Tài liệu miễn phí Mỹ thuật

Download Tài liệu học tập miễn phí Mỹ thuật

Tuyệt tác điêu khắc siêu nhỏ trên những chiếc Tăm

Nhà Trắng, cầu Golden Gate, Kim tự tháp hay tháp Eiffel…đã được tái hiện qua những tác phẩm điêu khắc siêu nhỏ bởi nghệ sĩ người Mỹ. Ông Steven J. Backman, sống tại San Francisco, đã thực hiện những tác phẩm độc đáo này chỉ bằng một chiếc tăm. Ý tưởng này bắt nguồn từ hồi trung học khi Steven thực hiện dự án khoa học nghiên cứu phân tử ADN từ những chiếc tăm thông thường và hạt đậu....

8/30/2018 3:42:47 AM +00:00

Vài nét về điêu khắc Gỗ Người Ba Na

Cũng như các dân tộc anh em chung sống trên dãy Trường Sơn, người Ba na Kriêm ở Vĩnh Thạnh trong quá trình tồn tại và phát triển đã kiến tạo cho mình một nét bản sắc văn hóa riêng biệt, qua thời gian đã trở thành một giá trị tinh thần quý giá. Trong muôn vàn những nét văn hóa ấy, đáng chú ý là nghệ thuật tạc tượng, điêu khắc gỗ.

8/30/2018 3:42:47 AM +00:00

Vài nét về nghệ thuật điêu khắc gỗ của người ba na kriêm vĩnh thạnh

Tham khảo tài liệu 'vài nét về nghệ thuật điêu khắc gỗ của người ba na kriêm vĩnh thạnh', văn hoá - nghệ thuật, điêu khắc - hội họa phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/30/2018 3:42:47 AM +00:00

Vẻ Đẹp Trong Kiên Trúc Điêu Khắc Nhà Mồ Người Cơ Tu

Nhà mồ của người Cơ Tu Nhà mồ và quan tài là một trong những công trình kiến trúc mang tín ngưỡng dân gian truyền thống hướng về ông bà, tổ tiên của người Cơ Tu. Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào mỗi làng, mỗi vùng, thân phận của người chết, tâm tính của người sống và tài hoa của người nghệ sĩ điêu khắc mà tạo nên sự đa dạng của nhà mồ và quan tài Cơ Tu ở mỗi vùng...

8/30/2018 3:42:47 AM +00:00

Vua sám hối bức dị tượng độc nhất Việt Nam

Bức tượng được sơn son thiếp vàng, tạc hình ảnh một nhà vua mặc triều phục đang quỳ gập người, hai bàn tay cung kính mở rộng để trên mặt đất, còn bên trên lưng là một pho tượng Phật cao lớn ngồi trên tòa sen nằm đè lên. Tượng “Phật cưỡi vua” độc nhất vô nhị Một chiều thu lang thang trên những con phố ở Hà Nội, đi ngang qua con phố Hàng Than, thấy chùa Hòe Nhai ngày nào giờ sửa sang lại khang trang quá, cửa chùa để ngỏ, tôi chợt dừng bước ghé chân vào thăm để...

8/30/2018 3:42:47 AM +00:00

Vườn Tượng đẹp mê hồn dưới chân Ngũ hành Sơn

Hơn 30 năm trong nghề. Là thế hệ thứ 4 trong gia đình có truyền thống làm nghề điêu khắc. Đang sở hữu một bộ sưu tập có một không hai các tượng danh nhân văn hóa, anh hùng của dân tộc - Đó là vài nét chân dung nhà điêu khắc Nguyễn Long Bửu. Điêu khắc gia Nguyễn Long Bửu bên cạnh vườn tác phẩm của mình.

8/30/2018 3:42:47 AM +00:00

Hội họa trong truyền thống Tây phương

Hiển hiện đồng thời tại các tầng thứ khác nhau—Quan hệ nhân quả giữa thiên thượng, nhân gian và địa ngục: Bất cứ sinh mệnh nào trên thế gian đều có ngày kết thúc. Tuy nhiên, khi sinh mệnh kết thúc thì sẽ đi về đâu? Người phương Đông tin vào luân hồi; tôn giáo Tây phương tuy không nhấn mạnh vào luân hồi, nhưng tin rằng linh hồn bất tử, sinh mệnh cuối cùng sẽ được thẩm phán công bằng và quyết định phải đi về đâu. Người thiện tuân theo ý chỉ của Thần có thể được tuyển...

