác, đó là cơ sở phương pháp của hoạt động báo chí. Hoạt động báo chí thuộc về các loại hình hoạt động chính trị - xã hội liên quan mật thiết đến tư tưởng...

8/30/2018 4:08:58 AM +00:00

Các trách nhiệm của người làm báo

Tòa án ở Amsterdam đã phán quyết rằng hãng Associated Press (AP) đã vi phạm đời tư của gia đình hoàng gia Hà Lan khi hãng tin này công bố các bức ảnh chụp gia đình hoàng gia đang trượt tuyết trong kì nghỉ ở Achentina. Thẩm phán chủ tọa phiên tòa đã ra lệnh cấm tiếp tục công bố...

8/30/2018 4:08:58 AM +00:00

Cơ sở lý luận báo chí truyền thông - ba mô hình lý thuyết truyền thông hiện đại

Lý thuyết phương tiện truyền thông đề cập đến sự phức tạp của các nguyên tắc triết học chính trị xã hội bằng việc tổ chức các ý tưởng về mối quan hệ giữa truyền thông và xã hội. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi đưa ra một loại lý thuyết

8/30/2018 4:08:58 AM +00:00

Cơ sở lý luận báo chí - Lao động sáng tạo báo chí

Nghiên cứu tính sáng tạo trong lao động báo chí là một yêu cầu khách quan. Nó xuất phát từ đòi hỏi của bản thân đời sống xã hội hiện đại, trong đó có các phương tiện thông tin đại chúng ngày càng có vai trò to lớn, trở thành một nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến tính chất ...

8/30/2018 4:08:58 AM +00:00

Đạo đức của nhà báo trong quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí

Tác phẩm báo chí là thuật ngữ dùng để chỉ một sản phẩm tư duy của nhà báo, lấy hiện thực khách quan làm đối tượng nghiên cứu và phản ánh, có hình thức tương ứng với nội dung thông tin. Thuật ngữ tác phẩm báo chí còn sử dụng để chỉ hình thức thể loại tác phẩm báo chí được định danh cụ thể như: tin, tường thuật, phản ánh, phỏng vấn, phóng sự

8/30/2018 4:08:58 AM +00:00

Đạo đức nhà báo ở trong tâm mỗi nhà báo - Huỳnh Dũng Nhân

Đạo đức nhà báo ở trong tâm mỗi nhà báo - Huỳnh Dũng Nhân giới thiệu đến bạn đọc những nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp cần có ở một nhà báo, với nội dung trình bày 2 vấn đề cơ bản như sau: Cần có quy tắc nghề nghiệp riêng cho mỗi tờ báo, mỗi nhà báo phải có một quy tắc tác nghiệp riêng. Mời các bạn tham khảo để nắm chi tiết thông tin tài liệu.

8/30/2018 4:08:58 AM +00:00

Những nguyên tắc hoạt động của báo chí

Theo từ điển tiếng Việt: Nguyên tắc là những điều cơ bản được định ra nhất thiết phải tuân theo trong một loạt việc làm. - Theo quan niệm khoa học: Nguyên tắc là sự phối hợp hữu cơ giữa những tri thức về các quy luật nền tảng của hoạt động và các quy tắc cơ bản...

8/30/2018 4:08:58 AM +00:00

Phân tích cở sở lý luận báo chí

Có nhiều quan điểm khác nhau về vai trò phù hợp của truyền thông. Một số người nghĩ rằng các nhà báo cần phải ủng hộ chính phủ và chỉ cung cấp cho công chúng những thông tin mà chính phủ cho là phù hợp. Một số khác lại tin rằng giới báo chí cần phải giám sát chính phủ, phát hiện và đưa tin về sự lạm quyền.

8/30/2018 4:08:58 AM +00:00

Kỹ năng viết báo kinh tế

Có thể bạn đang viết về kinh tế, nhưng bạn vẫn là nhà báo Chỉ một số ít các nhà báo chuyên viết tin kinh tế về nhà vào buổi tối và luyên thuyên với gia đình và bạn bè về những việc họ đã làm trong ngày. Tuy nhiên những gì chúng ta viết thường liên quan nhiều đến sự sống ...

