Tài liệu miễn phí Ngân hàng - Tín dụng

Download Tài liệu học tập miễn phí Ngân hàng - Tín dụng

Mua bán sáp nhập ngân hàng: Chuẩn bị cho những cú nhảy

Một số NHTM ở Việt Nam đã chuẩn bị những cú nhảy trong tăng trưởng cả về chất và lượng thông qua việc thực hiện các giao dịch mua bán sáp nhập (M&A) để nhanh chóng đạt được vị thế dẫn đầu thị trường. Khi trả lời câu hỏi phỏng vấn của báo chí dịp đầu năm, thống đốc Nguyễn Văn Bình đã nói nếu tiến hành sáp nhập, hợp nhất hay xử lý 5 – 8 ngân hàng thì các tổ chức tín dụng (TCTD) Việt Nam giảm xuống 5 – 8 ngân hàng, nhưng con số này có thể...

8/30/2018 1:27:41 AM +00:00

NGÂN HÀNG ĐAU ĐẤU VÌ CHỈ TIÊU LỢI NHUẬN

Con số lợi nhuận ngân hàng luôn được dư luận để mắt vì tính nhạy cảm của nó. Tuy nhiên, khác với con số khủng những năm trước, năm nay nhiều ngân hàng đang đau đầu lo khó hoàn thành chỉ tiêu lợi nhuận…Tăng trưởng tín dụng thấp Thông tin về hoạt động trong tuần từ 16/7 - 20/7/2012 của NHNN cho biết, lãi suất bình quân trên thị trường liên ngân hàng đối với các giao dịch bằng VND giảm đối với các kỳ hạn 1 tháng, 2 tháng và 12 tháng, các mức giảm lần lượt là 0,11%, 0,71%...

8/30/2018 1:27:41 AM +00:00

NGÂN HÀNG PHẢI DÙNG LỢI NHUẬN GIẢI QUYẾT NỢ XẤU

Lợi nhuận cao, kinh doanh hiệu quả nhất trong nền kinh tế, ngành ngân hàng (NH) hoàn toàn có thể tự xử lý nợ xấu của chính họ xuống mức an toàn. Lãi suất là tội đồ Xử lý nợ xấu NH thông qua việc thành lập công ty mua bán nợ, mục đích theo Ngân hàng Nhà nước (NHNN) là nhằm khơi thông vốn cho sản xuất. Bởi tỷ lệ nợ xấu cao, NH không dám cho doanh nghiệp (DN) vay nên tiền không thể chảy vào sản xuất, gây đình trệ, sụt giảm tăng trưởng. Hay nói cách khác,...

8/30/2018 1:27:41 AM +00:00

NGÂN HÀNG PHẢI NHẬP CUỘC

Khối nợ xấu có thể tháo gỡ nếu NHNN tạo ra một cơ chế vận hành năng động và giới ngân hàng có cái tâm gắn bó, san sẻ, hy sinh quyền lợi trước mắt để giúp kinh tế phục hồi. “Việc thành lập công ty mua bán nợ mới chỉ dừng ở mức độ nghiên cứu, chưa trình Chính phủ và nếu công ty này ra đời, cũng không cần đến 100.000 tỉ đồng để xử lý nợ xấu vì NHNN sẽ sử dụng nhiều công cụ tài chính. Khi mua bán, giá dựa trên giá chiết khấu, có tính...

8/30/2018 1:27:41 AM +00:00

Ngân hàng rủ nhau “đi đêm”?

NHNN đã tiến hành phân nhóm ngân hàng để giao chỉ tiêu tín dụng nhằm giúp thị trường trở nên minh bạch. Thế nhưng, sự minh bạch nửa vời có nguy cơ đẩy DN vào những cuộc đi đêm của ngân hàng. Đã gần một tháng trôi qua kể từ khi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố phân bổ chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng theo nhóm. Câu chuyện này dường như ngày một bộc lộ những vấn đề không thể không tính đến. Một nửa sự thật là sự nhốn nháo Ngay sau động thái được coi là cải cách từ...

