Tài liệu miễn phí Mỹ thuật

Download Tài liệu học tập miễn phí Mỹ thuật

Bình phong và non bộ trong kiến trúc lăng Tự Đức

Bình phong và non bộ và hai yếu tố không thể thiếu trong kiến trúc truyền thống Huế. Ngoài chức năng gia tăng tính bền vững cho đất, bình phong còn giúp ngăn chặn khí xấu và các yếu tố bất lợi cho khu nhà. Còn non bộ thì để cản bớt hỏa khí, tụ thủy, tích phúc cho gia chủ. Ngoài lăng Tự Đức, tại các khu di tích cung đình Huế khác như cung Diên Thọ, cung Trường Sanh, Thái Bình Lâu (trong Hoàng Thành), điện Voi Ré, lăng Cơ Thánh (tức lăng Sọ)......

8/30/2018 3:35:25 AM +00:00

Những góc nhìn điêu khắc Việt Nam

Nghệ thuật điêu khắc đang ngày càng khẳng định vị trí quan trọng trong mỗi đô thị. Trên thế giới, có những tác phẩm điêu khắc đã trở thành biểu tượng cho mỗi thành phố, là niềm tự hào, yêu thích của người dân. Còn tượng đài ở Việt Nam thì sao? ( ảnh bên Tượng đài Lý Thái Tổ - Bên Hồ Gươm Hà Nội) Nghệ thuật điêu khắc nói chung, đặc biệt là tượng đài đang gây nhiều bức xúc trong xã hội, tốn nhiều giấy mực của các nhà lí luận phê bình và lịch sử mỹ...

8/30/2018 3:35:25 AM +00:00

Đặc trưng của nghệ thuật điêu khắc đình làng

Tham khảo tài liệu 'đặc trưng của nghệ thuật điêu khắc đình làng', văn hoá - nghệ thuật, điêu khắc - hội họa phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/30/2018 3:35:25 AM +00:00

Lạc Tịnh Viên - kiến trúc nhà vườn đậm nét văn hóa Huế.

Trích cuốn lưu bút Lạc Tịnh Viên: Tôi là một người Huế sống xa quê hương mấy chục năm. Nay tuổi đã già, tóc đã bạc, được vinh hạnh thăm Lạc Tịnh Viên, tôi như cảm thấy sống lại kỷ niệm 50-60 năm về trước. Bà Khánh Nam lịch sự dịu dàng là hiện thân của nét đẹp đời sống ngày nào của Huế... - Trần Xuân Lĩnh.

8/30/2018 3:35:25 AM +00:00

Quần thể kiến trúc Văn Miếu Quốc Tử Giám

Văn Miếu – Quốc Tử Giám là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội, nằm ở phía nam kinh thành Thăng Long thời nhà Lý. Trước kia là nơi dựng các tấm bia ghi tên những người đỗ tiến sĩ (xem thêm bài Trạng nguyên Việt Nam) và thu nhận cả các học trò giỏi. Nay là nơi tham quan của người trong và ngoài nước và nơi khen tặng quà cho học sinh thi đỗ điểm cao và học giỏi xuất sắc và còn là nơi các sĩ tử ngày...

8/30/2018 3:35:25 AM +00:00

Kiến trúc Việt Nam

Nền kiến trúc Việt Nam được hình thành từ thời vua Hùng dựng nước Trước thế kỷ thứ 10, làng xóm xuất hiện vào thời kỳ này. Người Việt bấy giờ bắc gỗ làm nhà để tránh hổ sói (Lĩnh Nam chích quái). Trên các trống đồng có thể thấy hai loại hình nhà sàn chủ yếu: Loại hình thuyền và loại hình mai rùa. Địa hình nhiều sông hồ, đầm lầy, khí hậu nhiệt đới ẩm, vật liệu xây dựng chủ yếu là tre gỗ đã đưa đến hình thức ở nhà sàn trên cọc thấp. ...

