Tài liệu miễn phí Kĩ thuật Viễn thông

Download Tài liệu học tập miễn phí Kĩ thuật Viễn thông

tổng quan về các giao thức báo hiệu và điều khiển, chương 1

Sự ra đời của mạng thế hệ sau NGN Có một điều rõ ràng là thị trường thông tin đang thay đổi một cách nhanh chóng. Sự thay đổi này không chỉ liên quan đến các nhà sản xuất, các nhà nghiên cứu thị trường viễn thông mà còn tới nhiều đối tượng trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội. Phương thức mà con người trao đổi thông tin, giao tiếp với nhau, kinh doanh với nhau đang dần dần được thay đổi cùng với những thay đổi của nền công nghiệp viễn thông. Các đường dây điện...

8/29/2018 6:17:38 PM +00:00

tổng quan về các giao thức báo hiệu và điều khiển, chương 2

Mạng viễn thông thế hệ mới có nhiều tên gọi khác nhau, chẳng hạn như: Mạng đa dịch vụ : cung cấp nhiều dịch vụ khác nhau. Mạng hội tụ : hỗ trợ dịch vụ thoại và dữ liệu, cấu trúc mạng hội tụ. Mạng phân phối : phân phối tính thông minh cho mọi phần tử trong mạng. Mạng nhiều lớp : tổ chức nhiều lớp mạng có chức năng độc lập nhưng hỗ trợ nhau. Cho tới hiện nay, mặc dù các tổ chức viễn thông quốc tế và các nhà cung cấp thiết bị viễn thông...

8/29/2018 6:17:38 PM +00:00

tổng quan về các giao thức báo hiệu và điều khiển, chương 3

Media Gateway (MG) MG cung cấp phương tiện để truyền tải thông tin thoại, dữ liệu, fax và video giữa mạng gói IP và mạng PSTN. Trong mạng PSTN, dữ liệu thoại được mang trên kênh DS0. Để truyền dữ liệu này vào mạng gói, mẫu thoại cần được nén lại và đóng gói. Đặc biệt ở đây người ta sử dụng một bộ xử lý tín hiệu số DSP (Digital Signal Processor) thực hiện các chức năng: chuyển đổi AD (Analog to Digital), nén mã thoại/ audio, triệt tiếng dội, bỏ khoảng lặng, mã hóa, tái tạo tín hiệu...

8/29/2018 6:17:38 PM +00:00

tổng quan về các giao thức báo hiệu và điều khiển, chương 4

Hệ thống thiết bị truy nhập Hỗ trợ toàn bộ các giao diện truy nhập phía xa như VoDSL, ADSL/SDSL, ISDN – BA,.v.v…và tách riêng các ứng dụng thoại và truyền số liệu đưa vào các mạng đường trục riêng biệt (mạng TDM và mạng lõi NGN). Cung cấp các loại cổng truy nhập khác nhau như: POTS, VoIP, IP, FR, X.25, ATM, xDSL, di động,…

8/29/2018 6:17:38 PM +00:00

tổng quan về các giao thức báo hiệu và điều khiển, chương 5

Hệ thống báo hiệu kênh chung số 6 (CCS6) có hạn chế so với CCS7 đó là: các trung kế làm việc với tốc độ thấp (2,4 kb/s). Độ dài của các bản tin bị hạn chế và không có cấu trúc phân mức mà có cấu trúc đơn nên hệ thống này không đáp ứng được với sự phát triển của mạng lưới. Hệ thống CCS7 được thiết kế tối ưu cho mạng quốc gia và quốc tế sử dụng trung kế số. Tốc độ đạt 64 kb/s, có cấu trúc phân lớp. Hệ thống báo hiệu số 7...

8/29/2018 6:17:38 PM +00:00

tổng quan về các giao thức báo hiệu và điều khiển, chương 6

MTP là phần chung cho tất cả các UP khác nhau. Nó bao gồm đường số liệu báo hiệu (MTP mức 1), để đấu nối giữa 2 tổng đài và hệ thống báo hiệu bản tin. Hệ thống điều khiển chuyển bản tin được chia làm 2 phần: Chức năng đường báo hiệu (MTP mức 2) và chức năng mạng báo hiệu (MTP mức 3). Cấu trúc chung của MTP Chức năng đường báo hiệu: chức năng này thực hiện giám sát đường báo hiệu như phát hiện các bản tin lỗi, điều khiển việc gửi và nhận các bản tin...

