Tài liệu miễn phí Mỹ thuật

Download Tài liệu học tập miễn phí Mỹ thuật

Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật II - Chương 3

VẼ PHONG CẢNH NÔNG THÔN 1. VẼ CÂY, TRỜI, MÂY, NƯỚC…BẰNG MỰC NHO. 1.1. Vẽ cây: + Nghiên cứu, quan sát, nhận xét kỹ từng loại cây, dáng cây, tán cây, lá cây và những đặc điểm riêng khác... + Không vẽ chi tiết trước mà nhìn một cách đơn giản để quy về khối - mảng lớn. + Vẽ từ đơn giản đến phức tạp và từ nhạt đến đậm. Dùng đầu bút chấm mực đậm để nhấn đậm những chỗ tối nhất và những vị trí gần ở trọng tâm. Thả mờ, nhòe những chi tiết ở xa. ...

8/29/2018 9:35:50 PM +00:00

Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật III & IV - Chương 1

VẼ TRANG TRÍ CƠ BẢN (màu bột). 1. CÁC LOẠI MÀU VẼ VÀ CÁCH SỬ DỤNG. 1.1. Màu bột: 1.1.1. Đặc điểm: + Chất màu có dạng bột hòa tan được trong nước (các dạng bột này không gây phản ứng hóa học nữa). Khi sử dụng cần giữ được ưu điểm của màu bột là độ xốp. + Là một trong những vật liệu cơ bản nhất của hội họa vì từ bột màu, người ta có thể tạo ra sơn dầu, màu nước và một số loại màu vẽ khác. ...

8/29/2018 9:35:50 PM +00:00

Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật III & IV - Chương 2

VẼ TĨNH VẬT HOA QUẢ (màu bột) 1. CÁCH VẼ TĨNH VẬT. Khi vẽ một bố cục tĩnh vật, thông thường người tuân theo trình tự các bước sau: - Chọn góc nhìn phù hợp sẽ có được bố cục đẹp. - Ước lượng độ lớn, vị trí khung hình trên giấy vẽ sao cho vừa phải, cân đối. - Tiến hành đo, dọi và vẽ phác (dựng hình) bằng bột màu hoặc bằng bút chì. - Tô màu gốc lên các mảng để phủ kín toàn bộ bề mặt tranh kết hợp dùng màu theo mắt thấy và ý đồ...

8/29/2018 9:35:50 PM +00:00

Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật III & IV - Chương 3

VẼ PHONG CẢNH 1 (màu bột). 1. BÀI VẼ SINH VIÊN. H67. Lê Văn Thắm, 02KT-ĐHBK ĐN, phong cảnh nhà thờ ở Hòa Sơn, màu bột, 2003. TRẦN VĂN TÂM Trang 29 Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật H68. Lê Duy Trinh, 03KT-ĐHBK ĐN, phong cảnh nông thôn, màu bột, 2004. H69. Văn Hữu Minh Khôi, 04KT-ĐHBK ĐN, phong cảnh sau khu A, màu bột, 2005. TRẦN VĂN TÂM Trang 30 Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật H70. Phan Hoàng Tân, 02KT-ĐHBK ĐN, phong cảnh Hội An, màu bột, 2003. ...

8/29/2018 9:35:50 PM +00:00

Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật III & IV - Chương 4

VẼ PHONG CẢNH (màu nước) 1. BÀI VẼ SINH VIÊN. H75. Trần Đăng Khoa, 02KT- ĐHBK ĐN, phong cảnh Hội An 1, màu nước, 2003.

8/29/2018 9:35:50 PM +00:00

TÓM TẮT BÀI GIẢNG HÌNH HOẠ 2

Con ngƣời đƣợc coi là bộ máy tinh vi, hoàn hảo nhất về tỷ lệ cấu trúc và các tƣơng quan. Vẻ đẹp của con ngƣời luôn là đối tƣợng để ngƣời nghệ sĩ khám phá, sáng tạo. Đầu con ngƣời lại tiêu biểu nhất cho cấu trúc hoàn hảo đó. Mọi sự tiếp nhận hoặc phản ánh thế giới khách quan đều do nó điều hành, thực hiện.

8/29/2018 9:35:26 PM +00:00

Thư pháp và hội họa Trung Quốc - Nguồn gốc và tiến trình của hội hoạ Trung Quốc

Hội họa và viết chữ (thư pháp) có nguồn gốc gần gũi nhau đến nỗi khó mà tách chúng ra được. Trong số những mảnh xương trinh bốc 貞卜 (cũng gọi là giáp cốt 甲 骨) thuộc đời Thương (khoảng 1766-1122 tcn) có một mai rùa mà trên đó ghi chép chu kỳ ngày tháng bói toán và vẽ hình một con voi lớn với một con voi nhỏ hơn nằm trong bụng voi lớn, tượng trưng cho sự cưu mang. Điều này cho thấy hội họa và viết chữ đã xuất hiện từ thời cổ xưa. Đồng thời...