8/30/2018 3:42:46 AM +00:00

Leonardo da Vinci - Không chỉ có thêm Mona Lisa

Đối với những người có đặc quyền trong thời Phục Hưng, việc học tiếng Hy Lạp và tiếng La Tinh là rất thịnh hành. Những nhà triết học khắc kỷ người Hy Lạp và La Mã, các nhà toán học, và các nghệ sĩ đã đặt nền móng cho các ngành tương ứng của mình, và sau đó trở thành tài liệu học tập trong hơn 1.000 năm. Leonardo da Vinci sinh năm 1452 trong tầng lớp dưới của xã hội; ông chưa từng theo học các học giả cổ điển. Leonardo thời trẻ thường hay đi lội sông, hóng...

8/30/2018 3:42:46 AM +00:00

Những bức bích họa kiệt tác của Michelangelo

Tác giả: Một đệ tử Đại Pháp người Tây phương Là một đệ tử Đại Pháp, tôi muốn chia sẻ sự ấn tượng về những bức họa nổi tiếng nhất mô tả thiên quốc của người Tây phương. Chúng được vẽ bởi Michelangelo, một nghệ sĩ thời Phục Hưng xuất chúng. Các bạn có thể tìm thấy những đồ tạo tác này bên trong Nhà thờ Sistine tại Rome. Tôi đơn giản chỉ có được cảm hứng từ những lời giảng của Sư Phụ trong “Giảng Pháp tại buổi họp diễn giải về Sáng tác Mỹ thuật”. ...

8/30/2018 3:42:46 AM +00:00

Những kiệt tác của Michelangelo

'Phán xét cuối cùng': năm 1541, bích họa, nhà thờ Cappella Sistina, Tòa thánh Vatican (Thành quốc Vatican) (Artrenewal.org) [Chanhkien.org] Trần Nhà thờ Sistine, một địa điểm nổi tiếng ở thành phố Vatican, Rome, choán đầy bởi những bức tranh của Michelangelo, miêu tả những câu chuyện về các vị Thần. Hàng trăm năm qua, người ta đã đến thăm những kiệt tác thật đến lạ thường này. Khi tâm trí trở nên choáng ngợp, người ta có thể hỏi: ‘Tại sao Michelangelo đã dành cả cuộc đời để tạo nên kiệt tác bất hủ .này? ...

8/30/2018 3:42:46 AM +00:00

Nội hàm tu luyện trong hội họa truyền thống Tây phương

Tác phẩm Phán xét cuối cùng (Last Judgement) của Michelangelo. [Chanhkien.org] Tất cả các nền văn minh lâu đời trên thế giới đều có tín ngưỡng đối với “Thần”, đều tò mò về nguồn gốc của sinh mệnh và sự trở về sung túc, đều có khát vọng và .truy cầu bản năng sự “vĩnh hằng”. “Tu luyện” chính vì thế mà xuất hiện trong số các hoạt động của nhân loại. Đối với từ “tu luyện” này, người phương Đông không hề bỡ ngỡ, cơ bản hiểu là “con người thông qua phương pháp tự hoàn thiện bản thân, tức...

8/30/2018 3:42:46 AM +00:00

Nội hàm tu luyện trong hội họa

Chuộc tội: Thông qua “chịu khổ” để hoàn trả tội nghiệp —Thần, Phật chịu đựng thay cho người tu luyện —Người tu luyện tự chịu đựng Cả tôn giáo Đông, Tây phương đều cho rằng, con người tại thế gian không thể tránh khỏi phạm lỗi, tạo nghiệp; do vậy người tu luyện muốn thăng hoa, đi lên Thiên quốc, thì nhất định phải hoàn trả nợ nghiệp. Do đó trong tu luyện phải chịu khổ để hoàn nghiệp. Tuy nhiên các Giác Giả độ nhân xuất phát từ tâm từ bi thường giúp người chân tâm tu luyện tiêu...

