Tài liệu miễn phí Mỹ thuật

Download Tài liệu học tập miễn phí Mỹ thuật

Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật - Vẽ Bút sắt 7

Mực vẽ: Mực màu đen, ở dạng lỏng và được chứa trong các lọ, bình. Loại mực này có bán rộng rãi trên thị trường, tuy nhiên người vẽ nên chọn loại không có đóng cặn để tránh trường hợp tắt hay nhanh khô mực thường rất hay gặp phải.

8/29/2018 7:38:20 PM +00:00

Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật - Vẽ Bút sắt 8

Cách vẽ bút sắt rất linh hoạt, mỗi người có một cách riêng để thể hiện, song thông thường khi thể hiện các độ đậm nhạt người ta hay dùng nét đan để tránh bị bết như: đan ô vuông, đan quả trám, đan mắt cáo... giống như phương pháp vẽ bút chì đã học. Nhưng vì tính chất đường nét của bút sắt là rõ ràng, đều và đậm nên dễ tạo sợ tương phản mãnh liệt giữa màu đen của mực và trắng của giấy vẽ....

8/29/2018 7:38:20 PM +00:00

Giáo trình lịch sử kiến trúc thế giới - Tập 1 phần 20

Lịch sử kiến trúc nghiên cứu sự phát triển và lịch sử của nền kiến trúc thế giới thông qua việc nghiên cứu các ảnh hưởng ở các góc độ khác nhau như nghệ thuật, văn hoá, chính trị kinh tế và kĩ thuật.

8/29/2018 7:38:20 PM +00:00

Giáo trình lịch sử kiến trúc thế giới - Tập 1 phần 1

Nhiệm vụ của lịch sử kiến trúc là phải xây dựng được mối quan hệ giữa ý nghĩa biểu cảm vô hình của của công trình kiến trúc (ngữ nghĩa, chức năng, biểu tượng...) với sự thể hiện hữu hình của các đối tượng kiến trúc (kích thước, vật liệu, thành phần của kiến trúc...) và đặt vào trong một nghiên cứu tổng thể của thời điểm lịch sử.

8/29/2018 7:38:20 PM +00:00

Giáo trình lịch sử kiến trúc thế giới - Tập 1 phần 2

Lịch sử kiến trúc, cũng như bất kì một ngành nghiên cứu lịch sử có nguyên tắc nghiên cứu về sự giới hạn và sự tiềm ẩn của lịch sử. Điều đó có nghĩa là dưới một cùng một sự kiện chúng ta có thể có nhiều cách nhìn nhận và suy diễn khác nhau, phụ thuộc vào hoàn cảnh quan sát. Từ đó cho phép nảy sinh ra một số lượng lớn các quan điểm nghiên cứu về lịch sử kiến trúc, đặc biệt ở phương Tây....

8/29/2018 7:38:20 PM +00:00

Giáo trình lịch sử kiến trúc thế giới - Tập 1 phần 3

Vào thế kỉ 19, kiến trúc Cổ điển được nhìn nhận từ góc độ hình thức, nhất mạnh xuống đặc điểm hình thái của hình thức, kĩ thuật và vật liệu. Thời kì này cũng chứng kiến sự xuất hiện các kiến trúc sư riêng lẻ, sự pha trộn của các luồng tư tưởng mà sau này sẽ trở thành chủ đề cho các phong trào nghệ thuật.

8/29/2018 7:38:20 PM +00:00

Giáo trình lịch sử kiến trúc thế giới - Tập 1 phần 4

Lịch sử kiến trúc là một nhánh phân ngành của lịch sử nghệ thuật, tập trung vào lịch sử phát triển tiến hóa của các nguyên tắc và phong cách thiết kế công trình và thiết kế đô thị.

8/29/2018 7:38:20 PM +00:00

Giáo trình lịch sử kiến trúc thế giới - Tập 1 phần 5

Dưới ảnh hưởng của sự đa nguyên Hậu Hiện đại, các nhà lý thuyết gần đây cố gắng mở rộng kiến trúc ra những diễn dịch mới đa dạng hơn. Những lý thuyết ngôn ngữ (linguistic) thịnh hành trong giữa thập niên 1990 cố gắng nhìn nhận các thành tố kiến trúc nhưng một ngôn ngữ độc lập, đóng góp và sự phát triển của Lý luận Phê bình (Critical Theory).