8/30/2018 1:27:41 AM +00:00

NGÂN HÀNG TRẦY TRẬT ĐÒI NỢ NHAU

Không chỉ đau đầu vì khối nợ xấu hàng trăm nghìn tỷ đồng của doanh nghiệp, các ngân hàng còn đứng ngồi không yên vì nợ đọng trên thị trường liên ngân hàng. Giám đốc một ngân hàng cổ phần phía Nam cho biết, nhà băng ông cấp hạn mức tín dụng tín chấp cho một ngân hàng bạn trên thị trường hai (nơi các ngân hàng vay mượn vốn ngắn hạn của nhau) khoảng 200 tỷ đồng, kỳ hạn tuần. Quá hạn đã lâu, nhưng ngân hàng bạn liên tục khất nợ và xin gia hạn trả. Theo ông, thường thì...

8/30/2018 1:27:41 AM +00:00

NGÂN HÀNG XIN NỚI TÍN DỤNG LÀM “CỦA ĐỂ DÀNH”

Vốn cho vay tăng vài phần trăm và còn xa mới vượt chỉ tiêu được cấp đầu năm, nhưng nhiều nhà băng vẫn ồ ạt xin nới như muốn dự phòng khả năng chính sách tiền tệ mở rộng vào cuối năm. Trong số 23 nhà băng xin nới hạn mức tăng trưởng tín dụng, 10 ngân hàng đã được chấp thuận, với mức cấp mới dao động 27-30%. Theo lý giải của Ngân hàng Nhà nước, 10 ngân hàng thương mại này đều có tình hình tài chính lành mạnh, đã dùng hơn nửa hạn mức cấp từ đầu năm. Bản...

8/30/2018 1:27:41 AM +00:00

NHIỀU NGÂN HÀNG SẼ PHẢI “RÚT BỚT LỮA”?

Phân tích dữ liệu cho thấy thêm một lý do vì sao tăng trưởng tín dụng nguội lạnh, thậm chí nhiều ngân hàng phải “rút bớt lửa” nếu cơ chế mới được ban hành. Kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm 2012 đã được nhiều ngân hàng thương mại công bố. Một điểm chung là tăng trưởng tín dụng rơi xuống mức rất thấp, thậm chí âm. Ở tình hình chung, đến 25/7, tín dụng toàn hệ thống cũng mới chỉ tăng trưởng được có 0,57% so với cuối năm 2011. Nhiều lý do đã được nêu ra, chủ yếu nghiêng...

8/30/2018 1:27:41 AM +00:00

NỢ XẤU PHẢI COI LÀ VỒN ĐÃ MẤT

Nợ xấu của ngân hàng (NH) là vấn đề được bàn luận khá nhiều nhưng đến nay giải pháp nào để xử lý vẫn còn đang tranh cãi. Xét theo cách phân định nợ xấu như hiện nay của NHNN, dường như đang có sự che giấu về nguyên nhân gây nên nợ xấu, đồng thời làm mờ nguy cơ mà nó có thể gây ra. Về lý thuyết, quan hệ tín dụng luôn có hai chủ thể là người vay (doanh nghiệp - DN) và người cho vay (NH). Vậy, khi nợ xấu xảy ra, trách nhiệm trước hết được quy...

8/30/2018 1:27:41 AM +00:00

NỢ XẤU:ĐỂ NGÂN HÀNG TỰ XỬ LÝ DỂ DẪN ĐẾN NGUY CƠ KHỦNG HOẢNG

Nợ xấu đang được ví von như là “cục máu đông” làm tắc nghẽn “dòng máu” tín dụng trong cơ thể nền kinh tế Việt Nam hiện nay. Nhiều chuyên gia và những nhà quản trị tài chính đưa ra nhiều quan điểm cũng như biện pháp khác nhau về việc xử lý khối nợ này. Trong cuộc trò chuyện với Sài Gòn Tiếp Thị, tiến sĩ Nguyễn Trí Hiếu, chuyên gia tài chính ngân hàng, bày tỏ: Nếu để cho các ngân hàng tự xử lý nợ xấu thì nguy cơ khủng hoảng là hoàn toàn có thể xảy ra,...