8/29/2018 6:17:38 PM +00:00

tổng quan về các giao thức báo hiệu và điều khiển, chương 7

CCITT đã định nghĩa khái niệm khả năng giao dịch, viết tắt là TC để cung cấp một số lượng lớn các dịch vụ khác nhau mà trong đó các ứng dụng không bị ràng buộc lẫn nhau. TCAP là thủ tục ứng dụng của hệ thống báo hiệu số 7. TCAP cung cấp khả năng chuyển giao thông tin không liên quan đến kênh trung kế và các dịch vụ của lớp ứng dụng. Các dịch vụ của TCAP dựa trên nền dịch vụ không đấu nối. Hiện nay lớp phiên, lớp trình bày, lớp vận chuyển chưa cung...

8/29/2018 6:17:38 PM +00:00

tổng quan về các giao thức báo hiệu và điều khiển, chương 9

SCTP là một giao thức truyền tải qua IP mới, tồn tại đồng mức với TCP và UDP. SCTP hiện cung cấp các chức năng tầng truyền tải cho nhiều ứng dụng trên cơ sở Internet. SCTP được IETF đưa ra và đặc tả trong RFC 2960. 3.4.1. Tổng quan về kiến trúc của SCTP Về kiến trúc, SCTP nằm giữa tầng tương thích người dùng SCTP và tầng mạng chuyển gói phi kết nối như IP, … Dịch vụ cơ bản của SCTP là chuyển giao tin cậy các bản tin của người dùng giữa các người dùng SCTP...

8/29/2018 6:17:38 PM +00:00

tổng quan về các giao thức báo hiệu và điều khiển, chương 10

SIP (Session Initiation Protocol) là “giao thức báo hiệu lớp ứng dụng mô tả việc khởi tạo, thay đổi và giải phóng các phiên kết nối tương tác đa phương tiện giữa những người sử dụng”. SIP có thể sử dụng cho rất nhiều dịch vụ khác nhau trong mạng IP như dịch vụ thông điệp thoại, hội nghị thoại, E-mail, dạy học từ xa, quảng bá (MPEG, MP3...)

8/29/2018 6:17:38 PM +00:00

tổng quan về các giao thức báo hiệu và điều khiển, chương 11

Cấu trúc của hệ thống SIP User Agent là thiết bị đầu cuối trong mạng SIP, nó có thể là một máy điện thoại SIP hay một máy tính chạy phần mềm đầu cuối SIP. UA có thể khởi tạo, thay đổi hay giải phóng cuộc gọi. Trong đó phân biệt hai loại UA: UAC (User Agent Client) và UAS (User Agent Server). UAC là một thực thể thực hiện việc khởi tạo một cuộc gọi còn UAS là một thực thể thực hiện việc nhận cuộc gọi....

8/29/2018 6:17:38 PM +00:00

tổng quan về các giao thức báo hiệu và điều khiển, chương 12

SIP là giao thức dạng Text sử dụng bộ ký tự ISO 10646 trong mã hoá UTF-8 (RFC 2279). Điều này tạo cho SIP tính linh hoạt, mở rộng và dễ thực thi các ngôn ngữ lập trình cấp cao như Java, Tol, Perl. Cú pháp của SIP gần giống với giao thức HTTP, nó cho phép dùng lại mã và đơn giản hóa sự liên kết của các máy phục vụ SIP với các máy phục vụ Web. Tuy nhiên, SIP không phải là một dạng mở rộng của HTTP. Khác với HTTP, SIP có thể sử dụng giao...

