Tài liệu miễn phí Kĩ thuật Viễn thông

Download Tài liệu học tập miễn phí Kĩ thuật Viễn thông

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ THOẠI TRONG MẠNG VoIP, chương 2

Trong một vài năm trở lại dây, công nghệ VoIP đã trở thành một công nghệ hứa hẹn mang lại các lợi ích to lớn cho xã hội, nhiều tổ chức đã tiến hành nghiên cứu và phát triển các giao thức cho VoIP mà đáng quan tâm hơn cả là hai giao thức H.323 và SIP đang được tiến hành tại nhiều quốc gia trên thế giới. 2.1 Hệ thống VoIP H.323 2.1.1 Giới thiệu Chuẩn H.323 cung cấp nền tảng cho việc truyền thông thoại, video và dữ liệu qua các mạng dựa trên IP, bao gồm cả...

8/29/2018 6:17:33 PM +00:00

Xử lý tín hiệu số_Chương I (Phần 1)

Nội dung chương I trình bày về tín hiệu và hệ thống rời rạc. Định nghĩa tín hiệu: Một cách khái quát theo tính vật lý, tín hiệu là một hiện tượng được phát sinh trong một môi trường nào đó. Các tín hiệu như âm thanh, hình ảnh và chuỗi số nhị phân...luôn tồn tại quan ta. Tín hiệu được phân ra làm hai loại là tín hiệu liên tục và tín hiệu rời rạc.

8/29/2018 6:17:33 PM +00:00

Xử lý tín hiệu số_Chương I (Phần 2)

Xác định các hệ số bất định trong nghiệm tổng quát thông qua các điều kie6e5n đầu là các giá trị ban đầu của y (n-k). Phương pháp này có tính chất lý thuyết hơn là thực tiễn, nhằm tìm nghiệm dương dạng giải tích. Chúng được trình bày ở đây là một minh hoạ để thấy rõ những khó khăn khi dùng phương pháp giải tích số

8/29/2018 6:17:33 PM +00:00

Xử lý tín hiệu số_Chương II (Phần 1)

Kỹ thuật biến đổi là một công cụ quan trọng trong phân tích tín hiệu và hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian. Chương II sẽ tập trung vào việc giới thiệu phép biến đổi -Z, khai thác các tính chất cũng như tầm quan trọng của phép biến đổi này trong việc phân tích và mô tả đặc điểm của các hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian.

8/29/2018 6:17:33 PM +00:00

Biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền Z

Hàm truyền đạt của các hệ thống kết nối: Trong nhiều trường hợp, ta gặp hai hay nhiều lọc mắc nối tiếp (còn gọi là mắc chồng hoặc song song). Lúc đó tính toán đáp ứng tần số toàn thể thuận lợi hơn là tính toán đáp ứng xung cho toàn thể. Hàm truyền đạt ghép nối tiếp: Hình 2.6. Hàm truyền đạt ghép song song: Hình 2.7

8/29/2018 6:17:33 PM +00:00

Xử lý tín hiệu số_Chương III (Phần 1)

Nội dung chương 3 trình bày về biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền tần số liên tục. Trong chương này, chúng ta sẽ dùng công cụ toán học biến đổi Fourier để chuyển việc biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc từ miền biến số độc lập n sang miền tần số liên tục ôm. Chúng ta xem xét sự liên tục biểu diễn ở hình 3.1

8/29/2018 6:17:33 PM +00:00

Xử lý tín hiệu số_Chương III (Phần 2)

Định nghĩa đáp ứng tần số: Chúng ta biết rằng đáp ứng xung h(n) của hệ thống tuyến tính bất biến chính là đáp ứng (Hay đáp ứng ra ) của hệ thống kích thích (Hay kích thích vào) x(n) = (n). Hình 3.5 Bây giờ ta đặt đầu vào một kích thích, ở đây ôm là tần số. Vật đáp ứng ra y(n) của hệ thống sẽ được tính như công thức

8/29/2018 6:17:33 PM +00:00

Xử lý tín hiệu số_Chương IV (Phần 1)

Nội dung chương 4 trình bày về biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền tần số rời rạc. Trong chương ba, chúng ta đã nghiên cứu cách biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền tần số liên tục ôm (Hoặc f). Chúng ta sử dụng biến đổi Fourier đối với tín hiệu rời rạc để chuyển tín hiệu và hệ thống rời rạc từ miền tần số n sang miền tần số liên tục.

8/29/2018 6:17:33 PM +00:00

Xử lý tín hiệu số_Chương IV (Phần 2)

Trong chương 4 này chúng ta sẽ nghiên cứu cách biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền tần số rời rạc. THực chất của cách biến đổi này là lấy từng điểm rời rạc trên vòng tròn đơn vị trên mặt phẳng Z để biểu diễn.