8/29/2018 9:14:15 PM +00:00

Thư pháp và hội họa Trung Quốc - Ý nghĩa biểu tượng trong hội hoạ Trung Quốc

Mỗi khi thưởng ngoạn một bức tranh Trung Quốc, ấn tượng ban đầu của đa số chúng ta hầu như ở phương diện hình thức, tức là đánh giá xem tranh vẽ có đẹp hay không. Nhưng nếu tự hỏi tại sao tranh có chủ đề như thế, hay tác giả muốn gởi gấm điều gì qua bức tranh ấy, có lẽ không ít người lúng túng tìm câu giải đáp. Ở đây chúng ta sẽ không xét tới những hoạ phẩm của những tác giả hiện đại chịu ảnh hưởng những trường phái hội hoạ Tây phương (như...

8/29/2018 9:14:15 PM +00:00

Thư pháp và hội họa Trung Quốc - Đặc điểm của hội hoạ Trung Quốc

HỘI HỌA CUNG ĐÌNH Chỉ có triều đình là có toàn quyền và nguồn tài lực để bảo trợ nghệ thuật cao với qui mô đáng kể. Vua chúa đã quy tụ những thư hoạ gia tài giỏi nhất nước về phục vụ cho họ, không chỉ vì họ yêu nghệ thuật mà còn là vì họ muốn tuyên truyền về cái thiên mệnh của họ để đối phó với các thế lực chính trị khác và công chúng.

8/29/2018 9:14:15 PM +00:00

Thư pháp và hội họa Trung Quốc - Hoa điểu

Tranh hoa điểu ngư trùng (hoa cỏ, chim chóc, cá, côn trùng) của Trung Quốc có nguồn gốc lâu đời. Kể từ đời Đường và đời Tống trở về sau, loại tranh này kết hợp giữa hội họa và văn học. Ở Âu Châu, từ thời Phục Hưng cho tới nay loại tranh đề tài bướm, thảo trùng, hoa cỏ không phải là hiếm. Nhưng những đề tài này trong lối họa sơn dầu Tây phương không hàm ý nghĩa tượng trưng văn học. ...

8/29/2018 9:14:15 PM +00:00

Thư pháp và hội họa Trung Quốc - Cảnh chăn ngựa trong thực tế

Ngựa là chủ đề quen thuộc trong tranh Trung Quốc. Ðể hiểu lý do tại sao tranh Trung Quốc thường có một chủ đề như vậy, chúng ta cần xét hai điểm: một là ý nghĩa và giá trị đích thực của ngựa trong lịch sử Trung Quốc và hai là ý nghĩa biểu tượng của ngựa trong quan niệm dân gian. Ngựa (equus caballus) đóng vai trò rất quan trọng trong lịch sử Trung Quốc. Nguồn gốc ngựa của Trung Quốc là từ Trung Á nhưng các chủng loại ngựa phổ biến hiện nay có gốc Mông Cổ....

8/29/2018 9:14:15 PM +00:00

Thư pháp và hội họa Trung Quốc - Vào cõi tranh Thiền

Trong môn họa truyền thống của Trung Quốc (thường được gọi là Quốc Họa) ta thường bắt gặp những chủ đề ước lệ quen thuộc được thể hiện với màu sắc đậm nhạt thích mắt, thậm chí những màu tươi vui sặc sỡ. Các chủ đề này lặp đi lặp lại đây đó đến mức sáo mòn, đại loại như hoa (đào, mai, lan, cúc, sen, thủy tiên, mẫu đơn, tử đằng, quỳnh), điểu cầm (phụng, ưng, hạc két, quạ, chim cút, vịt trời, gà vịt, ngan ngỗng), muông thú (hổ, ngựa, lừa, trâu bò, dê, nai), con vật...

8/29/2018 9:14:15 PM +00:00

Thư pháp và hội họa Trung Quốc - Tề Bạch Thạch

Tề Bạch Thạch (1863-1957) Ngày 23 tháng 11 năm 1863 (tức năm Đồng Trị thứ hai, đời Thanh) tại ngôi làng Tinh Đẩu, huyện Tương Đàm, tỉnh Hồ Nam Trung Quốc, một bé trai đã chào đời trong một gia đình nông dân nghèo. Gia đình này bấy giờ đã có bốn người, gia chủ là ông Tề Quán Chánh (25 tuổi) và bà Chu (19 tuổi) cùng với song thân của gia chủ (56 tuổi và 51 tuổi.) Người thành viên thứ 5 bé nhỏ trong gia đình này là niềm hạnh phúc biết bao cho gia đình...