8/29/2018 7:38:20 PM +00:00

Giáo trình lịch sử kiến trúc thế giới - Tập 1 phần 6

Lịch sử kiến trúc phương Tây được phân loại rõ ràng thành từng giai đoạn phát triển trong khi ở nền văn hóa ngoài phương Tây lịch sử kiến trúc ít liên quan đến đến các bối cảnh lịch sử.

8/29/2018 7:38:20 PM +00:00

Giáo trình lịch sử kiến trúc thế giới - Tập 1 phần 7

Ở Tây Nam Á, thời kì đồ đá trong lịch sử kiến trúc bắt đầu từ khoảng 10000 năm trước Công nguyên ở vùng Cận Đông (levant), từ thời kì Tiền đồ sứ Đồ đá mới A và Tiền đồ sứ Đồ đá mới B (Pre-Pottery Neolithic A/Pre-Pottery Neolithic B) và mở rộng ra hướng đông và hướng tây. Thời kì văn minh Đồ đá mới ở Đông nam Anatolia, Syria và Iraq vào khoảng 8000 năm trước Công nguyên.

8/29/2018 7:38:20 PM +00:00

Giáo trình lịch sử kiến trúc thế giới - Tập 1 phần 8

Nhà nước Ai Cập cổ đại là một trong những nhà nước ra đời sớm nhất ở lưu vực sông Nil vùng đông bắc châu Phi. Nền văn minh Ai Cập cổ đại là một trong những nền văn minh cổ xưa nhất và rực rỡ nhất của nhân loại.

8/29/2018 7:38:20 PM +00:00

Giáo trình lịch sử kiến trúc thế giới - Tập 1 phần 9

Kiến trúc Ai Cập cổ đại chủ yếu là các đền đài tôn giáo với các cấu trúc khổng lồ và sự thần bí của không gian, được xác định bởi các bờ tường dày và dốc với ít lỗ mở. Đây có thể là ảnh hưởng từ phương pháp xây dựng cũ để tạo độ ổn định của tường bằng bùn.

8/29/2018 7:38:20 PM +00:00

Giáo trình lịch sử kiến trúc thế giới - Tập 1 phần 10

Người Ai Cập cổ đại có tục lệ ướp xác, tạo thành các mummy và chôn chúng trong những ngôi mộ đồ sộ là Mastaba và Kim tự tháp. Mastaba là lăng mộ của tầng lớp quý tộc, là một khối xây bằng đá, có mặt cắt hình thang, mặt bằng hình chữ nhật. Trong Mastaba có ba phòng: sảnh, phòng tế lễ và phòng thờ (nơi đặt tượng người chết).

8/29/2018 7:38:20 PM +00:00

Giáo trình lịch sử kiến trúc thế giới - Tập 1 phần 11

Vào giai đoạn Roman tiền kỳ, mái nhà được làm bằng gỗ và rất dễ cháy nên thời kỳ này không còn để lại nhiều vết tích cho đời sau. Thời gian tiếp theo, kiến trúc Roman dần dần tiến thêm một số bước mới, để nhận biết được kiến trúc Roman ta có thể căn cứ những đặc điểm sau:

8/29/2018 7:38:20 PM +00:00

Giáo trình lịch sử kiến trúc thế giới - Tập 1 phần 12

Cái tên kiến trúc Roman nói nên phong cách kiến trúc của người đương thời hơi giống và muốn tìm đến chút ít cách thức của kiến trúc La Mã cổ đại. Tuy vậy về quy mô cũng như hình thức, kiến trúc Roman còn xa mới đạt trình độ của người La Mã cổ đại, thiết kế thi công còn thô sơ, vật liệu có lúc lấy từ những công trình đã hoang phế của kiến trúc La Mã. Về mặt dùng kết cấu cuốn cửa trụ, kiến trúc Roman học tập cách làm của người La Mã....

8/29/2018 7:38:20 PM +00:00

Giáo trình lịch sử kiến trúc thế giới - Tập 1 phần 13

Kỹ thuật xây tường, xây cuốn có sống và xây cột trụ dần dần làm cho kiến trúc trở nên tốt hơn. Tường đá dày, các lớp vữa còn dày, cửa sổ mở nhỏ và ít ánh sáng, một mặt thể hiện trình độ xây dựng chưa chín muồi nhưng mặt khác lại phù hợp với tư tưởng cấm dục của tôn giáo. Sự phát triển của kỹ thuật kết cấu của kiến trúc Roman là dựa trên tay nghề của những người thợ dân gian. Do kỹ thuật xây dựng còn hạn chế nên đặc điểm của các nhà...

