Tài liệu miễn phí Mỹ thuật

Download Tài liệu học tập miễn phí Mỹ thuật

PHONG CẢNH ĐỀN VUA ĐINH VÀ Ý THỨC CƯƠNG VỰC LÃNH THỔ TRONG MỸ THUẬT THỜI NGUYỄN

Những địa danh như ở Hà Nội gắn liền với những cây cầu như Ô Cầu Dền, Ô cầu Giấy, chùa Cầu Đông, chợ cầu Đông. Nhưng không ai hình dung nổi chiếc cầu như thế nào. Danh họa Tô Ngọc Vân khi nêu lên vấn đề “ Ngày xưa, nước ta có hội họa không?“ từng than rằng: “ Một vài nhà còn giữ một vài bức truyền thần, vài tấm tranh lụa hoa điểu, hay sơn thủy - đại để là những bức tranh phong cảnh Tàu, nhân vật Tàu, không một dấu vết gì giang sơn Việt...

8/30/2018 3:53:44 AM +00:00

PHỦ TUẤN NGHĨA CỦA DƯƠNG LỄ CÔNG TRỊNH ĐỖ Ở HOÀNG MAI (THẾ KỶ XVI, XVII KINH ĐÔ THĂNG LONG)

Sau chiến thắng vang dội, giải phóng kinh đô Thái bảo Ngạn quận công Trịnh Đỗ đóng quân ở đại bản doanh ở Hoàng Mai, mở phủ tại đây. Lúc đó ông là quan Trung quân đô đốc phủ, Tả đô đốc Chưởng phủ sự, Thái phó Ngạn quận công (1593). Khu vực Hoàng Mai, Quỳnh Lôi, Mai Động rộng lớn thuận tiện thủy bộ là nơi Trịnh Đỗ đóng quân bảo vệ kinh thành Thăng Long.

8/30/2018 3:53:44 AM +00:00

QUANG LONG TỰ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC ĐỘC ĐÁO

Từ phía ngoài nhìn vào ta thấy chùa Quang Long có vẻ đẹp khiêm nhường như bao vẻ đẹp kiến trúc đình chùa khác ở miền Bắc như chùa Dâu, chùa Bút Tháp ở Luy Lâu cổ, chùa Chuông ở phố Hiến, chùa Đậu ở Hà Tây,... Tuy Quang Long Tự không có quy mô lớn như các ngôi chùa khác, mà dường như nhà kiến trúc chỉ quy hoạch ở mức khiêm tốn của một chùa làng.

8/30/2018 3:53:44 AM +00:00

SỰ RA ĐỜI CỦA NHỮNG TRANH SƠN MÀI

Thực chất, giai đoạn mới mở trường (1925-1930) chính là giai đoạn đầu tiên đánh dấu quá trình khám phá chất liệu sơn dầu châu Âu như một điểm tham chiếu cho sự phát triển các loại hình, chất liệu á Đông. Riêng về hội họa sơn mài, trên bình diện lịch sử, Claude Mahoudot cũng đã có những lời nhận định khá chính xác: “Trường Mỹ thuật Hà Nội bắt đầu hoạt động từ năm 1926.

8/30/2018 3:53:44 AM +00:00

SƯU TẬP MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN CỦA BẢO TÀNG MỸ THUẬT VIỆT NAM

Tranh dân gian Việt Nam được truyền bá rộng rãi trong nhân dân vì nó được in qua các bản gỗ xuất hiện rất sớm, được lưu truyền qua nhiều thế hệ. Tranh dân gian được bảo tồn và phát huy rộng rãi là nhờ các phong tục cổ truyền. Cứ mỗi dịp Tết đến, xuân về những tờ tranh in màu sắc tươi sáng được bày bán ở khắp các khu chợ từ nông thôn tới thị thành; cả ở các vùng cao, miền núi xa xôi, nó làm cho đời sống tinh thần của ngày xuân càng thêm...