8/30/2018 3:35:25 AM +00:00

Kiến trúc làng trong tâm thức của người Việt

Cấu trúc làng truyền thống với những với những yếu tố điểm như con đê, cổng làng, đình làng, cây đa, bến nước, những nhà vườn - ao khép kín hài hòa, cân bằng với môi trường thiên nhiên, là những đặc trưng cần được bảo lưu và hoàn thiện trong tiến trình phát triển mới. Qua đình ngả nón trông đình / Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu... Quê tôi là vùng đất bãi sông Hồng. Mẹ kể, tôi sinh vào một ngày đông muộn. Bà đỡ đã tắm cho tôi bằng thứ nước sông Hồng đã...

8/30/2018 3:35:25 AM +00:00

Chùa Một Cột: Ngôi chùa có kiến trúc độc đáo nhất châu Á

Tính tới nay, Chùa Diên Hựu-Một Cột (quận Ba Đình, Hà Nội) đã có tuổi đời 963 năm lịch sử. Theo phong thủy nó gắn liền với sự duy trì mạch khí quốc gia. Một vinh dự làm nức lòng mọi người dân và Phật tử nước ta: Vừa qua tại Faridabad (Ấn Độ), Tổ chức Kỷ lục châu Á đã quyết định công nhận chùa Một Cột là “ngôi chùa có kiến trúc độc đáo nhất châu Á”. Ngày 12-11-2012 (29 tháng 9 năm Nhâm Thìn) tại Chùa Một Cột tiến hành trọng thể đón nhận Cúp và trao bằng...

8/30/2018 3:35:11 AM +00:00

Độc đáo chùa Trăm gian (Hải Dương)

Chùa Trăm gian được xây dựng từ đầu thế kỷ XVII đến năm Chính Hòa (1691) đời vua Lê Hy Tông sửa thượng điện, năm Vĩnh Thịnh thứ 1 (1705) đời vua Lê Dụ Tông vua tiếp tức sửa thượng điện, các năm 1740, 1809 tư sửa và tôn tạo khá nhiều công trình trong chùa. Thế kỷ XIX, XX chùa Trăm gian được trùng tu lớn.

8/30/2018 3:35:11 AM +00:00

Chùa Bát Tháp - kiến trúc đẹp của thành Thăng Long

Chùa Bát Tháp còn gọi là chùa Vạn Bảo, là tên một ngọn núi ở kinh thành Thăng Long vào thời Lý Trần. Vì chùa có ngọn tháp đế hình cái bát nên được đặt tên là chùa Bát Tháp. Từ trung tâm bưu điện Bờ Hồ, theo đường Tràng Thi, tới cửa Nam đi thẳng đường Điện Biên Phủ đến phố Lê Hồng Phong, xuôi về phố Ông Ích Khiêm nối với phố Đội Cấn đi tiếp qua ngã ba Đội Cấn - Giang Văn Minh khoảng 400m ta thấy bên phải đường có một ngôi chùa rêu phong...

8/30/2018 3:35:11 AM +00:00

Di tích kiến trúc nghệ thuật đình Bình Hòa

Đình Bình Hòa thuộc xã Bình Hòa, huyện Châu Thành, được xây dựng từ năm Ất Hợi 1875, được UBND tỉnh xếp hạng là di tích kiến trúc nghệ thuật theo quyết định số: 2035/QĐ-UBND .

8/30/2018 3:35:11 AM +00:00

Kiến trúc xanh – Cách tiếp cận từ bài học kiến trúc truyền thống Việt Nam

Kiến trúc xanh là kiến trúc đảm bảo điều kiện tiện nghi đầy đủ nhất cho con người sống, sinh hoạt và làm việc trong đó nhưng lại tiêu phí năng lượng và tài nguyên ít nhất, thải ra ít chất thải nhất, đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường và đảm bảo được mối quan hệ hài hoà giữa con người và thiên nhiên.

