Tài liệu miễn phí Kĩ thuật Viễn thông

Download Tài liệu học tập miễn phí Kĩ thuật Viễn thông

thiết kế hệ thống truyền tải công nghệ số 7 trong NGN, Chương 19

Lớp SUA được thông báo về tình trạng tắc nghẽn cục bộ hay trên mạng IP bằng chức năng thực hiện phụ thuộc (ví dụ như một chỉ thị phụ thuộc thực hiện từ SCTP). Tại một ASP hay IPSP, lớp SUA chỉ thị tắc nghẽn tới người sử dụng SCCP nội bộ bằng hàm nguyên thuỷ để yêu cầu các đáp ứng phù hợp của lớp cao hơn. Khi một SG xác định rằng sự truyền tải bản tin SS7 gặp tình trạng tắc nghẽn thì SG có thể tạo ra các bản tin tắc nghẽn SS7 SCCP tới...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

thiết kế hệ thống truyền tải công nghệ số 7 trong NGN, Chương 13

Như chúng ta đã tìm hiểu trong chương trước, SIGTRAN là giải pháp để phối hợp hoạt động giữa môi trường mạng báo hiệu số 7 và mạng IP. Để làm được việc đó, SIGTRAN đã định nghĩa một loạt các giao thức mới nằm ở phân lớp thích ứng để hỗ trợ truyền tải các giao thức báo hiệu SS7 qua mạng IP sử dụng Giao thức truyền dẫn điều khiển luồng SCTP. Trong chương này, chúng ta sẽ tìm hiểu về các giao thức phân lớp thích ứng đó, bao gồm: M2UA, M2UA, SUA, và M2PA. 4.1 Giao...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

Nghiên cứu phương pháp đo lường trong giao thức BICC và MGCP, chương 1

Sự ra đời của mạng thế hệ sau NGN Nhu cầu trao đổi thông tin phản ánh trình độ phát triển của xã hội. Khi thông tin được thừa nhận như một nguồn tài nguyên quý giá, nhu cầu về trao đổi thông tin của con người ngày càng đòi hỏi cao về chất lượng, đa dạng về loại hình thông tin và chủng loại dịch vụ. Điều này tạo ra những cơ hội về doanh thu cho những nhà cung cấp dịch vụ viễn thông, nhưng cũng đặt ra cho họ không ít những khó khăn về mặt công...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

Nghiên cứu phương pháp đo lường trong giao thức BICC và MGCP, chương 2

Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của lưu lượng thoại một số nhà cung cấp đã đề nghị giải quyết vấn đề bằng cách tách biệt chức năng điều khiển cuộc gọi và chức năng điều khiển kênh mang trong mạng PSTN/ISDN. Giao thức ISUP đồng nhất như hiện nay trong báo hiệu số 7 sẽ được sủa đổi theo quan điểm trên. Kết quả là xuất hiện một giao thức mới, BICC.

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

Nghiên cứu phương pháp đo lường trong giao thức BICC và MGCP, chương 4

IPBCP được sử dụng cho việc trao đổi các thuộc tính kết nối media stream, số cổng, địa chỉ IP để thiết lập và thay đổi các kênh mang IP. Thông tin trao đổi bằng IPBCP được thực hiện trong hoặc sau giai đoạn thiết lập cuộc gọi BICC. IPBCP sử dụng giao thức miêu tả phiên (SDP) được định nghĩa trong RFC 2327 để mã hóa các thông tin cần trao đổi. - ITU-T Q1970: “Bearer Control Tunneling Protocol” định nghĩa giao thức điều khiển kênh mang BICC theo phương pháp đường hầm. Đây là một kỹ thuật...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

Nghiên cứu phương pháp đo lường trong giao thức BICC và MGCP, chương 5

Vấn đề đo kiểm BICC của các tổ chức và các hãng viễn thông trên thế giới 3.1.1.1 Diễn đàn chuyển mạch đa dịch vụ Diễn đàn chuyển mạch đa dịch vụ (Multiservice Switching Forum) là một hiệp hội các nhà cung cấp dịch vụ và chế tạo thiết bị viễn thông trên toàn thế giới hợp tác phát triển ccht chuyển mạch đa dịch vụ với cấu trúc mở. Mục đích hoạt động của MSF là phát triển các hiệp định thực thi (Implementation Aggrements) giữa các nhà chế tạo thiết bị và cung cấp dịch vụ phát triển...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