8/30/2018 3:53:44 AM +00:00

TAM QUAN VỀ CHÙA KEO THÁI BÌNH MỘT GÓC NHÌN ĐỐI SÁNH

Câu thơ như gợi lại cả một quá khứ hào hùng và truyền thuyết về chùa Keo, gắn liền với một vị thiền sư danh tiếng Khổng Minh Không đời Lý. Vị Đại Pháp Thiền sư đắc đạo thần thông quảng đại này, từng luyện ngói thành vàng, biến sông thành rượu, thu hết đồng của phương Bắc đem về đúc thành “An Nam đại tứ khí”, chữa bệnh hóa hổ cho vua Lý Thần Tông, và được vua phong là Thái sư. ...

8/30/2018 3:53:44 AM +00:00

TẢN MẠN CHUYỆN TRANH THỜ

Năm 1967, trong chuyến đi Ba Bể có nhà nghiên cứu mĩ thuật Thái Bá Vân và họa sĩ Nguyễn Tấn Cứ đi cùng. Lần ấy tôi thấy họ có nhắc đến chuyện tranh thờ. Chắc lúc ấy Bảo tàng Mĩ thuật đang sưu tầm thể loại tranh này. Ông Triệu Sinh người Tày là cán bộ của phòng văn hóa chợ Đồn có chạy đi kiếm tranh cúng cho họa sĩ Tấn Cứ.

8/30/2018 3:53:44 AM +00:00

THĂNG LONG - HÀ NỘI TỪ GÓC NHÌN LỊCH SỬ - MỸ THUẬT

Ngược bến thời gian, Thăng Long còn là thành Đại La, do Cao Biền, viên tướng, kiêm tiết độ xứ và nhà phong thuỷ đời Đường, Trung Hoa xây dựng vào thế kỷ thứ IX thời Bắc thuộc. Về thời gian lịch sử, hai toà thành cách nhau hai thế kỷ. Nhưng về thuật ngữ và phong cách nghệ thuật, không ít nhà nghiên cứu còn ngộ nhận, hoặc lầm lẫn giữa hai phong cách Đại La đời Đường và Thăng Long đời Lý. ...

8/30/2018 3:53:44 AM +00:00

THÁP TƯỜNG LONG

Trên đỉnh ngọn núi này có một nơi bằng phẳng, diện tích ước chừng trên 1000m2. Ngọn tháp được xây dựng ở vị trí mặt đất bằng phẳng này. Xét về mặt hành chính, thuở xưa tháp thuộc địa bàn xã Vạn Sơn, hiện nay thuộc phưòng Ngọc Xuyên thị xã Đồ Sơn. Đến năm Gia Long thứ III (1804) tháp bị phá lấy gạch, xây thành trấn Hải Dương (theo Đại Nam Nhất Thống Chí Quốc Sử Quán triều Nguyễn). ...

8/30/2018 3:53:44 AM +00:00

THẬT VÀ GIẢ MỸ THUẬT VIỆT NAM

Ngay cả Giám đốc Viện Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam ở Hà Nội cũng không biết rõ có bao nhiêu tác phẩm và hiện vật trưng bày trong viện bảo tàng này, dưới quyền quản lý của ông, là chính bản và bao nhiêu bản copy vô cùng khéo léo là bản nhái. Nhưng ông nói ông sẽ cố gắng tìm cho ra vấn đề.

8/30/2018 3:53:44 AM +00:00

TÍNH DÂN TỘC VÀ CÁC TÍNH HIỆN ĐẠI TRONG NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH VIỆT NAM

Năm 1925 trường Mỹ thuật Đông Dương được thành lập, là nhân tố quan trọng cho sự hình thành và phát triển của nền nghệ thuật tạo hình Việt Nam. Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước, các thế hệ họa sĩ và nhà điêu khắc như những chiến sĩ đem hết sức lực tài năng của mình phục vụ kháng chiến cho đến ngày thắng lợi.

8/30/2018 3:53:44 AM +00:00

TÓM TẮT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN VỚI VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG, NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHIỆM VỤ CỦA DÂN QUÂN TỰ VỆ VIỆT NAM

Tự vệ đỏ, đó là mầm mống của các lực lượng vũ trang cách mạng sau này của nhân dân ta. Ngày 28 tháng 3 năm 1935, Đại hội lần thứ nhất của Đảng được tổ chức tại Ma Cao (Trung Quốc) đã thông qua “Nghị quyết về Đội .tự vệ”. Nghị quyết xác định bản chất giai cấp, bản chất cách mạng của đội tự vệ, một tổ chức có tính chất nửa quân sự của quần chúng nhân dân lao động, chủ yếu là của công nông, do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo. ...