8/29/2018 6:17:33 PM +00:00

Tổng hợp các bộ lọc số có đáp ứng xung chiều dài hữu hạn - Phần 1

Bộ lọc số là một hệ thống dùng để làm biến dạng sự phân bố tần số của các thành phần của một tín hiệu theo các chỉ tiêu đã cho. Một bộ lọc số là một hệ thống tuyến tính bất biến trong miền thời gian n, sơ đồ khối được cho bởi hình 5.1 h(n) là đáp ứng xung của hệ thống. Gọi H(ej?) là biến đổi Fourier của h(n) H(ej?) chính là đáp ứng tần số của hệ thống. Trong miền tần số, biến đổi Fourier của x(n) và y(n) là: X(ej?) và Y(ej?), ta có:...

8/29/2018 6:17:33 PM +00:00

Tổng hợp các bộ lọc số có đáp ứng xung chiều dài hữu hạn - Phần 2

Biến đổi Fourier là phương pháp cơ bản để thiết kế các bộ lọc số. Về nguyên tắc nó có thể dùng để thiết kế lọc cho bất cứ yêu cầu đáp ứng tần số biên độ. Tuy nhiên từ hàm đáp tuyến tần số H(ejω) = Σ∞ n=−∞ h(n) e-jnω với các hệ số được tính :

8/29/2018 6:17:33 PM +00:00

Tổng hợp các bộ lọc số có đáp ứng xung chiều dài hữu hạn (IIR) - Phần 1

Bộ lọc số có độ dài đáp ứng xung vô hạn (IIR = Infinitive Impulse Response) có phương trình sai phân được viết dưới dạng :

8/29/2018 6:17:33 PM +00:00

Tổng hợp các bộ lọc số có đáp ứng xung chiều dài hữu hạn (IIR) - Phần 2

Ưu điểm của phương pháp này là ta có thể tạo ra lọc thông thấp rời rạc với bất kỳ phép chiếu nào, còn các bước tiếp theo không phụ thuộc vào phép chiếu. Trong phần này ta tập trung khảo sát vào phương pháp 2. Tuy nhiên cũng cần nhắc lại các đặc điểm chính trong phương pháp 1 mà ta có thể tham khảo trong giáo trình mạch lọc tương tự. Bảng biến đổi tần số trong miền tương tự được cho : ...

8/29/2018 6:17:33 PM +00:00

thiết kế hệ thống truyền tải công nghệ số 7 trong NGN, Chương 10

TCAP là phần ứng dụng trong SS7 được sử dụng cho báo hiệu không phải là chuyển mạch kênh. Báo hiệu TCAP trong mạng IP có thể được sử dụng cho truy nhập chéo giữa các thực thể trong mạng SS7 và mạng IP, chẳng hạn như - truy nhập từ mạng SS7 tới SCP trong IP. - truy nhập từ mạng SS7 tới một MGC. - truy nhập từ một MGC tới một phần tử mạng SS7. - truy nhập từ một IP SCP tới một phần tử mạng SS7. Mô hình chức năng cơ bản ...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

thiết kế hệ thống truyền tải công nghệ số 7 trong NGN, Chương 1

Sự thay đổi này không chỉ liên quan đến các nhà sản xuất thiết bị, các nhà cung cấp dịch vụ và các nhà nghiên cứu thị trường viễn thông mà còn cho tới nhiều người trong nhiều lĩnh vực khác nhau của xã hội. Phương thức mà con người trao đổi thông tin với nhau, giao tiếp với nhau và kinh doanh các dịch vụ viễn thông cũng đang dần dần thay đổi theo cùng nền công nghiệp viễn thông. Các kênh thông tin trong mạng viễn thông hiện đại không chỉ còn mang thông tin thoại truyền...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

thiết kế hệ thống truyền tải công nghệ số 7 trong NGN, Chương 4

Chồng giao thức báo hiệu số 7 được chuẩn hoá bởi ITU-T và ANSI cho phép kết nối bất kỳ nhà cung cấp nào trên bất cứ mạng nào. Được phát triển và ứng dụng từ những năm 80 của thế kỷ 20, hệ thống báo hiệu số 7 với nhiều ưu điểm nổi bật của mình đã đem lại cho ngui sử dụng nhiều tiện ích như nâng cao chất lượng dịch vụ, độ tin cậy và các dịch vụ mới…, cũng như đã và đang đem đến cho các nhà khai thác và quản lý mạng những...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