Nghiên cứu phương pháp đo lường trong giao thức BICC và MGCP, chương 6

Với mỗi cấu hình đo đã trình bày trong phần 3.1.4.2, có hai phương pháp đo có thể thực hiện: đo giám sát hoặc đo mô phỏng. Trong phương pháp đo giám sát, hệ thống cần đo được kết nối với một hệ thống đang hoạt động. Máy đo thực hiện nhiệm vụ bắt giữ các bản tin được trao đổi giữa hai hệ thống để phục vụ cho việc phân tích hoạt động của hệ thống cần đo. Cấu hình kết nối của phương pháp đo giám sát được minh họa trong hình 3.6. Trong phương pháp đo mô phỏng...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

Nghiên cứu phương pháp đo lường trong giao thức BICC và MGCP, chương 7

Nhu cầu đo kiểm giao thức MGCP của VNPT Cũng như mọi giao thức khác do ITTE đề xuất, giao thức MGCP liên tục được cập nhật và phát triển. Tính từ khi được ban hành dưới dạng RFC của IETF, giao thức MGCP đã dược phát triển qua 2 phiên bản chính là: RFC 2705 (tháng 10 năm 1990) và RFC 3435 (tháng 1 năm 2003). Bên cạnh đó MGCP còn bao gồm rất nhiều gói giao thức khác và mỗi gói này lại có các phiên bản khác nhau. Ngoài ra mỗi nhà sản xuất thiết bị còn...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

Nghiêng cứu phương pháp đo lường trong giao thức BICC và MGCP, chương 8

Chương này sẽ giới thiệu 3 loại máy phân tích giao thức báo hiệu cho mạng NGN trong đó có hỗ trợ BICC. Các loại máy này bao gồm NA của Agilent Technology, K.1297 của Tektronic và STINGA của Utel Systems. 4.1.1 Agilent Technology Agilent đã giới thiệu dòng sản phẩm máy phân tích mạng NA. Dòng sản phẩm này bao gồm: - Máy phân tích mạng Network Analyzer - Máy phân tích mạng phân tán Distributed Network Analyzer - Phần mềm phân tích mạng Network Analyzer Software...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

Nghiên cứu phương pháp đo lường trong giao thức BICC và MGCP, chương 9

Trong phần này, chúng tôi thực hiện đề tài đề cập đến một số thiết bị đo giao thức báo hiệu MGCP của các hãng chế tạo thiết bị đo viễn thông nổi tiếng như: Spirent, Agilent, Sunrise Telecom, Acterna, Sonlinet… 4.2 .1 Spirent 4.2.1.1 Abacus 5000 Abacus 5000 của Spirent là hệ thống đo kiểm điện thoại IP mềm dẻo có khả năng mở rộng và có chi phí hiệu quả, với các giao diện Ethernet, TDM và Analog thích hợp, cho phép đo kiểm các thiết bị trong mạng điện thoại IP hội tụ. Abacus 5000 là một...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

Nghiên cứu phương pháp đo lường trong giao thức BICC và MGCP, chương 10

Bộ phân tích ứng dụng của Agilent giúp cho các chuyên gia mạng nhận biết và giải quyết các vấn đề sự cố liên quan đến dịch vụ và ứng dụng trên toàn bộ mạng IP. Đây là một công cụ phân tích hiệu năng mạng IP, có khả năng xem tình trạng của mạng end-to-end, hai hiệu năng mạng và ứng dụng từ bất cứ vị trí nào trên mạng. Các đặc tính chính: - Phân tích hiệu năng mạng end-to-end với các mẫu lưu lượng khác nhau - Phân tích hiệu năng của các dịch vụ và các...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