8/30/2018 1:27:41 AM +00:00

PHÁ RÀO CẢN TÍN DỤNG

Lãi suất không là “tội đồ” Số liệu của NH Nhà nước cho thấy đến ngày 2-8, dư nợ cho vay bằng VNĐ đối với các khoản vay có mức lãi suất dưới 10%/năm chiếm tỉ trọng 3,4%; mức lãi suất từ 10%-13%/năm chiếm tỉ trọng 18,5%; mức lãi suất trên 13% -15%/năm chiếm tỉ trọng 49,1%; mức lãi suất trên 15%/năm chiếm tỉ trọng 29,1%, giảm khoảng 60% so với tỉ trọng trước ngày 15-7 (thời điểm NH Nhà nước kêu gọi các NH thương mại giảm lãi suất cho vay cũ về 15%/năm). Thống đốc NH Nhà nước Nguyễn Văn...

8/30/2018 1:27:41 AM +00:00

PHÍA SAU CHUYỆN NGÂN HÀNG KÍCH CẦU BẤT ĐỘNG SẢN

Gần đây, dư luận tỏ ra khá bất ngờ khi các ngân hàng chạy đua kích cầu bất động sản thông qua việc ồ ạt cho vay mua nhà tại các dự án. Câu chuyện cũng có thể giản đơn nếu suy diễn theo hướng, rằng bất động sản đang lâm cảnh khó khăn, việc các chủ đầu tư bắt tay với các ngân hàng để kích cầu, thu hút khách hàng, qua đó tăng tính thanh khoản cho thị trường cũng là chuyện dễ hiểu. Và tất nhiên, người chịu thiệt trong chiến lược này rất có thể là...

8/30/2018 1:27:41 AM +00:00

Sẽ nới thêm dòng tín dụng

Hàng loạt quyết định điều chỉnh giảm lãi suất điều hành và loại bỏ hàng loạt các đối tượng ra khỏi danh sách hạn chế cho vay là các chỉ dấu rõ nét nhất cho động thái nới lỏng tín dụng từ phía NHNN. Thị trường có thể có thêm chỉ dấu mới nếu bản dự thảo thay thế thông tư 13 tới đây được thông qua. Dù NHNN vẫn giữ duy trì tỉ lệ an toàn vốn ở mức 9%, một số tổ chức đầu tư sớm nhận thấy những thay đổi mang tính kỹ thuật để nới lỏng dòng tín...

8/30/2018 1:27:41 AM +00:00

Tái cấu trúc ngân hàng: Không thể chậm hơn

Lợi ích nhóm có thể là một cản trở với hoạt động tái cơ cấu NH) do tình trạng sở hữu chéo, nhưng xử lý sự yếu kém của hệ thống NH là mệnh lệnh trong nỗ lực tái cấu trúc nền kinh tế. Tính đến nay, có lẽ việc mua bán và sáp nhập (M&A) ngành NH đang đạt được tính hiệu quả nhất định. Thành công của một số NH trong việc bán cổ phần đã tạo động lực cho các NH nhỏ hơn tiếp tục tính tới phương án M&A mạnh mẽ hơn. Đại diện Vietcombank cho biết, sau...

8/30/2018 1:27:41 AM +00:00

Tái cơ cấu ngân hàng: Bài toán khó

Có kinh nghiệm, nhưng thiếu... tiền Trong định hướng tái cơ cấu hệ thống NHTM theo đề án của Chính phủ, không chỉ những NHTM nhà nước tham gia “gánh vác”, hỗ trợ các NHTM yếu kém mà sẽ có cả các NHTM cổ phần lớn cũng vào cuộc. Khi được hỏi về việc này, lãnh đạo nhiều NHTM cổ phần lớn cho biết sẽ sẵn sàng tham gia. Ông Đặng Văn Thành, Chủ tịch HĐQT Sacombank cho rằng vì trách nhiệm với ngành, Sacombank sẵn sàng tham gia nếu được NHNN chỉ định. Thực tế, trước đây Sacombank đã từng sáp...