8/30/2018 4:08:58 AM +00:00

Thủ thuật viết bài cho website và khai thác thông tin

Tham khảo tài liệu 'thủ thuật viết bài cho website và thủ thuật khi phỏng vấn', văn hoá - nghệ thuật, báo chí - truyền thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/30/2018 4:08:58 AM +00:00

Vài lời khuyên về cách viết bài báo

Chúng ta phải làm thế nào để viết được một bài báo hay? Chúng ta phải làm thế nào để người đọc có thể theo sát nhịp phát triển của bài báo? Michael Arkus Nguyên tắc trước nhất là: các bài báo về kinh tế không nhất thiết phải khô khan. Viết về kinh tế cũng có cùng một nguyên tắc

8/30/2018 4:08:58 AM +00:00

Những kỷ lục báo chí Việt Nam

Nhà báo Việt Nam đầu tiên (GD&TĐ) - Nhà báo Việt Nam đầu tiên là Trương Vĩnh Ký (1837-1898), tên tự Sỹ Tải, thường gọi Pétrus Ký, quê ở Vĩnh Thành - Tân Minh - Vĩnh Long (nay thuộc Chợ Lách - Bến Tre). Ông là một học giả lớn, thạo 26 ngoại ngữ, tác giả của hơn 100 bộ sách...

8/30/2018 4:08:57 AM +00:00

Về một số báo chí Nam kỳ thời đầu văn-học chữ quốc-ngữ

Nguyễn Vy Khanh Trong các nghiên cứu về những bước đầu của văn-học chữ quốc-ngữ, chúng tôi đã khẳng định vai-trò quan-trọng của báo chí trong quá trình hình thành và phát triển của nền văn-học đó, một nền văn học được xem như xuất phát từ báo chí.

8/30/2018 4:08:57 AM +00:00

Tổng quan về Báo chí ViệtNam trước năm 1945 (phần 2)

Đấu tranh chính trị - xã hôi là một trong những thiên chức cơ bản của báo chí. Khi mới ra đời, về cơ bản báo chí nước ta nằm trong vòng kiểm tỏa của thực dân, nhiều tờ báo trực tiếp “chui từ ống tay áo” của Soái phủ Nam Kỳ hoặc của Phủ Toàn quyền Đông Dương

8/30/2018 4:08:57 AM +00:00

Tổng quan về Báo chí Việt Nam trước năm 1945 (phần 3)

Lưu ý một lần nữa rằng, Văn minh tân học sách, tác phẩm vô danh xuất hiện khoảng 1902, vốn được coi là “Tuyên ngôn” của xu hướng cải cách “Hóa dân cường quốc” đầu thế kỷ, khi đề ra “6 đường” (sáu phương châm, biện pháp mở mang dân trí), đã coi phát triển báo chí là một trong 6 biện pháp quan trọng nhất...

8/30/2018 4:08:57 AM +00:00

Tổng quan về Báo chí Việt Nam trước năm 1945 (phần 1)

Tính cách nổi bật của báo chí Việt Nam trước 1945 là tính cách thuộc địa. Tính cách này quán xuyến và chi phối toàn bộ nền báo chí từ khi nó nảy sinh đến khi chế độ thuộc địa bị sụp đổ bởi cơn lốc của cuộc Cách mạng tháng Tám 1945 long trời chuyển đất. Đúng là trước khi người phương Tây ...

8/30/2018 4:08:57 AM +00:00

Ban Biên Tập Báo Tiếng Dân

Ngày 11/1/1927, từ Tourane Huỳnh Thúc Kháng viết thư cho D’Elloy về vấn đề Ban biên tập của Tiếng Dân. Huỳnh Thúc Kháng sẽ là Chủ nhiệm kiêm Chủ bút. Phụ tá biên tập là Đào Duy Anh. Quản trị giao cho Trần Đình Phiên, thương gia ở Phan Thiết. (Tài liệu 12)

8/30/2018 4:08:57 AM +00:00

Báo chí Đồng Nai từ năm 1859 đến 1945

Báo chí Đồng Nai từ năm 1859 đến 1945 gắn liền với sự hình thành và phát triển của báo chí Nam bộ. Trước khi tờ báo bằng chữ quốc ngữ đầu tiên ra đời - tờ Gia Định báo, ở Nam bộ có ba tờ báo tiếng Pháp và chữ Hán: Le bulletin officiel de L'expe'dition de la Conchichine (1861 - 1888

8/30/2018 4:08:57 AM +00:00

Báo chí Việt Nam thời thuộc địa

Những tờ báo đầu tiên Ngay từ những ngày đầu xâm lược Việt Nam, báo chí đã được thực dân Pháp sử dụng như một công cụ phục vụ quá trình xâm lược của Pháp. Lịch sử cũng như nội dung các báo thời kì này phản ánh rõ quá trình xâm lược của thực dân Pháp ....

8/30/2018 4:08:57 AM +00:00

Báo Xuân xưa

Báo Việt ngữ, xưa gọi là quốc ngữ, đầu tiên của nước ta ra đời là tờ Gia Định báo, phát hành số đầu tiên vào ngày 15-4-1865 tại Sài Gòn. Song từ ngày phát hành số đầu tiên cho đến khi “hoàn thành nhiệm vụ” vào năm 1910, Gia Định báo chưa bao giờ có số xuân.