8/30/2018 3:42:46 AM +00:00

Phân tích hội họa phương Tây: “Đại sứ nước Pháp” của Hans Holbein con

Ngay từ khi còn nhỏ, Hans Holbein con (1487-1543) đã bắt đầu nghiên cứu hội họa cùng với cha, Hans Holbein bố, một họa sĩ được công nhận trong truyền thống Flemish, và là một người vẽ chân dung tài ba. Ông đã rời quê hương sang Thụy Sĩ từ năm 18 tuổi và định cư tại Basel, nơi ông nhanh chóng trở nên thành thục với tư cách một người vẽ minh họa sách, một người trang trí tài năng, và một chuyên gia vẽ tranh chân dung. Niềm yêu thích của ông với Erasmus Roterodamus (một linh mục...

8/30/2018 3:42:46 AM +00:00

Tác phẩm bộ ba “Haywain” Hieronymus Bosch

Về Hieronymus Bosch Hieronymus Bosch (1450 – 1516) là một họa sĩ người Hà Lan theo phong cách “hậu Gothic”, được biết đến như là đại diện Bắc phái của thời kỳ văn nghệ tiền Phục Hưng. Ông nổi tiếng với những tác phẩm kỳ dị và ma quái. Nhà tâm lý học nổi tiếng Carl Jung từng gọi Bosch là “bậc thầy của sự kỳ quái.” Họa sĩ kiệt xuất Bosch đứng ngoài phong cách truyền thống Flemish thịnh hành thời bấy giờ. Phong cách của ông rất đặc sắc, ấn tượng, tự do kèm theo chủ nghĩa tượng...

8/30/2018 3:42:46 AM +00:00

Thần chết và kẻ bủn xỉn, một ngụ ngôn đạo đức của Hieronymus Bosch

. Tác phẩm “Thần chết và kẻ bủn xỉn” (“Death and the Miser”) mà Bosch vẽ vào năm 1490 sau công nguyên là một câu chuyện ngụ ngôn về đạo đức để cảnh tỉnh bất cứ ai truy cầu sự giàu có trong cuộc sống này và vẫn còn ôm giữ nó cho tới tận lúc chết. ..Năm 1490 sau công nguyên, tranh sơn dầu vẽ trên gỗ, 36 5/8 x 12 1/8 tại Nhà trưng bày Nghệ thuật Quốc gia; Washington, D.C.

8/30/2018 3:42:46 AM +00:00

Thưởng thức danh họa: “Hôn lễ của Arnolfini”

.Hôn lễ của Arnolfini. Tác giả: Jan Van Eyck (1390?-1441). Năm 1434, Phòng tranh Quốc gia London. [Chanhkien.org] Văn nghệ Phục Hưng là một thời kỳ đỉnh cao của nghệ thuật phương Tây. Trong thời gian này, rất nhiều danh họa nổi tiếng đã đản sinh, đồng thời lưu lại những thành tựu siêu việt cho hậu thế. Tất nhiên, thành tựu nghệ thuật của cả một thời đại vĩ đại không thể quy công cho một số thiên tài. Tuy nhiên thời kỳ này đã xuất hiện rất nhiều bậc thầy hội họa với tài năng kinh nghiệm, óc...

8/30/2018 3:42:46 AM +00:00

Truyền thống hội họa Tây phương

(Tiếp theo Phần 1, Phần 2) Những nội dung mà hội họa truyền thống Tây phương thường biểu hiện bao gồm: 1. Dị tượng—Hiển hiện ở không gian khác: —Hoặc nhìn thấy bằng thiên mục trong trạng thái thanh tỉnh, hoặc nhìn thấy trong mộng. —Hoặc nhận thiên mệnh từ thần linh, tức chỉ thị của Thần, hoặc được khích lệ bởi Thần, tức cấp tín tâm.

8/30/2018 3:42:46 AM +00:00

Điêu khắc nhà mồ Tây Nguyên

Năm tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Đăk Nông, Lâm Đồng chiếm trọn cao nguyên phía tây Nam Trung Bộ, nếu tính cao nguyên như là sự lan rộng của dẫy núi thì địa bàn Tây Nguyên còn rộng hơn. Nơi đây không rõ lý do gì bảo lưu một nền văn hoá rực rỡ của các dân tộc có nguồn gốc từ thổ dân Đông Nam Á và Đa Đảo.