8/30/2018 1:27:41 AM +00:00

TĂNG HẠN MỨC TÍN DỤNG:TỶ LỆ NỢ XẤU SẼ XẤU

Tăng trưởng tín dụng cần sự gặp gỡ từ cả 2 phía, phía cung là ngân hàng và cầu là doanh nghiệp, người dân. Nay cho dù cung được tăng nhưng phía cầu không có khả năng hấp thụ thì khó tăng trưởng. Với mục tiêu bơm tín dụng cho các doanh nghiệp trong kỳ kinh doanh cuối năm nhiều ngân hàng đã xin Ngân hàng Nhà nước nới hạn mức tín dụng cấp đầu năm. Một số ngân hàng đã được NHNN chấp thuận tăng trưởng tín dụng lên 25-27%. Trở lại thời điểm đầu năm 2012 khi NHNN đưa ra...

8/30/2018 1:27:41 AM +00:00

Thả nổi trần lãi suất thời điểm này là rất nguy hiểm

Ngay sau khi Thông tư 19 của Ngân hàng Nhà nước có hiệu lực, tất cả các ngân hàng đều niêm yết biểu lãi suất mới là trần lãi suất 9%/năm cho các kỳ hạn từ 1–12 tháng. Tuy nhiên, như “diều gặp gió” một số ngân hàng đã liên tiếp đẩy lãi suất kỳ hạn sau 12 tháng lên cao, phổ biến ở mức 12,5%, thậm chí có ngân hàng còn đưa lên 14%. Chính vì vậy, ý định thả nổi lãi suất trung dài hạn của Ngân hàng Nhà nước để bỏ trần lãi suất là chưa thể thực...

8/30/2018 1:27:41 AM +00:00

Thâu tóm qua ngân hàng: Tại sao không?

Con đường thâu tóm doanh nghiệp đôi khi không phải là đường thẳng. Thay vì tiếp cận đối tượng mình muốn thâu tóm để đặt vấn đề, công ty đi thâu tóm có thể thông qua bên thứ ba. Hình thức thâu tóm này đang xuất hiện ngày càng nhiều trên thị trường. Cuối tháng 10.2011, Vinacafé Biên Hòa cho biết thay đổi cổ đông lớn, đánh dấu thời điểm Masan hoàn tất việc mua 50,11% cổ phần của công ty này. Tuy nhiên, việc Masan tham gia điều hành Vinacafé Biên Hòa đã được đặt nền móng từ 2 năm...

8/30/2018 1:27:41 AM +00:00

Thiếu 'con tin': Ngân hàng không chịu nhả vốn

Tình trạng doanh nghiệp khó khăn, ngân hàng khó giải ngân đã khiến tín dụng trên toàn hệ thống sụt giảm. Trong bối cảnh niềm tin không có thì tài sản thế chấp vẫn là điều kiện chính trong các giao dịch vay vốn. Một tuần lễ sau khi trần lãi suất huy động được hạ xuống 9% và lãi suất cho vay dưới 1 năm xuống 13%, tình hình tín dụng tại các ngân hàng thương mại (NHTM) dường như vẫn chưa được cải thiện. Trao đổi tại một tọa đàm các doanh nhân mới đây, giám đốc một chi nhánh...

8/30/2018 1:27:41 AM +00:00

TÍN DỤNG CÁ NHÂN MỞ VẪN KHÓ VÀO

Dù công bố đã giảm mạnh lãi suất cho vay cá nhân và đưa ra nhiều gói tín dụng tiêu dùng nhưng thực tế người dân có thu nhập khá vẫn khó có khả năng vay được vốn NH với lãi suất rẻ. Khảo sát cho thấy lãi suất cho vay cá nhân ở các NHTM đã giảm từ 1718%/năm xuống còn 13-16%/năm. Nhiều NHTM lãi suất khá rẻ chỉ 13,2%/năm. Như tại VCB lãi suất 13,2%/năm dành cho người có thu nhập cá nhân ổn định. Theo đó, khách hàng có thu nhập ổn định sẽ được VCB giải quyết cho...