8/30/2018 3:53:44 AM +00:00

TRANH DÂN GIAN HÀNG TRỐNG CỦA THANH AN HIỆU - HÀ NỘI

Sau đại chiến thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918), đế quốc Pháp đẩy mạnh chính sách khai thác thuộc địa. Để hỗ trợ về mặt chính trị, kinh tế… Chính quyền Đông Dương thuộc Pháp thực hiện nhiều chủ trương cải cách xã hội mang bộ mặt dân chủ giả hiệu để mị dân với mục đích cung cấp cho giai cấp sĩ phu, trí thức và dân An Nam những quan điểm đề cao vai trò của nước Pháp về các phương diện chính trị, văn hoá, khoa học, kinh tế... ...

8/30/2018 3:53:44 AM +00:00

TRANH ĐỀ TÀI LỰC LƯỢNG VŨ TRANG VÀ CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG

Mặc dù chiến tranh đã lùi xa nhưng ký ức về cuộc chiến hào hùng vẫn còn khắc sâu trong tâm khảm và hiện rõ trên từng tác phẩm của các hoạ sĩ. Tác phẩm sơn .dầu Tháng 2 năm 1947 của hoạ sĩ Lê Đức Biết diễn tả cuộc chia tay của những chàng trai chiến sĩ của trung đoàn Thủ đô lên chiến khu kháng chiến. Họa sĩ Cao Ban Ban đưa người xem đến với không khí sôi nổi hân hoan của bà con dân tộc Tây Bắc mừng bộ đội Vào chiến dịch bằng nghệ thuật sơn...

8/30/2018 3:53:44 AM +00:00

CÁC TRANH IN VIỆT NAM

Trong bối cảnh chung của lịch sử phát triển mỹ thuật Việt Nam, nghệ thuật tranh in có một con đường riêng của nó - luôn gắn chặt với việc giải quyết vấn đề tính dân tộc và tính chuyên nghiệp theo chuẩn mực quốc tế. Qua quá trình tiếp biến tranh in quốc tế, các họa sỹ Việt Nam đã nắm bắt được những kỹ thuật chế bản và in ấn mới như in đá (trong thời kỳ Kháng chiến chống Pháp), khắc kim loại (vào thập kỷ 1970, qua các chuyên gia nước ngoài và các họa sỹ...

8/30/2018 3:53:44 AM +00:00

TRANH KHẮC GỖ - TÍNH CHUYÊN NGHIỆP HAY LÀ KHÔNG?

Tranh khắc gỗ là một chất liệu sáng tác đồ họa truyền thống của Việt Nam. Trước kia, chúng ta có những phường thợ chuyên khắc tranh và những làng khắc tranh mang tính chuyên môn hóa cao. Bây giờ những phường khắc tranh đó vẫn còn nhưng chỉ là khắc dấu, con giống hoặc những khuôn hình do khách hàng đặt.

8/30/2018 3:53:44 AM +00:00

TRANH LÀNG SÌNH VỚI NÉT ĐẸP CỦA VĂN HOÁ DÂN GIAN XỨ HUẾ

Trong số những làng tranh dân gian còn tồn tại đến ngày hôm nay, thì Làng Sình được xem là một trong những làng mà nghề làm tranh vẫn gắn liền với sinh hoạt tín ngưỡng của dân gian hiện nay. Làng Sình hay còn gọi là làng Lại Ân thuộc xã Phú Mậu - huyện Phú Vang, cách thành phố Huế khoảng 9km về phía Đông. Nằm trên điểm hợp lưu giữa con sông Bồ với sông Hương rất thuận tiện cho việc giao thương, làng Sình không chỉ nổi danh với nghề làm tranh, mà còn là một...