8/30/2018 3:35:11 AM +00:00

Làng nghề điêu khắc Nhân Hiền

Thôn Nhân Hiền, xã Hiền Giang (Thường Tín) từ xưa đã có nghề điêu khắc mộc, nay còn có thêm những tay nghề điêu khắc trên đá làm ra những sản phẩm thủ công mỹ nghệ khá nổi tiếng. Sản phẩm từ bàn tay người thợ Nhân Hiền không chỉ được tiêu thụ ở trong nước mà còn vượt đại dương ra thị trường các nước như: Anh, Italia, Đức, Mỹ... Nhân Hiền hôm nay đang sôi động trong nhịp sống làng nghề phát triển. ...

8/30/2018 3:35:10 AM +00:00

Ba họa sỹ và cuộc chơi tranh sơn dầu

- Họ là 3 người bạn thân, mỗi người một nghề, nhưng lại cùng chung sở thích hội họa. Và một cuộc triển lãm tranh sơn dầu - một trong những thể loại mà cả 3 đều yêu thích sẽ được diễn ra tại Hà Nội . Họ là Nguyễn Trọng Mười, Nghiêm Bá Huynh và NSƯT - đạo diễn Nguyễn Hà Bắc.

8/30/2018 3:35:10 AM +00:00

Lão nghệ nhân quyết giữ mãi nghề tranh Đông Hồ

Cả cuộc đời của ông có thể tóm gọn trong hai từ: đời người-đời nghề. Sự khắc nghiệt của thời gian và của cuộc sống hiện đại đã khiến làng tranh Đông Hồ bây giờ trở nên tan tác. Nhưng với ông lão đã cập kê tuổi bát thập thì “làm tranh là cái nghiệp của tôi, nó đã nuôi sống rất nhiều thế hệ của gia đình tôi. Và giữ gìn nó là một nghĩa vụ tôi phải thực hiện. Người đàn ông đang được nhắc đến ở đây là Nguyễn Hữu Sam, lão nghệ nhân cuối cùng và...

8/30/2018 3:35:10 AM +00:00

Gặp lại tuyệt kỹ điêu khắc cuối cùng triều Nguyễn

Năm nay đã bước sang tuổi 96, để đời hàng trăm kiệt tác, cụ được xem là nghệ nhân cuối cùng phục vụ việc điêu khắc trong cung đình triều Nguyễn xưa Mặc dù không biết chữ nhưng cụ lại được gọi là thầy bởi đã truyền dạy cho rất nhiều thế hệ điêu khắc gỗ thành danh. Cụ là Phan Thế Huề (SN 1915) trú tại làng Phò An, xã Phú Dương, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên - Huế.

8/30/2018 3:35:10 AM +00:00

MỘT NGHỆ NHÂN TÀI HOA, GIÀU NHIỆT HUYẾT VỚI BÀN TAY VÀNG

Sinh ta và trưởng thành từ quê hương vốn giầu truyền thống lịch sử văn hoá thôn Đào Thục, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh ngoại thành Hà Nội, ngay từ tuổi ấu thơ anh Đinh Hữu Tự đã từng đam mê với các tác phẩm nghệ thuật dân gian cổ truyền. Lớn lên anh được các lão nghệ nhân truyền dạy bí quyết làm các con giống long, li, quy, phượng rồi đến mâm ngũ quả, cây nhà, lá vườn, bằng những sản phẩm nông nghiệp: Bắp chuối, quả dừa, trái ớt, xơ mướp, củ tre còn nguyên rễ......

8/30/2018 3:35:10 AM +00:00

Nguyễn Trọng Đoan đưa hội họa đương đại lên gốm

Gốm Nguyễn Trọng Đoan đậm chất dân gian nhưng luôn tìm kiếm phá cách, tự do sáng tạo trong nội tại tác phẩm. Chất hội họa đương đại trong hoa văn gốm là đặc điểm mới mẻ dễ nhận thấy.

8/30/2018 3:35:10 AM +00:00

Nghệ nhân Trần Độ: “Vua men gốm” làng Bát Tràng

Bất cứ ai ở ngôi làng 500 năm tuổi này cũng đều biết làm gốm, nhưng bậc “phù thủy” của Đất - Nước và Lửa - ba đại lượng trong phương trình của gốm thì phải kể đến Trần Độ - một trong những tài hoa giữ hồn gốm cổ… Làng gốm Bát Tràng cách trung tâm Hà Nội hơn 10km. Thế hệ thứ 18 của dòng họ “kiếm cơm từ đất” Trần Độ sinh năm 1957, là thế hệ thứ 18 của dòng họ Trần làm gốm ở Bát Tràng. Ngay từ năm lên 10 tuổi, ông đã tỏ...