8/29/2018 6:17:38 PM +00:00

tổng quan về các giao thức báo hiệu và điều khiển, chương 13

Một vùng H.323 (zone) trên cơ sở mạng IP là tập hợp của tất cả các đầu cuối. Trong đó, mỗi đầu cuối được gán với một bí danh. Mỗi miền được quản trị bởi một GK duy nhất, là trung tâm đầu não, đóng vai trò giám sát mọi hoạt động trong miền đó. Đây là thành phần tuỳ chọn trong hệ thống VoIP theo chuẩn H.323. Tuy nhiên nếu có mặt GK trong mạng thì các đầu cuối H.323 và các GW phải hoạt động theo các dịch vụ của GK đó. Mọi thông tin trao đổi của...

8/29/2018 6:17:38 PM +00:00

tổng quan về các giao thức báo hiệu và điều khiển, chương 14

Khi hai bên đồng ý tham gia cuộc thoại sau quá trình bắt tay qua Q.931 thì bước tiếp theo là hai bên thống nhất một cách thức hội thoại phù hợp bao gồm các công việc sau: Thỏa thuận về bộ CODEC được sử dụng, mở hai cổng UDP kề nhau cho các kênh logic truyền và điều khiển dòng thông tin đa phương thức, quản lý kênh logic thông qua việc xác lập máy chủ/máy khách, điều khiển tốc độ truyền dòng bit… Các thông tin trao đổi định nghĩa trong H.245 được trình bày trong sau dưới...

8/29/2018 6:17:38 PM +00:00

tổng quan về các giao thức báo hiệu và điều khiển, chương 15

Sự phát triển của MGCP được mở rộng do ảnh hưởng của sự xung đột giữa các phần kiến nghị cho việc tách rời hóa kiến trúc GW. MGCP là sự bổ sung của cả hai giao thức SIP và H.323, được thiết kế đặc biệt như một giao thức bên trong giữa các MG và các MGC cho việc tách hoá kiến trúc GW. Trong đó, MGC xử lý cuộc gọi bằng việc giao tiếp với mạng IP qua truyền thông với một thiết bị báo hiệu địa chỉ giống như H.323 GK hoặc SIP Server và với mạng...

8/29/2018 6:17:38 PM +00:00

tổng quan về các giao thức báo hiệu và điều khiển, chương 16

MGCP đặc biệt hữu ích đối với các ứng dụng triển khai lớn, các hệ thống phức tạp. Nó cho phép tích hợp tốt với mạng SS7, tạo sự thuận tiện cho quá trình điều khiển và xử lý các cuộc gọi. MGCP phân tách riêng biệt hai chức năng chính là chức năng điều khiển luồng phương thức và chức năng báo hiệu nên việc thi hành dễ dàng hơn. Tuy nhiên nó vẫn có nhược điểm là trở nên quá phức tạp đối với các ứng dụng nhỏ. Ngoài ra nó chỉ tập trung vào việc chuyển...

8/29/2018 6:17:38 PM +00:00

tổng quan về các giao thức báo hiệu và điều khiển, chương 17

Các bản tin MEGACO/H.248 có thể được mã hoá bằng hai cách: mã hoá nhị phân và mã hóa văn bản. Trong phương pháp mã hóa nhị phân, tiêu chuẩn ISO/ITU ASN.1 được sử dụng. ASN.1 là một ngôn ngữ định nghĩa cách gửi dữ liệu giữa các hệ thống không giống nhau, nó định nghĩa ở các hệ thống cùng một cú pháp dữ liệu (trong các giao thức tầng ứng dụng). ASN.1 được viết bằng các ngôn ngữ khác nhau trong từng hệ thống, phù hợp với từng hệ thống. Khi một hệ thống muốn gửi dữ liệu,...

8/29/2018 6:17:38 PM +00:00

tổng quan về các giao thức báo hiệu và điều khiển, chương 18

Khi một đầu cuối nào đó nhấc máy và định thực hiện cuộc gọi, sự kiện offhook này sẽ được phát hiện bởi MG quản lý nó. MG sẽ thông báo sự kiện này tới MGC trực thuộc, MGC sẽ chỉ định MG đó bằng một lệnh để gửi âm báo mời quay số tới đầu cuối đó, đồng thời digitmap cũng được MG này cập nhật từ MGC, để phục vụ cho việc thu các chữ số và gửi toàn bộ số được quay về MGC....