8/30/2018 3:53:44 AM +00:00

TRÁNH NHẦM LẪN TƯ LIỆU LỊCH SỬ VÀ LỊCH SỬ PHONG CÁCH TRONG NGHIÊN CỨU MỸ THUẬT CỔ

Cũ, vì hồ sơ di tích ấy, cơ quan nghiên cứu của Vụ Bảo tồn Bảo tàng - Bộ Văn hóa (nay là Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch) đã sưu tầm được khá đầy đủ những nội dung tư liệu ấy: Vũ Trung tùy bút - Tang thương ngẫu lục của Phạm Đình Hổ, văn bia ở chùa, đặc biệt lời tự của Phan Huy ích trên quả chuông đồng chùa Tây.

8/30/2018 3:53:44 AM +00:00

TRIẾT HỌC GIÁO DỤC VỚI CON NGƯỜI, NGHỆ THUẬT

Trên tiến trình ấy, một mặt con người nhìn lại những bước đi quá khứ của mình, rút đúc kinh nghiệm qua những bài học lịch sử, mặt khác đặt ra những yêu cầu mới cho những chủ nhân mới, đủ sức chế ngự, chiếm lĩnh hoàn cảnh vươn lên hướng về phía trước .

8/30/2018 3:53:44 AM +00:00

TƯ DUY VỀ BẢN SẮC VĂN HÓA HUẾ TRONG SÁNG TÁC MỸ THUẬT

Văn hóa là tổng hợp mọi giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình cải tạo thiên nhiên. Văn là đẹp tươi. Hóa là biến đổi. Văn hóa là tùy theo trình độ của con người mà có sự biến đổi theo xu hướng đẹp tươi. Văn hóa là những gì tồn tại theo thời gian, được thể hiện qua những biểu hiện sống hàng ngày của một dân tộc, quốc gia hay cộng đồng.

8/30/2018 3:53:44 AM +00:00

TẠC TƯỢNG CHUỘT TRÊN VÌ KÈO

Có thật không? Vâng, quả đúng như vậy! ở các thế kỷ 17, 18, người Việt có tạc tượng chuột mà chính xác hơn là chạm lộng và chạm nổi hình chuột trên vì kèo của nhiều ngôi đình - đền (chỉ trừ có chùa). Và những chú chuột ấy bao giờ cũng thể hiện sự vui vẻ, tinh nghịch. Hình tượng chuột không nổi bật nhưng cũng không phải là hiếm trên các bức chạm gỗ cổ ở các đình - đền.

8/30/2018 3:53:44 AM +00:00

TƯỢNG PHẬT A DI ĐÀ Ở PHÁP TU TỊNH ĐỘ Ở CÁC NGÔI CHÙA ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

Tịnh Độ nguyên nghĩa Phạn ngữ là Phật độ, cõi Phật, cõi Thanh Tịnh. Trong Phật giáo Đại thừa, người ta hiểu mỗi cõi Tịnh Độ thuộc về một vị Phật và vì có vô số chư Phật nên có vô số Tịnh Độ. Được nhắc đến nhiều nhất là cõi Cực .Lạc (Sukhãvatĩ) của Phật A Di Đà (Amitãbha) ở Tây Phương.

8/30/2018 3:53:44 AM +00:00

TƯỢNG PHẬT BÀ NGHÌN MẮT NGHÌN TAY VÀ ĐỈNH CAO NHÂN VĂN VÀ MỸ THUẬT VIỆT NAM

Trong nghệ thuật Phật giáo, buổi đầu không chủ trương lập tượng, Đức Phật được thờ phụng chủ yếu dưới hình ảnh bánh xe pháp luân hay chiếc ngai. Đến thế kỷ I, Phật giáo đại thừa mới cho thờ ngẫu tượng và dùng nghệ thuật tạo hình để truyền bá đạo Phật.

8/30/2018 3:53:44 AM +00:00

VÀI NÉT VỀ CHẤT LIỆU, KỸ THUẬT VẼ

Chân dung tự họa với con mèo. 1928. Sơn dầu và bột màu trên vải. Bảo tàng Nghệ thuật Hiện đại Quốc gia Paris. Kỹ thuật phỏng theo hiệu quả đồ sứ, với những lớp màu mỏng đặt bằng bút vẽ hoặc tăm - pông. Louis Hourticq, tác giả cuốn sách “Hội họa từ khởi thủy đến thế kỷ 16” (xuất bản tại Paris, 1908) - đã nhấn mạnh vào vai trò quan trọng của kỹ thuật trong quá trình tiến hóa của hội họa: “... ...