Nghiên cứu phương pháp đo lường trong giao thức BICC và MGCP, chương 11

Mục đích của các bài đo Mục đích của các bài đo để: Kiểm tra mức độ tuân thủ của một hệ thống theo các tiêu chuẩn BICC CS1 Q.1901 hoặc BICC CS2 Q.1902.1 đến 1902.6 . Kiểm tra mức độ tương thích giữa hai hệ thống kết nối với nhau qua BICC. Để thực hiện các mục đích nêu trên các bài đo được thực hiện theo các tiêu chí sau: Toàn bộ các bài đo cần có tính thực tế và có khả năng áp dụng với công nghệ hiện có. Các bài đo cần tập trung vào...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

Nghiên cứu phương pháp đo lường trong giao thức BICC và MGCP, chương 3

Các bản tin BICC được trao đổi giữa các thực thể giao thức đồng cấp. Các thực thể này được sử dụng dịch vụ truyền tải báo hiệu chung của chức năng chuyển đổi truyền tải báo hiệu (STC), xem ITU-T Q.2150.0. PDU BICC bao gồm một số nguyên lần các octet và bao gồm các phần dưới đây: a. CIC b. Mã chỉ thị loại bản tin c. Phần cố định bắt buộc d. Phần thay đổi bắt buộc e. Phần tùy chọn bao gồm các trường tham số có độ dài cố định hay thay đổi MSB......

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

công nghệ chuyển mạch MPLS, chương 1

Trong nhiều năm gần đây, nền công nghệ viễn thông vẫn đang trăn trở về vấn đề phát triển công nghệ nào và dùng mạng gì để hỗ trợ các nhà khai thác trong bối cảnh luật viễn thông đang thay đổi nhanh chóng, cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Khái niệm mạng thế hệ mới (hay còn gọi là mạng thế hệ sau - NGN) ra đời cùng với việc tái kiến trúc mạng, tận dụng tất cả các ưu thế về công nghệ tiên tiến nhằm đưa ra nhiều dịch vụ mới, mang lại nguồn thu mới, góp...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

công nghệ chuyển mạch MPLS, chương 2

Ngày nay, do yêu cầu ngày càng tăng về số lượng và chất lượng dịch vụ đã thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của thị trường công nghệ điện tử - tin học - viễn thông. Những xu hướng phát triển công nghệ đã và đang tiếp cận nhau, đan xen lẫn nhau nhằm cho phép mạng lưới thỏa mãn tốt hơn các nhu cầu của khách hàng trong tương lai. Theo ITU, có hai xu hướng tổ chức mạng chính: - Hoạt động kết nối định hướng (CO – Connection Oriented Operation) - Hoạt động không kết nối...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

công nghệ chuyển mạch MPLS, chương 4

mạng cần có khả năng phân biệt các loại lưu lượng và xử lý chúng. Khái niệm QoS được dùng lần đầu tiên trong mô hình tham chiếu OSI, nó đặt ra khả năng của nhà cung cấp dịch vụ để hỗ trợ những yêu cầu ứng dụng của người dùng như băng tần, độ trễ, dung sai và tổn thất lưu lượng. Chú ý rằng sự phân loại này khá giống những nguyên nhân của việc dùng chuyển mạch nhãn. Thứ nhất, dự phòng băng tần cho một ứng dụng nghĩa là một mạng có đủ dung lượng để...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

công nghệ chuyển mạch MPLS, chương 5

Chương này giới thiệu các khái niệm cơ bản của chuyển mạch nhãn. Lớp chức năng tương đương đã được giới thiệu ở chương 1 sẽ được giải thích chi tiết hơn. Các thông tin cấu thành một FEC cũng như cách một router liên kết FEC với một nhãn và một lớp dịch vụ cũng được miêu tả. Các phương pháp chỉ định nhãn, các ví dụ về liên kết cục bộ và liên kết xa, liên kết dòng lên và liên kết dòng xuống, hoạt động liên kết điều khiển và liên kết dữ liệu, Khái niệm không...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

công nghệ chuyển mạch MPLS, chương 6

Phạm trù lớn của liên kết điều khiển chống lại dữ liệu chuyển động hoặc luồng chuyển động được phân biệt như sau. Liên kết điều khiển được thiết lập trước với bản tin điều khiển hoặc dùng những lệnh thủ công tại nút. Liên kết dữ liệu (hoặc điều khiển luồng) xảy ra rất linh hoạt dựa trên sự phân tích dòng gói. Những ý tưởng này được minh hoạ trong hình Điều khiển: Chuẩn bị trước hoặc tìm kiếm bản tin điều khiển. Dữ liệu: tạo ra bởi khối dữ liệu Router ...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