8/30/2018 3:39:37 AM +00:00

Điêu khắc thời Lê Sơ (1428 – 1527)

Trong trăm năm của triều đại Lê Sơ, Phật giáo đã bị đẩy lùi về các làng xã, Nho giáo lên ngôi và kinh tế nông nghiệp với quan hệ địa chủ – nông dân cũng phát đạt. Ngoài ba pho tượng đá chùa Ngọc Khám (Bắc Ninh) đến nay hình ảnh điêu khắc Phật giáo thời Lê Sơ rất mờ nhạt. Thay vào đó là nền điêu khắc lăng mộ của các vua Lê ở Lam Sơn (Thanh Hoá). Tám lăng vua Lê và hai bà Hoàng hậu đều theo hình thức của lăng vua Lê Thái Tổ làm...

8/30/2018 3:39:37 AM +00:00

Điêu khắc thời Lê – Trịnh – Tây Sơn

Nhà Mạc thay thế Nhà Lê Sơ 1528 đến 1598. Nông thôn Việt Nam tạm yên ổn và phát triển một phong cách điêu khắc đình làng, từ chối tính tôn giáo và phong kiến trước đó. Nội chiến bắt đầu giữa Nhà Mạc với các quan lại họ Trịnh và Nguyễn ủng hộ con cháu nhà Lê, còn gọi là chiến tranh Nam – Bắc triều. Nhà Mạc thất bại. Thế kỷ 17 họ Trịnh nắm binh quyền ở Bắc Bộ chi phối vua Lê. Họ Nguyễn cát cứ Nam Bộ. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn xảy ra tới bảy...

8/30/2018 3:39:37 AM +00:00

Điêu khắc thời Lý (1010 – 1225)

Đại Việt trở thành quốc gia độc lập, hùng cường sau khi Lý Công Uẩn lên ngôi và dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long. Phật giáo trở thành quốc đạo phát triển tới mức, như sử gia Lê Văn Hưu nói: “nhân dân quá nửa là sư sãi, trong nước chỗ nào cũng có chùa chiền”. Các trung tâm Phật giáo ở Quảng Ninh, Hà Nam Ninh và đặc biệt ở Bắc Ninh, quê hương Nhà Lý được xây dựng đồ sộ theo kiểu thức kiến trúc Đông Nam Á, kéo theo một nền điêu khắc Phật giáo....

8/30/2018 3:39:37 AM +00:00

Điêu khắc thời Nguyễn (1802 – 1945)

Nhà Nguyễn rời đô vào Huế, xây dựng kinh thành Huế và quần thể lăng mộ cho các bậc đế vương ở phía tây kinh thành, điêu khắc lăng mộ phong kiến Huế nghèo nàn về ngôn ngữ và cứng nhắc về quy phạm. Các lăng Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Đồng Khánh, Khải Định tuy khác nhau về kiến trúc nhưng tương đối thống nhất về điêu khắc. Tượng quan hầu, lính hầu, voi và ngựa nghiêm trang hai bên thần đạo, kích thước gần nguyên mẫu nhưng rất thiếu sinh khí. Ở Bắc Bộ, điêu...

8/30/2018 3:39:37 AM +00:00

Điêu khắc thời Tiền sử

Thời Tiền sử Việt Nam được tính từ nền văn hoá Núi Đọ cách đây ba mươi vạn năm đến nền văn hoá Đông Sơn cách đây 2.500 năm. Thời kỳ này chắc hẳn mọi hoạt động văn hoá chưa phân chia rõ ràng, huống hồ là nghệ thuật. [IMG]http://i1268.photobucket.com/albums/jj577/soccun /h3-ChuoiHatDaTheKyIIITrcCongNguyen.jpg[/IMG] .Các cổ vật bằng đá thuộc văn hóa Bắc Sơn Không thể có một nền điêu khắc tiền sử, mà chỉ có những biểu hiện có tính điêu khắc mà thôi. Đáng kể nhất là những hình khắc trên hang Đồng Nội (Lạc Thuỷ, Hoà Bình) cách đây 10.000 năm, khắc ba...

8/30/2018 3:39:37 AM +00:00

Điêu khắc thời Trần (1225 – 1400)

Nhà Trần thay thế nhà Lý suy tàn trong sự phát triển đi lên của phong kiến Việt Nam. Ba lần chống quân Ngyên – Mông thắng lợi, bảo tồn giang sơn đã tạo nên một hào khí oai hùng cho dân tộc và thấm đẫm trong văn học nghệ thuật; mặt khác chiến tranh nhiều lần tàn phá đất nước, hoạt động nghệ thuật bị hạn chế, cuối cùng chế độ điền trang thái ấp cũng tan vỡ trong cuộc cải cách của Hồ Quý Ly vào cuối thế kỷ 14. Dù chùa chiền không được đồ sộ nhưng...