8/29/2018 6:17:38 PM +00:00

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐA GIAO THỨC, chương 14

Những điểm cơ bản trong định hướng phát triển của ngành viễn thông Việt Nam Trên cơ sở nguyên tắc tổ chức và định hướng phát triển mạng viễn thông Việt Nam đến năm 2010 có thể nhận thấy một số điểm nổi bật như sau: Xác định những nguyên tắc cơ bản của mạng NGN Việt Nam trong đó quan trọng nhất là việc phân tách chức năng của mạng thành các lớp hoàn toàn độc lập. Xác định công nghệ chuyển mạch là chuyển mạch gói đa dịch vụ cho mạng mục tiêu đến năm 2010. ...

8/29/2018 6:17:33 PM +00:00

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐA GIAO THỨC, chương 13

Kết nối với mạng PSTN Mạng NGN được kết nối với mạng PSTN hiện tại thông qua thiết bị ghép luồng trung kế (TGW) ở mức nxE1 và báo hiệu số 7. Các thiết bị TGW chuyển tiếp các cuộc gọi thoại 64kbit/s hoặc VoIP qua mạng NGN. Điểm kết nối được thực hiện tại tổng đài Host hoặc Tandem nội hạt và tổng đài quốc tế nhằm giảm cấp chuyển mạch. Kết nối với mạng Internet Kết nối với mạng Internet được thể hiện tại nút chuyển mạch đa dịch vụ thông qua giao tiếp ở mức LAN theo...

8/29/2018 6:17:33 PM +00:00

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ THOẠI TRONG MẠNG VoIP, chương 1

Có thể nói phát minh quan trọng nhất trong thế kỷ 19 của loài người là phát minh ra chiếc điện thoại của Alexander Graham Bell. Từ đó đến nay điện thoại trở thành một vật dụng không thể thiếu đối với thế giới. Từ một tổ chức chính phủ đến một gia đình bình thường nhất đều không thể thiếu chiếc máy điện thoại trong cuộc sống và công việc hàng ngày của họ. Lợi ích mà điện thoại mang lại cho con người là không thể phủ nhận. Chính vì vậy nghành công nghiệp viễn thông phát triển...

8/29/2018 6:17:33 PM +00:00

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ THOẠI TRONG MẠNG VoIP, chương 3

mạng VoIP có thể có 4 thiết bị cơ bản: đầu cuối H.323, Gatekeeper, Multipoint Control Unit và Gateway. 2.1.5.1 Thiết bị đầu cuối H.323 Thiết bị đầu cuối H.323 là các điểm cuối phía khách hàng, cung cấp giao diện trực tiếp giữa người dùng và mạng. Mạng VoIP sẽ cung cấp các khả năng truyền thông thời gian thực hai chiều giữa đầu cuối với đầu cuối khác, với Gateway hay MCU để trao đổi các tín hiệu điều khiển chỉ thị, audio, hình ảnh động hay dữ liệu giữa hai thiết bị. ...

8/29/2018 6:17:33 PM +00:00

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ THOẠI TRONG MẠNG VoIP, chương 5

Truyền thông thoại qua môi trường Internet chứ không qua môi trường PSTN như thông thường đã được Vocaltec hiện thực hoá lần đầu tiên vào tháng 2 năm 1995 khi Vocaltec đưa ra phần mềm điện thoại internet. Phần mềm này được thiết kế cho nền máy tính cá nhân PC 486/33 MHz (hoặc cao hơn) có trang bị card âm thanh, loa, micro thoại và modem, phần mềm thực hiện nén tín hiệu thoại và chuyển đổi thành các gói tin IP để truyền dẫn qua môi trường Internet. Tuy nhiên, việc truyền thoại qua Internet giữa hai...

8/29/2018 6:17:33 PM +00:00

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ THOẠI TRONG MẠNG VoIP, chương 6

Hệ thống mạng VoIP của Tổng công ty Bưu chính Viễn thông VNPT được triển khai từ ngày 01/7/2001. Ban đầu hệ thống được giao cho VDC chịu trách nhiệm quản lý và gần đây đã được chuyển giao cho VTN quản lý. a. Cấu hình mạng thử nghiệm Hình 2.18 Cấu hình mạng VoIP thử nghiệm của VNPT. Hệ thống VoIP thử nghiêm của VNPT được xây dựng dựa trên hệ thống VoIP của Cisco. Mạng được chia thành hai vùng được quản lý bởi hai Gatekeeper đang đặt lần lượt tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và Đà...