công nghệ chuyển mạch MPLS, chương 7

Một trong những điều khó hiểu nhất của các kỹ thuật chuyển mạch, định tuyến và chuyển tiếp đang được tìm hiểu đó là ý nghĩa của các thuật ngữ này. Các nhà kinh doanh, các nhóm tiêu chuẩn và các nhà cung cấp dịch vụ thường gắn các ý nghĩa khác nhau cho các thuật ngữ này. Ta cũng phải giải quyết sự khác nhau giữa định tuyến và chuyển tiếp. Trong chương này ta phải làm sang tỏ khái niệm chuyển mạch và chuyển tiếp bằng cách đưa ra phân loại vấn đề này. Chương này cung cấp...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

công nghệ chuyển mạch MPLS, chương 8

thiết kế LSR lối vào chỉ ra cách một router chuyển mạch thẻ lối vào hoặc router chuyển mạch nhãn xử lý một dữ liệu IP đầu vào. Gói vào được lưu trữ trong hàng đợi để chờ xử lý. Khi bắt đầu xử lý, trường lựa chọn trong mào đầu IP được xử lý để quyết định nếu các sự lựa chọn nằm trong mào đầu. Mào đầu dữ liệu được kiểm tra đối với bất cứ sự thay đổi nào trong quá trình của nó tới nút IP này. Địa chỉ IP đích được kiểm tra. Nếu địa chỉ...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

công nghệ chuyển mạch MPLS, chương 9

Một vài phương pháp có thể được thiết lập để quảng báo và phân bổ nhãn. Chương này đưa ra 3 phương pháp : LDP, RSVP, BGP. Phần lớn chương dành cho LDP nhưng không có nghĩa hai phương pháp kia không được nhìn tới. Bởi vì, tuy BGP và RSVP là khá hiệu quả nhưng LDP bao hàm nhiều hơn, có nhiều thủ tục và bản tin hơn hai loại kia. Các phương pháp phân bổ nhãn Như đã đề cập ở trên, MPLS không quy định giao thức phân bố nhãn đặc trưng. Rất nhiều giao thức hỗ...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

công nghệ chuyển mạch MPLS, chương 10

Phần này giải thích các quy ước LDP cho quản lý và phân bổ nhãn. Một LSR có thể phân bổ một liên kết nhãn FEC để chịu trách nhiệm một yêu cầu dứt khoát từ LSR khác. Điều này được biết như là phân bổ nhãn dòng xuống dựa trên yêu cầu. Nó cũng cho phép một LSR phân bổ liên kết nhãn tới các LSR không có yêu cầu rõ ràng. Hình 5.4 trình bày hoạt động dòng xuống yêu cầu và dòng xuống không yêu cầu....

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

công nghệ chuyển mạch MPLS, chương 11

RSVP được dùng để dành trước tài nguyên cho một phiên trong mạng Internet. Khía cạnh này của Internet là khá khác so với mục đích thiết kế của hệ thống được thiết lập để hỗ trợ dịch vụ best-effort và không quan tâm tới xác định trước thiết bị được sử dụng cho ứng dụng người dùng. RSVP mục đích để cung cấp cách thực hiện có lợi bởi việc dành trước tài nguyên khi cần thiết tại mỗi nút tham gia vào việc hỗ trợ luồng của lưu lượng. Cần nhớ IP là giao thức phi kết...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

công nghệ chuyển mạch MPLS, chương 12

Chương này thảo luận 2 khía cạnh của MPLS. Khía cạnh, đầu tiên đề cập đến kỹ thuật để cung cấp dịch vụ hiệu quả tới khách hàng của nó. Thứ hai là cách MPLS đưa ra một quy tắc để hỗ trợ các dịch vụ này. Trong đó, giải thích các lớp lưu lượng và các công cụ kỹ thuật lưu lượng để quản lý các lớp này, bao gồm việc kiểm soát token và gáo rò (leaky bucket), điều chỉnh lưu lượng với các thuật toán phục vụ hàng đợi khác nhau. ...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