8/29/2018 7:38:20 PM +00:00

Giáo trình lịch sử kiến trúc thế giới - Tập 1 phần 14

Việc sử dụng đại trà tường và vách ngăn đã đưa đến một kết quả là phải tìm tòi một sức biểu hiện mới cho những bức tường và vách ngăn đó, do vậy, đã dẫn đến việc trang trí gắn với công việc nề. Những bức tờng đấu tiên xây dựng bằng đá mảnh và đá cuội trộn lẫn với vữa, sau đó dùng tường gạch, giai đoạn sau cùng dùng đá tấm với vẻ đẹp mộc mạc được bộc lộ trung thực ra phía ngoài. Hậu quả là tường rất dày, nhằm mục đích chịu lực hơn là...

8/29/2018 7:38:20 PM +00:00

Giáo trình lịch sử kiến trúc thế giới - Tập 1 phần 15

Hệ thống kết cấu Roman sở dĩ có những bước tiến sơ khởi là do tính chất thế tục, dân gian của kiến trúc nhà thờ đã mạnh lên, tính chất này do những người thợ ở nông thôn ra tạo nên, do tư tưởng của họ đã được giải phóng ở mức độ nhất định. Những kĩ năng dân gian này trái ngược với tư tưởng bảo thủ của tầng lớp tăng lữ, muốn nghiêm ngặt tuân theo quan điểm của tôn giáo....

8/29/2018 7:38:20 PM +00:00

Giáo trình lịch sử kiến trúc thế giới - Tập 1 phần 16

Kiến trúc Gothic ra đời sau thời kì kiến trúc Roman. Khoảng năm 1200 sau Công Nguyên, dân châu Âu bắt đầu xây nhà thờ và cung điện theo kiểu kiến trúc Gothic. Sự khác biệt dễ dàng nhận thấy nhất giữa hai lối kiến trúc Trung cổ này là trong khi kiến trúc Roman theo kiểu vòm cong tròn thi kiến trúc Gothic lại theo kiểu vòm nhọn. Kiến trúc Gothic có cửa sổ nhiều hơn và kích thước cửa sổ cũng lớn hơn kiến trúc Roman....

8/29/2018 7:38:20 PM +00:00

Giáo trình lịch sử kiến trúc thế giới - Tập 1 phần 17

Kiến trúc thời Phục Hưng mang đậm nét tôn giáo, đặc biệt là đạo Thiên chúa. Những hiểu biết về giá trị con người, tôn vinh vai trò và vị trí của con người được khám phá và phát triển mạnh trong thời gian này. Con người được coi như bản sao của hình ảnh của thánh thần.

8/29/2018 7:38:20 PM +00:00

Giáo trình lịch sử kiến trúc thế giới - Tập 1 phần 18

Trào lưu kiến trúc Hiện đại (Modernism) là một khái niệm rất rộng được sử dụng để miêu tả các công trình khác nhau có các đặc điểm tương đồng về sự đơn giản trong bố cục hình khối không gian, tổ chức mặt bằng tự do phi đối xứng, mặt đứng loại bỏ việc sử dụng các họa tiết trang trí của trường phái cổ điển cũng như việc sử dụng vật liệu mới như kính, thép, bê tông.

8/29/2018 7:38:20 PM +00:00

Giáo trình lịch sử kiến trúc thế giới - Tập 1 phần 19

Kiến trúc hiện đại là một sự đoạn tuyệt mạnh mẽ với kiến trúc cổ điển, thể hiện một lối tư duy mới của sự phát triển bùng nổ của các xã hội châu Âu cuối thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20. Trường phái kiến trúc này, xuất phát ở châu Âu từ cuối thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20 và đã nhanh chóng phổ biến, trở thành một trường phái chủ đạo ra trên toàn thế giới đến thập niên 1970....

