Xem mẫu

  1. I/ KHÁI NIỆM • Là loại tranh treo ở hè phố, nơi công cộng nhằm biểu thị, quảng bá cho một vấn đề, một nội dung nhất định, nhất thời nào đó
  2. • Văn hoá
  3. • Kinh tế
  4. • Chính trị
  5. • Tranh cổ động được vẽ hoăc in trên nhều chất liệu khác nhau như : Giấy, nylon, vải, kim loại... • Tranh cổ động thuộc thể loại đồ hoạ.
  6. II/ QUY TẮC THỂ HIỆN • Tranh cổ động thường có 2 phần: Nội dung và hình thức • 1/ Nội dung: -Đơn giản, cô đọng, dễ hiểu (được rút ra từ một vấn đề phức tạp).
  7. 2/ Hình thức: - Tranh cổ động thường có 2 phần: Phần chữ và phần hình. a/ Phần hình - Phong phú, đa dạng, có thể vẽ theo lối tả thực hoặc đơn giản, cách điệu, nhưng phải có tính tượng trưng cao.
  8. • Ví dụ:
  9. b/ Phần chữ • Đơn giản, dễ hiểu, dễ đọc • Thường dùng 2 loại chữ: -Nét đều (Baton) -Thanh đậm (Roman)
  10. c/ Bố cục: • Hài hoà thuận mắt • Phần hình chiếm diện tích lớn ( chính ). • Phần chữ chiếm diện tích nhỏ ( Phụ) • Có thể sắp xếp chữ riêng, hình riêng, cũng có thể xếp xen kẽ
  11. • Thường dùng thể thức đăng đối qua trục dọc • Có thể sử dụng dạng bố cục bổ sung
  12. d/ Màu sắc: • Thường dùng hoà sắc tương phản hoặc bổ túc. • Trong trường hợp không sử dụng được tương phản, bổ túc, người ta có thể sử dụng tương phản đậm nhạt.
  13. Lưu ý: • Có loại tranh cổ động chỉ có hình. • Có loại chữ chính, hình phụ (thường có tính tượng hình )
  14. * Bài tập nhỏ
  15. TRANH GIÁ VẼ: TRANH CỔ ĐỘNG: - Treo trong nội thất - Treo nơi công cộng, hè phố - Có tính lâu dài - Có tính nhất thời - Không mang tính - Mang tính phổ cập, dễ hiểu. phổ cập - Không có chữ - Có chữ - Chất liệu phong phú - Chất liệu hạn chế - Thuộc thể loại hội hoạ -Thuộc thể loại đồ hoạ
  16. • III/ BÀI TẬP: • Vẽ một tranh cổ động, đề tài tự chọn • Kích thước: Trên khổ giấy A4 • Màu sắc: Không quá 4 màu
nguon tai.lieu . vn