8/30/2018 3:35:10 AM +00:00

ĐIỀM PHÙNG THỊ - Nữ điêu khắc gia nổi tiếng nhất

Nhà điêu khắc tên thật là Phùng Thị Cúc (Điềm Phùng Thị) - người nổi tiếng nhất trong nghệ thuật điêu khắc Việt Nam. Bà sinh ngày 18/8/1920 tại làng Châu Ê. Mồ côi mẹ từ lúc 3 tuổi, bà theo cha sống ở Tây Nguyên. Từ năm 1941 đến 1946, bà học nha khoa tại Đại học Y khoa Hà Nội và là một trong những sinh viên đầu tiên nhận bằng bác sĩ của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Sau đó, bà lên đường tham gia kháng chiến, phục vụ trong ngành y tế. Năm 1954,...

8/30/2018 3:35:10 AM +00:00

Nghệ nhân chế tác bình ngọc gốm Luy Lâu kỷ lục

Sinh ra và lớn lên ở vùng quê Mãn Xá, xã Hà Mãn, huyện Thuận Thành (Bắc Ninh), sau khi học hết phổ thông, nghệ nhân Nguyễn Đăng Vông theo học chuyên ngành mỹ thuật hội họa khóa 1976-1980 tại Trường Văn hóa nghệ thuật Hà Bắc. Ngay từ thủa bé, Nguyễn Đăng Vông thường xem ông nội làm những con vật được nặn bằng đất và nung bếp rơm, sơn phẩm màu để mang ra chợ quê bán vào những dịp lễ Tết. ...

8/30/2018 3:35:10 AM +00:00

Có một nghệ nhân Đông Hồ vẽ gần trăm tranh

Nếu như nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế sáng tác khoảng 15 bức tranh Đông Hồ thì ông Khiêm đã sáng tác tới gần trăm bức tranh (chưa có ai thống kê chính xác) mang phong cách Đông Hồ. Sở dĩ tôi dùng chữ “mang phong cách” vì trong đó chỉ có một số ít tranh có bản khắc gỗ, còn lại chủ yếu là vẽ tay, và những bức thuộc loại tranh trổ giấy. Nhưng đúng như con trai ông tự nhận: “Bố tôi là một tâm hồn Đông Hồ, ông ấy vẫn tiếp nối các sáng tác mà tổ...

8/30/2018 3:35:10 AM +00:00

Nghệ nhân duy nhất có tài đắp nổi hoa văn trên gốm

Đến đầu làng Bát Tràng hỏi thăm nghệ nhân Vũ Đức Thắng thì ai ai cũng biết. Ông nổi tiếng trong làng gốm với tài đắp nổi, khắc hoa văn trên gốm (còn gọi là Ám hoạ)- các kỹ thuật mà hiện chỉ còn rất ít người làm gốm ở Bát Tràng làm được.

8/30/2018 3:35:10 AM +00:00

Nghệ nhân có công hồi sinh gốm cổ Luy Lâu

Gốm Luy Lâu là cái tên quá xa lạ bên cạnh bốn dòng gốm nổi danh xứ Bắc kỳ được nhiều người biết đến như Chu Đậu, Thổ Hà hay Bát Tràng, Phù Lãng. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, dòng gốm cổ tưởng chừng đã mai một dần nhưng với tình yêu gốm, niềm say mê tìm hiểu những tinh hoa của đất mẹ, nghệ nhân Nguyễn Đăng Vông đã làm sống lại dòng gốm truyền thống này. Tinh hoa từ lòng đất Gốm cổ Luy Lâu ra đời từ thế kỷ thứ 2 sau Công nguyên....