thiết kế hệ thống truyền tải công nghệ số 7 trong NGN, Chương 9

Như đã đề cập ở các chương trước, chúng ta thấy rằng hiện nay ngành công nghiệp viễn thông đang trải qua thời kỳ của những sự thay đổi lớn lao, định hướng và cho phép sự hội tụ của các dịch vụ. Các dịch vụ dữ liệu đang ngày càng trở chiếm một tỷ lệ lớn so với thoại truyền thống. Các nhà khai thác mạng đang tìm kiếm những phương thức để thống nhất lưu lượng thoại và dữ liệu, các nền tảng mạng, và các dịch vụ để giảm chi phí ban đầu, bảo dưỡng, điều hành...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

thiết kế hệ thống truyền tải công nghệ số 7 trong NGN, Chương 2

Kiến trúc của mạng NGN được chia thành 4 lớp chức năng cơ bản là: Lớp ứng dụng và dịch vụ Lớp điều khiển Lớp truyền tải Lớp truy nhập Ngoài các lớp cơ bản nêu trên, trong kiến trúc mạng NGN cũng như các mạng nói chung còn có lớp chức năng quan trọng nữa là lớp quản lý mạng. Lớp ứng dụng/dịch vụ (Application/service) Lớp quản lý Lớp điều khiển (Control) Lớp chuyển tải (Media) Lớp truy nhập (Access) Hình 1.1 Kiến trúc logic mạng thế hệ mới NGN Dưới đây sẽ mô tả khái quát chức năng và đặc...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

thiết kế hệ thống truyền tải công nghệ số 7 trong NGN, Chương 3

Chúng ta thấy rằng mạng NGN - một mạng chuyển mạch gói dựa trên giao thức IP sẽ mang lại cho khách hàng nhiều dịch vụ mới với tính linh hoạt và đa dụng cao hơn. Tuy nhiên, khách hàng cũng đòi hỏi các dịch vụ mới trên nền NGN phải đáp ứng được QoS và các đặc tính của một mạng thông minh như họ đã có ở mạng PSTN như độ tin cậy, độ khả dụng, an toàn và chất lượng dịch vụ.

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

thiết kế hệ thống truyền tải công nghệ số 7 trong NGN, Chương 5

Các tuyến báo hiệu trong mạng báo hiệu số 7 được phân chia phụ thuộc vào ứng dụng của chúng trong mạng báo hiệu. Thực tế chúng không có gì khác nhau về mặt vật lý, đều là các tuyến dữ liệu song hướng 56kbps hoặc 64kbps. Các tuyến báo hiệu này được phân loại như sau: - Tuyến A (Access): kết nối giữa một STP và một SSP hay một SCP. Tuyến A được sử dụng cho mục đích duy nhất là phân phát báo hiệu xuất phát từ hay đến các điểm cuối báo hiệu (SSP hay SCP)....

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

thiết kế hệ thống truyền tải công nghệ số 7 trong NGN, Chương 6

Chồng giao thức báo hiệu số 7 có 4 mức : 3 mức của phần truyền bản tin MTP – cung cấp một hệ thống truyền dẫn tin cậy cho tất cả người sử dụng ; và mức thứ tư bao gồm các người sử dụng của MTP (MTP User). Có hai MTP User : thứ nhất, là phần người sử dụng ISDN (ISDN User Part) cung cấp báo hiệu điều khiển cuộc gọi chuyển mạch kênh cơ bản và hỗ trợ các dịch vụ phụ của ISDN. MTP User thứ hai là Phần điều khiển kết nối báo hiệu...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

thiết kế hệ thống truyền tải công nghệ số 7 trong NGN, Chương 7

Các chức năng người sử dụng MTP (MTP User Functions) cho phép tiếp cận tới người sử dụng MTP (MTP User). Có hai người sử dụng MTP : - Thứ nhất là Phần người sử dụng ISDN (ISUP) – sử dụng MTP để mang các bản tin điều khiển thiếp lập và huỷ bỏ cuộc gọi link – by – linh. - Thứ hai là Phần điều khiển kết nối báo hiệu (SCCP) – cho phép định tuyến mạng một cách mềm dẻo các bản tin biên dịch ứng dụng được sử dụng bởi các mạng thông minh, các dịch...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

thiết kế hệ thống truyền tải công nghệ số 7 trong NGN, Chương 8

Phần ứng dụng mạng thông minh INAP INAP (Intelligent Network Application Part) cho phép thực hiện một cơ sở hạ tầng báo hiệu, phân cấp nhà cung cấp để đạt được một thị trường điện thoại cố định rộng khắp toàn cầu. INAP là một giao thức báo hiệu giữa một SSP, các nguồn phương tiện mạng (ngoại vi thông minh), và cơ sở dữ liệu tập trung của SCP. SCP bao gồm các dữ liệu và chương trình dịch vụ cung cấp bởi nhà khai thác mạng hay bên thứ ba nào đó....