8/30/2018 3:39:37 AM +00:00

Điêu khắc trên than đá

Nghệ thuật điêu khắc trên than đá được đánh giá là một nghề truyền thống gắn liền với lịch sử hình thành vùng mỏ Quảng Ninh, gắn liền với công nhân ngành than từ thời Pháp thuộc. Nhà điêu khắc Nguyễn Tâm Nhâm được biết đến như người đi đầu trong nghệ thuật điêu khắc than đá ở Việt Nam. Ông được giới phê bình đánh giá là một hiện tượng đặc biệt. Và chính bản thân ông cũng đã được Trung tâm Sách kỉ lục Việt Nam xác lập kỉ lục “Người tạc chân dung Picasso bằng than đá nhiều...

8/30/2018 3:39:37 AM +00:00

Điêu khắc Việt Nam qua các thời kỳ phong kiến

Tham khảo tài liệu 'điêu khắc việt nam qua các thời kỳ phong kiến', văn hoá - nghệ thuật, điêu khắc - hội họa phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/30/2018 3:39:37 AM +00:00

Điêu khắc Việt Nam: Vật vã tìm chỗ đứng

“Sáng tác, trưng bày rồi lại cất tác phẩm vào kho!”, đó là điệp khúc quá quen thuộc đằng sau các cuộc triển lãm mỹ thuật. Tuy vậy, thị trường hội họa ít nhiều vẫn có cơ hội hoạt động, phát triển; còn thị trường điêu khắc thì… Sáng tác chỉ để... chơi? Nói về điêu khắc Việt Nam, nhà phê bình mỹ thuật Nguyễn Quân tạm phân loại: nhóm điêu khắc tượng đài và nhóm điêu khắc độc lập. Nhóm làm tượng đài đã có kinh phí từ những dự án đặt hàng của Nhà nước; riêng nhóm điêu khắc độc...

8/30/2018 3:39:37 AM +00:00

Độc đáo bộ tượng Thập Bát La Hán bằng gỗ 100 năm tuổi

Tại Di tích văn hóa Quốc gia chùa Long Quang (quận Bình Thủy, TP Cần Thơ) hiện có lưu giữ một bộ tượng 18 vị Lan Hán nhà Phật bằng gỗ gần 100 năm tuổi, rất độc đáo. Chùa Long Quang tọa lạc bên sông Rạch Cam (phường Long Hòa, quận Bình Thủy, TP Cần Thơ) được xây dựng từ năm 1824. Trước đây chùa chỉ là một cái am nhỏ nhưng về sau trải qua nhiều đời trụ trì, chùa được xây dựng lớn như hiện nay và được công nhận là Di tích văn hóa cấp Quốc gia...

8/30/2018 3:39:37 AM +00:00

Dương Phú Hiến và những pho tượng Phật cổ

Trong giới chơi cổ vật Việt Nam, nhà sưu tầm Dương Phú Hiến được nhiều người biết đến bởi ông là người đang sở hữu hai bộ sưu tập quý, đó là bộ sưu tập kiếm cổ và tượng Phật cổ. Đặc biệt, bộ sưu tập tượng Phật cổ được giới sành chơi cổ vật đánh giá rất cao vì độ tinh xảo cũng như giá trị quý hiếm của nó. Còn nhớ, vào năm 2008, nhân dịp Đại lễ Phật Đản của LHQ lần thứ V được tổ chức tại Việt Nam, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, nhà...

8/30/2018 3:39:37 AM +00:00

HÌNH TƯỢNG RỒNG THỜI LÝ

Trên các hiện vật điêu khắc đá và gốm còn truyền cho đến nay , các nhà khoa học chỉ thấy rồng tạc dưới dạng phù điêu , không thấy chạm chìm và chạm tròn . Đó là những con rồng thân tròn lẳng ,khá dài và không có vẩy , uốn khúc mềm mại và thon dài từ đầu đến chân , rất nhẹ nhàng và thanh thoát . Các nhà nghiên cứu gọi đây là rồng hình giun hay hình dây và điều đập vào mắt mọi người là nó mang hình dạng của một con rắn . ...

8/30/2018 3:39:37 AM +00:00