8/29/2018 9:14:15 PM +00:00

Thư pháp và hội họa Trung Quốc - Tản mạn về thư pháp

Thư pháp là nghệ thuật viết chữ của người Trung Quốc với các công cụ gọi là văn phòng tứ bảo 文 房 四 寶(bút, nghiên, giấy, mực). Người Trung Quốc thường nói: Học tập thư pháp khả dĩ tu thân, dưỡng tính, đào dã tâm tình.học tập thư pháp có thể tu thân dưỡng tính, uốn nắn tình cảm). Với quan niệm này, thư pháp cũng là Đạo (Thư pháp giả, Đạo dã). Người Nhật từ thuở tiếp thu văn hóa Hán đã nhận ra giá trị cao nhã của thư pháp nên gọi tên là thư...

8/29/2018 9:14:15 PM +00:00

Thư pháp và hội họa Trung Quốc - Thưởng thức thư pháp Trung Quốc

Hệ văn tự xưa nhất của Trung Quốc: giáp cốt văn 甲骨文 , khắc trên mai rùa và xương thú Thư pháp hay nghệ thuật viết chữ Hán được xem là một loại hình nghệ thuật rất cao. Khi văn tự Trung Quốc đầu tiên xuất hiện, nó đã mang màu sắc thần bí. Hệ văn tự sớm nhất được phát hiện cho đến nay là chữ giáp cốt (giáp cốt văn 甲骨文) mà niên đại được xác định khoảng 1200 tcn. Giáp cốt 甲骨 là nói gọn của Thư pháp và hội họa Trung Quốc quy giáp 龜甲 (mai rùa và...

8/29/2018 9:14:15 PM +00:00

Thư pháp và hội họa Trung Quốc - Ấn chương

Ấn chương (con dấu, con triện) là một nét văn hóa rất độc đáo của Trung Quốc. Khắc ấn là một nghệ thuật, nghiên cứu và giám định ấn là một môn học hẳn hoi. Ấn có thể bằng vàng, đá quý, ngà, xương. Ấn dùng trong công văn giấy tờ đã đành, nhưng ấn có thể kết hợp với thư (thư pháp) và họa (tranh thủy mặc), chúng bổ túc nhau mà tương hỗ tương thành. Một bức họa có thư pháp và một hoặc nhiều ấn chương trở thành một chỉnh thể gọi là «kim thạch thư họa...

8/29/2018 9:14:15 PM +00:00

Thư pháp và hội họa Trung Quốc - Chương pháp

Chương pháp 章法 là bố cục bức thư pháp. Trước tiên, chúng ta cần quan sát hình thức một bức thư hoạ (từ ngữ chỉ chung thư pháp và tranh thuỷ mặc) Trung Quốc. Hình thức Một bức thư họa thường có các dạng như:

8/29/2018 9:14:15 PM +00:00

THE ART OF ANCIENT EGYPT

The Metropolitan Museum takes delight in providing educational programs for the general public and especially for teachers and their students. We are pleased to offer this comprehensive resource, which contains texts, posters, slides, and other materials about outstanding works of Egyptian art from the MuseumÕs collection. The texts draw upon the truly impressive depth of knowledge of the curators in our Department of Egyptian Art, especially Dorothea Arnold, James Allen, Catharine H. Roehrig, and Marsha Hill....

8/29/2018 9:09:48 PM +00:00

Nén Ảnh part 6

Sự biểu diễn này không có ý nghĩa gì về mặt vật lý, và chức năng của sự biểu diễn này, như chúng ta muốn, chỉ dùng trong lĩnh vực xử lý tín hiệu số. Tất cả các tín hiệu số này gọi là điều mã xung (Pulse Code Modulated - PCM). Để có thể thực sự thấy giá trị các mức xám chúng ta cần lượng tử hoá ngược. Trong bước này, các giá trị nhị phân biểu diễn một độ chói cụ thể.

8/29/2018 9:01:19 PM +00:00

Nén Ảnh part 7

Tham khảo tài liệu 'nén ảnh part 7', văn hoá - nghệ thuật, điêu khắc - hội họa phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:01:19 PM +00:00

TỔNG QUAN VỀ XỬ LÝ ẢNH part 2

Ý nghĩa: - Phép giãn ảnh biến đổi giá trị của các điểm nền kề-4 (hoặc kề-8) với điểm ảnh thành các điểm ảnh, do vậy, nó làm tăng kích thước các điểm ảnh. - Phép co ảnh biến đổi giá trị của các điểm ảnh kề-4 (hoặc kề-8) với điểm nền thành các điểm nền, do vậy, nó làm giảm kích thước các điểm ảnh.