8/30/2018 3:35:10 AM +00:00

Người khai sinh tranh rễ cây Việt

Từ những gốc rễ xù xì, ải mục tưởng chừng như bỏ đi hoặc chỉ có thể dùng làm củi đun nấu, một người nông dân đã nảy sinh ý tưởng biến nó thành những bức tranh gỗ hết sức sinh động. Những bức tranh ấy không chỉ có con người, có cỏ cây hoa lá hay phản ánh rất chi tiết về lịch sử, văn hóa của một vùng đất, một nhân vật lịch sử… mà còn đạt được những giá trị mỹ thuật. ...

8/30/2018 3:35:10 AM +00:00

Ứng dụng nghệ thuật điêu khắc

Điêu khắc, hội họa luôn gắn bó với đời sống tinh thần của nhân loại, đây là mảng nghệ thuật song hành lâu đời nhất với con người. Hội họa và điêu khắc phát triển mạnh mẽ cả về chiều sâu và bề rộng với tất cả các tộc người tại Việt Nam kể cả những dân tộc hẻo lánh như ở rừng già, Tây Nguyên, những người Thổ dân đã làm nhiều tác phẩm điêu khắc rất độc đáo, đơn giản được bố trí quanh nhà hoặc các quẩn thể Tượng nhà mồ. ...

8/30/2018 3:35:10 AM +00:00

Vẻ đẹp điêu khắc trong kiến trúc đình làng việt

Mỗi làng Việt Nam đều có một ngôi đình. Đình là nơi thờ thần Thành Hoàng của làng. Thần Thành Hoàng thường là những bậc anh hùng có công dựng nước, giữ nước; hoặc một thần sông, thần núi mang tính huyền thoại như giúp dân trị thuỷ, trừ khử yêu quái, đem lại cuộc sống yên lành cho mọi người, mọi nhà.

8/30/2018 3:35:10 AM +00:00

Cảm nhận kiến trúc chữ tam chùa Tây Phương

Được xem là “đệ nhất thắng cảnh” nước Nam, nhưng chùa Tây Phương không hề to lớn đồ sộ. Thong thả leo lên 237 bậc, cuối đoạn dốc núi mở ra một không gian cao và khoáng đạt, nếp chùa như sừng sững hiện ra, in trên nền trời trong vắt như thể người ta đã tìm được .về với cõi Phật. Chùa xây dựng trên một khoảng đất hẹp trên đỉnh của ngọn Câu Lậu sơn, có lẽ do điều kiện khó vận chuyển vật liệu nên có thể nghĩ đến khả năng đồ sộ của công trình. Do đó, để...

8/30/2018 3:35:10 AM +00:00

Cổng làng Mỏ Thổ - nét kiến trúc văn hoá làng Việt

Tồn tại đã hơn 100 năm, mang nét kiến trúc cổ kính, đứng trầm mặc tĩnh tại ở đầu làng, đó là di sản văn hoá cổng làng Mỏ Thổ, thuộc xã Minh Đức, huyện Việt Yên. .Cổng làng Mỏ Thổ. Cổng làng Mỏ Thổ mang đầy đủ nét văn hoá của làng quê Việt Nam. Hoàng triều Thành Thái thập tam là dòng chữ Hán ghi trên mái sau cổng làng cho biết nó được xây dựng vào năm Thành Thái thứ mười ba (1901)....

8/30/2018 3:35:10 AM +00:00

Đình Chèm - Nét kiến trúc nghệ thuật cổ kính ở Bắc Bộ

Cùng với nét kiến trúc nghệ thuật cổ kính, đình Chèm còn mang trong mình sự tích về một vị tướng tài đức trọng có công dẹp giặc cứu nước. Đây là ngôi đình tồn tại hàng ngàn năm bên bờ sông Hồng với kỳ tích kiệu đình , được coi là một trong số ít những ngôi đình cổ nhất Việt Nam. Cùng với nét kiến trúc nghệ thuật cổ kính, đình Chèm còn mang trong mình sự tích về một vị tướng tài đức trọng có công dẹp giặc cứu nước. Đình thờ Thượng Đẳng Thiên vương Lý Ông...

8/30/2018 3:35:10 AM +00:00