8/30/2018 1:27:41 AM +00:00

Xử lý tài sản bảo đảm: Rủi ro thuộc về ngân hàng

Sự thiếu hiểu biết về pháp luật sở hữu của cán bộ ngân hàng cùng với rắc rối từ hệ thống quy phạm pháp luật là 2 nguyên nhân chính làm chậm quá trình xử lý tài sản bảo đảm đề giải quyết nợ xấu. Để xử lý tình trạng nợ xấu tại các TCTD Cơ quan Thanh tra giám sát NHNN kiến nghị cần đẩy nhanh tiến độ bán, xử lý các tài sản bảo đảm của các khoản nợ xấu để thu hồi vốn do xử lý tài sản đảm bảo thời gian đang diễn ra rất chậm. Phóng...

8/30/2018 1:27:41 AM +00:00

ÂM THẦM VƯỢT TRẦN LÃI SUẤT

Hơn một tuần qua, một số ngân hàng nhỏ đã âm thầm đẩy lãi suất huy động ngắn hạn lên 12,5-13,5%/năm, cao hơn mức huy động dài hạn. Nhiều nhà băng đẩy lãi suất vượt trần nhằm giữ chân người gửi tiền... Không “đi đêm” khó hút khách gửi tiền Trên thực tế, việc chạy đua lãi suất các kỳ hạn ngắn bắt đầu tái diễn ngay sau khi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đưa trần lãi suất huy động từ 11%/năm về mức 9%, từ 11-6. Đối với các ngân hàng nhỏ và vừa, đang thiếu thanh khoản thì mức trần huy...

8/30/2018 1:27:38 AM +00:00

CẦN ĐƯA CHỨC NĂNG ĐẦU TƯ RA KHỎI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Rủi ro do nợ xấu, những vụ việc mất vốn do “ủy thác đầu tư” vừa qua trên thị trường ngân hàng, đã đặt ra yêu cầu cần tách bạch hoạt động “ngân hàng đầu tư” ra khỏi “ngân hàng thương mại”. Đó là nhận xét của chuyên gia Lê Xuân Nghĩa, thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách tài chính tiền tệ quốc gia khi đánh giá về những rủi ro do ngân hàng thương mại lấy tiền gửi đi đầu tư rủi ro ở một số lĩnh vực mạo hiểm vừa qua mà tất cả đều do sự...

8/30/2018 1:27:38 AM +00:00

CHÍNH SÁCH NGẮN HẠN TRONG QUẢN LÝ KINH DOANH VÀNG

Chênh lệch từ 2-3 triệu đồng/lượng giữa giá vàng quốc tế và trong nước làm dấy lên nghi ngờ về sự bất lực giải quyết tận gốc hậu quả của chính sách và sự quản lý vàng một thời bị buông lỏng. Trong những ngày qua, thị trường vàng trong nước biến động khá mạnh, mạnh hơn cả thế giới, và đã lập đỉnh mới với mức 46 triệu đồng/lượng, đỉnh của giá vàng trong nước hơn 4 tháng vừa qua. Nhiều ý kiến cho rằng nguyên nhân là bởi tâm lý mua đón đầu xu hướng của một bộ phận...

8/30/2018 1:27:38 AM +00:00

CƠ CẤU TÍN DỤNG CHUYỂN GIAO THEO HƯỚNG TÍCH CỰC

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI), sau khi giảm liên tục trong 5 tháng đầu năm và có trị số âm (-) trong 2 tháng gần đây, đã tăng 0,63% so với tháng trước, là mức tăng cao nhất trong vòng 6 tháng gần đây. Chính sách tiền tệ được điều hành chủ động và linh hoạt hơn, các mức lãi suất điều hành đã giảm nhanh với tổng mức giảm từ 4-5%/năm, phù hợp với diễn biến lạm phát, kinh tế vĩ mô và thị trường tiền tệ. Nhiều ngân hàng đã triển khai các gói tín dụng quy...