8/30/2018 3:53:44 AM +00:00

ĐÔI NÉT VỀ NGHỆ THUẬT ĐỒ HỌA TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP HIỆN NAY

Sự trưởng thành về số lượng họa sĩ đồ họa là một điều cần khẳng định. Hiện nay chỉ riêng Chi hội Đồ họa Hà Nội đã có đến 170 người, chiếm 1/10 tổng số hội viên của Hội Mỹ thuật Việt Nam. Những năm gần đây Hội đã kết nạp không chỉ họa sĩ sáng tác đồ họa tạo hình mà còn kết nạp nhiều họa sĩ đồ họa ứng dụng.

8/30/2018 3:53:44 AM +00:00

VĂN HỌC & NGHỆ THUẬT

Tác phẩm làm cho ông sống mãi với thời gian là Hoa đau khổ (Fleurs du mal) xuất bản năm 1875. Ông là một nhà thơ lớn, đã thổi vào thi đàn nước Pháp một luồng sinh khí mới mẻ lúc bấy giờ. Phong cách của ông hàm xúc về hình ảnh, giàu nhạc tính trong âm điệu và nguồn cảm hứng bắt nguồn sâu sắc từ nghệ thuật tạo hình. Qua những tác phẩm của Rubens, ông cảm nhận thiên nhiên như đọng lại....

8/30/2018 3:53:44 AM +00:00

VẺ ĐẸP ĐIÊU KHẮC VÀ KIẾN TRÚC ĐÌNH LÀNG VIỆT

Mỗi làng Việt Nam đều có một ngôi đình. Đình là nơi thờ thần Thành Hoàng của làng. Thần Thành Hoàng thường là những bậc anh hùng có công dựng nước, giữ nước; hoặc một thần sông, thần núi mang tính huyền thoại như giúp dân trị thuỷ, trừ khử yêu quái, đem lại cuộc sống yên lành cho mọi người, mọi nhà.

8/30/2018 3:53:44 AM +00:00

VẺ ĐỘC ĐÁO CỦA KIẾN TRÚC CHÙA ĐẠI BI VỚI THỨC 'TIỀN PHẬT HẬU THÁNH'

Theo lịch sử thì chùa được xây dựng vào thời Lý trên địa thế đất hình rồng, mà vết tích này còn lại cho đến ngày nay là hai giếng mắt rồng hai bên phía trước ngôi chùa. Tiếc là ngày nay chỉ còn lại một giếng nằm bên phải chùa, giếng kia đã bị UBND xã lấp để xây nhà văn hóa. Dấu tích còn lại của ngôi chùa hiện nay phần lớn mang phong cách thời Lê Mạt và Nguyễn, duy có một số chân tảng ở hậu cung bằng đá chạm khắc hình hoa sen có thể...

8/30/2018 3:53:44 AM +00:00

VỊ TRÍ CỦA TRANH IN HIỆN NAY

Từ lời phàn nàn của người trong cuộc Sáng chế xe điện của Edison năm 1879 chính là kết quả bất ngờ sau khi nghe được lời phàn nàn của một bà già trong đêm khánh thành mạng đèn điện chiếu sáng đầu tiên ở một thị trấn ngoại ô của New York: “Cái ông Edison làm ra đèn điện mà không làm được cái xe điện cho người già đi đây đó”.

8/30/2018 3:53:44 AM +00:00

VƯƠNG CHÍ LUNG - BẬC TIÊN SƯ

Tranh châm biếm Hàng Trống và Đông Hồ đầu thế kỷ 20 đã lóe sáng với những tác phẩm xuất sắc. Chúng ta hình như chưa đánh giá đúng mức tiếng nói của dòng tranh này với xã hội đương thời. Chúng ta cũng không mấy băn khoăn về thân thế của những người làm nên các bức tranh đó. Vâng, có lẽ chúng ta vẫn quen cách nghĩ rằng tranh dân gian là sáng tác tập thể, là khuyết danh...

8/30/2018 3:53:44 AM +00:00