công nghệ chuyển mạch MPLS, chương 13

Lưu lượng có thể được nhận ra xung quanh khái niệm gọi là phân lớp dịch vụ được chỉ ra trong bảng 6.1. Những phân lớp lưu lượng này tương tự như những phân lớp được dùng trong các mạng ATM. Các phân lớp này được định nghĩa với chú ý tới các hoạt động sau: - Điều chỉnh thời gian giữa phía gửi và phía nhận. - Tốc độ bit (biến đổi hoặc hằng số) - Các phiên kết nối có hướng và phi kết nối giữa bên gửi và bên nhận - Sự liên tục của tải trọng...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

công nghệ chuyển mạch MPLS, chương 14

Một khía cạnh quan trọng của kỹ thuật lưu lượng MPLS (MPLS TE) là sự phân biệt các trung kế lưu lượng, luồng lưu lượng và các LSP. Một trung kế lưu lượng là sự tập hợp các luồng lưu lượng của cùng một phân lớp được đặt trong một LSP. Một trung kế lưu lượng có thể có liên kết riêng với nó (các địa chỉ, chỉ số cổng). Một trung kế lưu lượng có thể được định tuyến bởi nó là một bộ phận của LSP. Do đó, tuyến đường mà các luồng trung kế lưu lượng có...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

công nghệ chuyển mạch MPLS, chương 15

Thuộc tính quản lý và lựa chọn tuyến chung Thuộc tính này liên quan tới sự lựa chọn tuyến được mang bởi trung kế lưu lượng và quy tắc lưu trữ các tuyến đã được thiết lập. Các tuyến này được lấy từ giao thức định tuyến quy ước, như OSPF và BGP. Đối với mạng MPLS, một quy tắc ưu tiên tuyến được liên kết với một tuyến chỉ rõ quản lý và được thiết lập như sự bắt buộc hoặc không bắt buộc. Thuộc tính quan hệ lớp tài nguyên liên kết với một trung kế lưu lượng có...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

công nghệ chuyển mạch MPLS, chương 3

Chương này giải thích tại sao mạng chuyển mạch nhãn và chuyển mạch nhãn đa giao thức trở thành chìa khoá cho mạng Internet đa dịch vụ hiện nay. Nó giải thích các vấn đề kết hợp các thủ tục định tuyến IP quy ước và giới thiệu các khái niệm của sự lựa chọn một trong hai chuyển mạch nhãn. Chương này cũng giới thiệu ý kiến về chất lượng dịch vụ và giải thích sự quan trọng của nó cũng như sự quan trọng của chuyển mạch nhãn đối với QoS. Chương này gồm một ví dụ về...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐA GIAO THỨC, chương 1

Trong chương này, đầu tiên chúng ta nêu ra xu hướng phát triển dịch vụ và những vấn đề nảy sinh với các mạng truyền thống trong quá trình phát triển. Tiếp đến là phần mô tả quá trình phát triển công nghệ mạng, các ưu nhược điểm của mỗi công nghệ và cuối cùng là phần giải thích cho việc ra đời của công nghệ chuyển mạch nhãn -tại sao các mạng chuyển mạch nhãn (MPLS là tiêu chuẩn) đóng vai trò quan trọng trong các liên mạng riêng và mạng Internet toàn cầu đa dịch vụ? Nội dung...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐA GIAO THỨC, chương 2

Song song với sự phát triển chóng mặt của Internet và tăng tốc độ xử lý của bộ định tuyến là sự phát triển mạnh trong lĩnh vực chuyển mạch. Mạng số dịch vụ tích hợp băng rộng (B-ISDN) là một kỹ thuật cho phép truyền thông thời gian thực giữa các thiết bị truyền thông đầu cuối, sử dụng kỹ thuật ATM. ATM có thể mang mọi dòng thông tin như thoại, dữ liệu, video; phân mảnh nó thành các gói có kích thước cố định (gọi là cell), và sau đó truyền tải các cell trên đường dẫn...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00