8/30/2018 4:08:57 AM +00:00

Nam Phong Tạp Chí

Ngay từ trước năm 1914 người Pháp đã thiết lập một chế độ bảo hộ trên toàn cõi lãnh thổ Việt Nam và tạo nên ở miền Nam Đông Nam á một quốc gia được gọi là Đông Pháp. Trong giai đoạn đầu, người Pháp lập ra một nền hành chính mới đồng thời tiếp tay với triều đình Huế

8/30/2018 4:08:57 AM +00:00

Những ghi chú về báo tiếng dân

Báo ra mỗi tuần 2 lần, vào Thứ Tư và Thứ Bảy. Huỳnh Thúc Kháng làm Chủ Nhiệm kiêm Chủ Bút. Quản lý là Trần Đình Phiên. Danh số cũ tại thư viện Versailles: Jo 94195. Hiện đã chụp microfilm, lưu trữ trong thư viện Quốc Gia Pháp (Francois Mitterand) ở quận XIII Paris. (BNF, MICR D-996)

8/30/2018 4:08:57 AM +00:00

Sự ra đời của báo tiếng dân

Bán tuần báo Tiếng Dân là một cơ quan ngôn luận tư nhân, độc lập đầu tiên tại An Nam (Trung Kỳ). Dưới sự điều khiển của Tiến sĩ Huỳnh Thúc Kháng (18761947)—một nho gia thuộc trường phái duy tân theo kiểu mẫu Pháp thuộc đầu thế kỷ XX, từng bị đầy ra Côn Đảo 13 năm ...

8/30/2018 4:08:57 AM +00:00

Sương Nguyệt Ánh - nữ chủ bút báo đầu tiên của Việt Nam

Sương Nguyệt Anh tên thật là Nguyễn Xuân Khuê (có tài liệu ghi là Nguyễn Ngọc Khuê), tục danh Năm Hạnh, thuở con gái lấy hiệu là Nguyệt Anh. Bà sinh ngày 1-2-1864 tại làng An Bình Đông, nay là xã An Đức, huyện Ba Tri, .tỉnh Bến Tre. Bà là con gái thứ năm của nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu và được sinh ra vào thời kỳ nhà

8/30/2018 4:08:57 AM +00:00

Lịch sử tờ báo đầu tiên

Tờ báo quốc ngữ đầu tiên Báo chí Việt Nam bằng quốc ngữ: Khai sinh sớm nhứt trong làng báo quốc (Theo Huỳnh Ái Tông) ngữ Việt Nam là Gia Định báo. Tờ báo tổng hợp này có khuôn khổ 25 x 32 cm, Ở miền Nam: ra hàng tuần tại Sài Gòn và tồn tại suốt -. Gia Ðịnh Báo : Số 1 ra ngày 1544 năm sau khi phát hành số đầu vào 4-1865 ngày 15/4/1865.

8/30/2018 4:08:57 AM +00:00

Thông tin thêm về báo chí Việt Nam của nhà biên khảo Nguyễn Vy Khanh

Thông tin thêm về báo chí Việt Nam của Thông tin thêm về báo chí Việt Nam của nhà biên khảo Nguyễn Vy Khanh Sau khi trích đăng phần báo chí của nhà nghiên cứu Huỳnh Aí Tòng chúng tôi nhận được thêm một số thông tin về báo chí Việt Nam của nhà biên khảo Nguyễn Vy Khanh. Sau đây là phần bình luận: (màu xanh là phần trích của Huỳnh Aí Tòng)

8/30/2018 4:08:57 AM +00:00

Lịch sử báo chí Thụy Điển

Thụy Điển là một trong những nước đầu tiên trên thế giới định ra quyền tự do báo chí. - Là một trong những nước đầu tiên trên thế giới định ra quyền tự do báo chí (1766); - Trường phái báo chí ôn hòa, uyển chuyển, giàu tính nhân văn, ít thấy giọng điệu phê phán gay gắt hay ca ngợi hùng hồn, hầu như không có cái gọi là “bôi đen’ hay “tô hồng”;

8/30/2018 4:08:57 AM +00:00

Lịch sử báo chí Anh

Nhóm báo phục vụ công chúng bình dân: Daily Mail (1896); Daily Express (1900), Daily Mirror (1903), Daily Sketch (1903); Nhóm báo phục vụ công nhân: Commonwealth (1884), Daily Herald (1911), The Communist (1920-1930), Labour Monthly (1923-1927), Daily Worker (1930).

8/30/2018 4:08:57 AM +00:00