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

thiết kế hệ thống truyền tải công nghệ số 7 trong NGN, Chương 11

Nếu các bản tin báo hiệu được truyền trong các mạng nội bộ, các tiêu chuẩn về bảo mật có thể được áp dụng như là tuỳ theo yêu cầu của người điều hành. Tuy nhiên đối với các bản tin báo hiệu được truyền trên mạng Internet công cộng thì các tiêu chuẩn về bảo mật lại là bắt buộc. Hiện nay có một số cơ chế bảo mật được sử dụng trong mạng IP. Để truyền thông tin báo hiệu qua mạng Internet, SIGTRAN khuyến nghị sử dụng IPSec (IP Security – RFC 2401). ...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

thiết kế hệ thống truyền tải công nghệ số 7 trong NGN, Chương 12

Nhiều chunk có thể được ghép vào trong một gói tin SCTP cho tới kích thước của MTU, ngoại trừ các chunk INIT, INIT ACK, và SHUTDOWN COMPLETE. Nếu một bản tin dữ liệu người sử dụng không vừa vào một gói tin SCTP thì nó có thể đ-ợc phân mảnh thành nhiều chunk. 3.2.4.1 Phần tiêu đề chung của gói tin SCTP - Số cổng nguồn (Source Port Number) (16 bit): đây là số cổng của đầu gửi của SCTP. Nó có thể được sử dụng bởi đầu thu kết hợp với địa chỉ IP nguồn, địa chỉ cổng đích...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

thiết kế hệ thống truyền tải công nghệ số 7 trong NGN, Chương 14

M2UA được sử dụng để truyền tải các bản tin báo hiệu người sử dụng MTP mức 2 của SS7 (có nghĩa là MTP3) qua mạng IP sử dụng giao thức SCTP. M2UA sử dụng SCTP như là một giao thức truyền tải báo hiệu chung một cách tin cậy. Giao thức này có thể được sử dụng giữa một SG và MGC. Cơ chế dùng để truyền tải báo hiệu chuyển mạch kênh từ một SG tới một MGC phải đáp ứng được những yêu cầu sau: - Hỗ trợ giao diện MTP mức 2/MTP mức 3. - Hỗ...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

thiết kế hệ thống truyền tải công nghệ số 7 trong NGN, Chương 15

M3UA là giao thức hỗ trợ truyền tải bất cứ báo hiệu người sử dụng SS7 MTP3 nào qua mạng IP sử dụng các dịch vụ của SCTP. Các thành phần của giao thức này cũng cho phép hoạt động không theo kiểu luồng của các thực thể ngang hàng người sử dụng MTP3 trong mạng SS7 và mạng IP. Giao thức này đ-ợc sử dụng giữa một SG và một MGC hay Cơ sở dữ liệu IP, hay giữa các ứng dụng trên nền IP. Nhìn chung, cơ chế phân phát báo hiệu từ một SG tới một MGC...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

thiết kế hệ thống truyền tải công nghệ số 7 trong NGN, Chương 16

Tất cả các bản tin người sử dụng MTP3 (ví dụ ISUP, SCCP) phù hợp với Routing Key giám sát tại một SGP thì được sắp xếp vào một AS. AS là một tập tất cả các ASP gắn với một Routing Key xác định. Mỗi ASP trong tập này có thể được kích hoạt, không kích hoạt hay không khả dụng. ASP được kích hoạt sẽ xử lý lưu lượng, còn các ASP không kích hoạt được dùng để dự phòng. Mô hình định tuyến lại chống lỗi hỗ trợ dự phòng n+k, trong đó n là số ASP...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

thiết kế hệ thống truyền tải công nghệ số 7 trong NGN, Chương 17

SUA là một giao thức được dùng để truyền tải bất kỳ báo hiệu người sử dụng SCCP nào qua mạng IP, chẳng hạn như MAP, INAP, RANAP..., sử dụng Giao thức truyền dẫn điều khiển luồng SCTP. Giao thức được thiết kết theo kiểu module và đối xứng, cho phép nó có thể làm việc trong các kiến trúc mạng khác nhau, chẳng hạn như kiến trúc từ một SG tới một điểm báo hiệu IP cũng như là kiến trúc báo hiệu IP ngang hàng. Cơ chế phân phối bản tin phải đáp ứng được những yêu cầu...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

thiết kế hệ thống truyền tải công nghệ số 7 trong NGN, Chương 18

SUA hỗ trợ 4 lớp giao thức SCCP có thể một cách trong suốt. Các lớp giao thức được xác định như sau: - Giao thức lớp 0 cung cấp truyên tải không thứ tự các bản tin người sử dụng SCCP theo cơ chế không kết nối. - Giao thức lớp 1 cho phép người sử dụng SCCP lựa chọn việc phân phát tuần tự các bản tin người sử dụng SCCP theo cơ chế không kết nối. - Giao thức lớp 2 cho phép truyền tải song hướng các bản tin người sử dụng SCCP bằng cách thiết...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00