8/29/2018 9:01:19 PM +00:00

Xử lý ảnh màu part 1

Xử lý ảnh màu 11.1 Chỉ dẫn Cần nhấn mạnh rằng trong các chương trước chúng ta xử lý trực tiếp ảnh đen trắng (ảnh có mức xám). Bây giờ chúng ta sẽ quan tâm đến xử lý các ảnh màu. Bây giờ, chúng ta sẽ bắt đầu xem xét các cơ sở của màu sắc, sau đó chúng ta đề cập đến các kỹ thuật áp dụng trong xử lý ảnh màu. Chúng tôi sẽ đề cập đến bộ lọc 2-D cho ảnh màu, và trình bày trình tự xử lý ảnh màu dựa trên trình tự xử lý...

8/29/2018 9:01:19 PM +00:00

Xử lý ảnh màu part 3

Tham khảo tài liệu 'xử lý ảnh màu part 3', văn hoá - nghệ thuật, điêu khắc - hội họa phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:01:19 PM +00:00

Giới thiệu về ảnh số

Giới thiệu về ảnh số 1. Biểu diễn ảnh xám  Trên ảnh hai chiều, mỗi điểm (x,y) trên mặt phẳng ảnh ứng với một f(x,y) giá trị mô tả mức xám cho điểm ảnh. Trong đó, x là số hiệu cột và y là số hiệu dòng trên ảnh. (x,y)  f(x,y)  ở đây f(x,y) là mức xám. Chẳng hạn, nếu có 256 mức xám thì 0  f(x,y)  255.  Nếu là ảnh màu, có bảng màu thì f(x,y) là số hiệu màu.  Nếu là ảnh hơn 256 màu thì f(x,y) là ba byte thể...

8/29/2018 9:01:18 PM +00:00

BÁO CÁO BÀI THỰC HÀNH MÔN XỬ LÝ ẢNH

Tên bài tập XÂY DỰNG MỘT SỐ THUẬT TOÁN SƠ CẤP TRONG XỬ LÝ ẢNH 1. Chức năng của chương trình Xuất phát từ ý tưởng xây dựng một chương trình xử lý các phép toán cơ bản trong xử lý ảnh. Chương trình này chỉ là bước khởi đầu cho một sự tích hợp tất cả các thuật toán cơ sở vào trong một chương trình, đây sẽ là một trong những chương trình giúp người sử dụng hiểu rõ hơn về một số thuạt toán cơ sở trong xử lý ảnh. ...

8/29/2018 9:01:18 PM +00:00

Biên và các phương pháp dò biên ảnh part 1

Phân tích ảnh là một qua trình gồm nhiều giai đoạn. Đầu tiên là giai đoạn tiền xử lý ảnh. Sau giai đoạn này, ảnh được tăng cường hay được khôi phục đề làm nồi các đặc tính ( feature extraction ), tiếp theo là phân đoạn ảnh (segmentation) thành các phần tử. Thí dụ, như phân đoạn dựa theo biên, dựa theo vùng,…

8/29/2018 9:01:18 PM +00:00

Biên và các phương pháp dò biên ảnh part 2

Tham khảo tài liệu 'biên và các phương pháp dò biên ảnh part 2', văn hoá - nghệ thuật, điêu khắc - hội họa phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:01:18 PM +00:00

Biên và các phương pháp dò biên ảnh part 3

Tham khảo tài liệu 'biên và các phương pháp dò biên ảnh part 3', văn hoá - nghệ thuật, điêu khắc - hội họa phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:01:18 PM +00:00

Các thuộc tính của ảnh số part 1

Các thuộc tính của ảnh số 7.1 Chỉ dẫn Trong chương này chúng ta sẽ nghiên cứu các vấn đề sau:  Tầm quan trọng của pha trong các ảnh số.  Các giả thiết lấy mẫu 2-D với các ứng dụng trên các ảnh.  Nhân đôi độ phân giải trên ảnh. 7.2 Tầm quan trọng của pha Trong chương 6, phần 6.4.2, tầm quan trọng của đặc tính tuyến tính hoặc đặc tính pha zero cho các bộ lọc 2-D đã được đề cập. ...

8/29/2018 9:01:18 PM +00:00

Các thuộc tính của ảnh số part 2

Tầm quan trọng của pha Trong chương 6, phần 6.4.2, tầm quan trọng của đặc tính tuyến tính hoặc đặc tính pha zero cho các bộ lọc 2-D đã được đề cập. Tuy nhiên, chúng ta chưa kiểm tra tác dụng phân bố đặc tính pha của các ảnh số đối với các nội dung thông tin có trên ảnh. Để làm vậy, chúng ta sẽ đưa ra hai thử nghiệm. Thử nghiệm 1: 1. Rút ra 2-D FFT của một ảnh được cho. 2.

8/29/2018 9:01:18 PM +00:00