8/30/2018 1:27:38 AM +00:00

CÓ NÊN NỚI LỎNG TÍN NHIỆM LÚC NÀY

Việc phát ra tín hiệu nới lỏng tín dụng một cách quyết liệt có thể gây tác động tiêu cực đến kỳ vọng lạm phát trong những tháng tới. Đứng trước khó khăn của việc tăng trưởng tín dụng năm nay, Ngân hàng Nhà nước đã đồng ý nâng hạn mức tăng trưởng tín dụng của 10 ngân hàng, vốn được đánh giá là có sức khỏe tài chính ổn định. Tính đến nay, đã có 5 ngân hàng công bố việc gia tăng hạn mức này gồm Ngân hàng Quân Đội (lên 25%), OceanBank (27%), TienphongBank (27%), VPBank (30%) và...

8/30/2018 1:27:38 AM +00:00

ĐIỂM DANH RỦI RO TỪ SỞ HỮU CHÉO

Thâu tóm ngân hàng, nợ xấu và tăng vốn ảo là 3 rủi ro lớn xuất phát từ sở hữu chéo trong hoạt động ngân hàng. Có 3 rủi ro lớn xuất phát từ sở hữu chéo trong hoạt động ngân hàng đã được Tiến sĩ Võ Trí Thành, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, nêu ra. Đó là thâu tóm ngân hàng, nợ xấu và tăng vốn ảo, từ đó dẫn đến rủi ro mang tính hệ thống. NCĐT đã trao đổi với ông Thành xung quanh vấn đề này. Sở hữu chéo xuất hiện...

8/30/2018 1:27:38 AM +00:00

Doanh nghiệp thoi thóp, ngân hàng lãi khủng

Hầu hết lợi nhuận của ngân hàng đến từ lãi cho vay thu được từ doanh nghiệp. Chênh lệch giữa lãi suất ngân hàng huy động của dân và cho doanh nghiệp vay đã lên tới 3,5-4,5%. Chắc chắn nhiều người sẽ bị “sốc”nặng nếu nhìn vào bảng kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và ngân hàng thương mại năm 2011 và bốn tháng đầu năm 2012, trong đó doanh nghiệp đang lỗ nặng còn lợi nhuận của 71 ngân hàng vẫn tăng mạnh. Đây chính là điều bất thường của nền kinh tế, nhiều chuyên gia cho rằng...

8/30/2018 1:27:38 AM +00:00

GIẢI QUYẾT NỢ XẤU – KỲ 1 : CẦN CHẶN NGAY ĐÀ TĂNG CỦA NỢ XẤU

Bằng viêc hỗ trợ thanh khoản, kiểm soát vốn và tái cấp vốn cho các ngân hàng, những tiêu cực do khủng hoảng nợ xấu gây nên sẽ được giảm thiểu, đồng thời giúp ngăn chặn nợ xấu gia tăng. Nợ xấu đang là thuật ngữ được nhắc tới khá nhiều trên thị trường tài chính ngân hàng những tháng gần đây. Một báo cáo khác của Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia lại cho số liệu “vênh” khá nhiều, khi nợ xấu toàn hệ thống cuối năm 2011 đã lên tới hơn 300.000 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 11,48%...

8/30/2018 1:27:38 AM +00:00

GIẢI QUYẾT NỢ XẤU ĐỪNG CHỈ TRÔNG CHỜ VÀO MỘT BÊN

Xử lý nợ xấu phải đi đôi với việc ngăn nợ xấu tiếp tục phát sinh. Nếu chỉ dừng ở việc giải quyết mà không nâng cao chất lượng hoạt động thì nợ xấu sẽ quay trở lại với quy mô lớn hơn nhiều. Từ năm 2001, các ngân hàng đã được phép tạo lập nguồn tài chính để xử lý nợ xấu. Các biện pháp được triển khai bao gồm giãn nợ, cơ cấu lại nợ hoặc xóa nợ; dùng dự phòng rủi ro; xử lý tài sản đảm bảo, đòi nợ người bảo lãnh; hoặc bán khoản nợ thông...

8/30/2018 1:27:38 AM +00:00