8/29/2018 7:38:20 PM +00:00

Giáo trình lịch sử kiến trúc thế giới - Tập 2 phần 20

Kiến trúc Hiện đại, bắt nguồn từ châu Âu, là một sự phản ứng lại ảnh hưởng của quá khứ kiến trúc từ cuối thế kỉ 19. Các kiến trúc sư cảm thấy trào lưu kiến trúc Cổ điển không còn đủ sức sống, vay mượn và lệ thuộc quá nhiều vào những gì có trong quá khứ, không phản ảnh trung thực lại bối cảnh của thời đại công nghiệp

8/29/2018 7:38:20 PM +00:00

Giáo trình lịch sử kiến trúc thế giới - Tập 2 phần 1

Kiến trúc cổ điển còn trở thành vật cản, trói buộc con người với quá khứ hoặc đánh lừa thị hiếu kiến trúc bằng những yếu tố tranh trí diêm dúa và vô nghĩa. Vào nửa cuối của thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20, trong trào lưu phát triển của phương Tây, chủ nghĩa Hiện đại nói chung có nguồn gốc từ thời kì Khai sáng (Enlightenment) đã ảnh hưởng xuống suy nghĩ của các kiến trúc sư, họ tin rằng cần phải tạo ra một trào lưu kiến trúc mới, phản ảnh được tinh thần của thời đại...

8/29/2018 7:38:20 PM +00:00

Giáo trình lịch sử kiến trúc thế giới - Tập 2 phần 2

Vào thập kỉ 20 của thế kỉ 20, những gương mặt chính của kiến trúc Hiện đại đã xác định được danh tiếng cũng như vị trí của họ. Ở châu Âu, ba khuôn mặt nổi tiếng nhất là Le Corbusier ở Pháp, Ludwig Mies van der Rohe và Walter Gropius ở Đức. Gropius là người sáng lập ra trường Bauhaus, và Mies là hiệu trưởng cuối cùng của trường Bauhaus trước khi bị giải thể.

8/29/2018 7:38:20 PM +00:00

Tư liệu tham khảo Chuyên đề Tiếp nhận thơ Đường tại Việt Nam

Xét về nguồn gốc, mỹ học tiếp nhận là sự phản ứng đối với mỹ học nội quan, đối với tư tưởng về tính tự trị của nghệ thuật. “Mỹ học tiếp nhận đoạn tuyệt với những ý niệm về tính độc lập của nghệ thuật khỏi văn cảnh xã hội lịch sử, nó gia nhập lĩnh vực nghiên cứu độc giả và xã hội”. Do vậy, mỹ học tiếp nhận đặc biệt chú ý đến các hiện tượng của văn hóa đại chúng (văn chương giải trí, các loại ấn phẩm báo chí), nó có mối liên hệ với...

8/29/2018 7:20:39 PM +00:00

Giáo án điện tử Mỹ thuật 7

BÀI 30: Thường thức Mỹ thuật. Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mỹ thuật Ý thời kỳ phục hưng. Mời các bạn cùng tham khảo.

8/29/2018 7:08:58 PM +00:00

Vẽ tranh cổ động

Là loại tranh treo ở hè phố, nơi công cộng nhằm biểu thị, quảng bá cho một vấn đề, một nội dung nhất định, nhất thời nào đó. Tranh c đ ng đ c v hoăc in trên nh ổ ộ ượ ẽ ều chất liệu khác nhau như : Giấy, nylon, vải, kim loại... Tranh cổ động thuộc thể loại đồ hoạ.

8/29/2018 7:08:58 PM +00:00

Mỹ thuật 6 - Vẽ Trang Trí Chép hoạ tiết trang trí dân tộc

HS tìm hiểu khái niệm họa tiết, đường nét, bố cục màu sắc, nắm được đặc điểm của hoạ tiết trang trí dân tộc, biết cách chép hoạ tiết. - Kĩ năng: HS chép được một số hoạ tiết dân tộc. - Giáo dục: HS cảm thụ được vẻ đẹp độc đáo của các hoạ tiết dân tộc, có ý nghĩa giữ gìn nét độc đáo của hoạ tiết dân tộc và trên cơ sở đó có thể sáng tạo.

8/29/2018 7:01:47 PM +00:00

Mỹ thuật 6 - Thường thức mĩ thuật - Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại (2)

Học sinh nắm bắt được đặc điểm mĩ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại thông qua việc tìm hiểu các hiện vật, hình ảnh được phát hiện từ thời nguyên thuỷ. - Học sinh có nhận thức đúng đắn về giá trị của mĩ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại. - Học sinh có ý thức giữ gìn, trân trọng các giá trị, hiện vật mà cha ông ta để lại.

8/29/2018 7:01:47 PM +00:00