8/29/2018 6:17:33 PM +00:00

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ THOẠI TRONG MẠNG VoIP, chương 7

Loại hình dịch vụ VoIP tuy mới xuất hiện ở nước ta nhưng đã nhận được sự hưởng ứng rất nhiệt tình của đông đảo khách hàng. Các doanh nghiệp đã không ngừng đưa ra các dạng dịch vụ khác nhau và nâng cao chất lượng dịch vụ để tăng khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường. Hiện nay, VNPT đã triển khai hai loại hình dịch vụ thoại VoIP đó là dịch vụ Gọi 171, dịch vụ Gọi 1717 cho phép thực hiện các cuộc gọi đường dài và quốc tế. Ngoài ra còn có dịch vụ...

8/29/2018 6:17:33 PM +00:00

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ THOẠI TRONG MẠNG VoIP, chương 8

VoIP sử dụng mạng nền gói (cụ thể là mạng IP) để truyền các gói tin thoại qua mạng. Tuy nhiên tại nơi thu các gói tin có thể bị mất hay trễ phụ thuộc vào môi trường mạng cụ thể lúc đó: ví dụ như mạng bị lỗi, tắc nghẽn hay gói tin bị trễ qua các thành phần mạng…Điều này làm giảm chất lượng thoại tại đầu thu, và do truyền dẫn thoại là truyền dẫn thời gian thực nên phía thu không thể yêu cầu mạng truyền lại các gói tin bị mất. Do mạng điện thoại...

8/29/2018 6:17:33 PM +00:00

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ THOẠI TRONG MẠNG VoIP, chương 9

MOS Do bản chất khách quan cố hữu của việc đo kiểm chất lượng thoại, một phương pháp đo kiểm tự nhiên dùng để xác định chất lượng thoại đó là sử dụng một số lượng lớn người nghe đánh giá chất lượng thoại như là một phần của quá trình đo kiểm được điều khiển tốt và xác định rõ ràng. Lợi ích của phương pháp này đó là đánh giá độ trung thực có được trực tiếp từ từng cá nhân đã sử dụng điện thoại. Một lợi ích khác đó là giá trị thống kê có được...

8/29/2018 6:17:33 PM +00:00

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ THOẠI TRONG MẠNG VoIP, chương 10

Mô hình E là một mô hình đánh giá chất lượng truyền dẫn cho điện thoại cầm tay băng tần hẹp (300Hz đến 3400Hz). Mô hình được hình thành và phát triển từ những năm 1993-1996 bởi một nhóm nghiên cứu của tổ chức ETSI khi nghiên cứu về chất lượng truyền thông thoại từ miệng đến tai qua mạng đối với máy điện thoại cầm tay, băng tần 3,1kHz. Mô hình E được đưa ra lần đầu tiên trong báo cáo ETR 250 [1] của ETSI vào năm 1996. ...

8/29/2018 6:17:33 PM +00:00

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ THOẠI TRONG MẠNG VoIP, chương 11

Tất cả các giá trị đầu vào sử dụng trong mô hình E đều được lập ở giá trị mặc định như chỉ ra trong bảng 4.2. Các giá trị mặc định này được khuyến nghị sử dụng cho những tham số không thay đổi trong quá trình tính toán lập kế hoạch. Nếu tất cả các tham số đều được đặt ở giá trị mặc định thì kết quả tham số R sẽ rất cao, xấp xỉ là 94.2. Bảng 4.2: Các giá trị mặc định và khoảng cho phép của các tham số. Tham số Viết Đơn tắt...

8/29/2018 6:17:33 PM +00:00

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ THOẠI TRONG MẠNG VoIP, chương 12

Mục đích chính của RSVP (giao thức dữ trữ tài nguyên) là đảm bảo QoS đầu cuối-đầu cuối (end-to-end) thông suốt qua mạng bằng cách dữ trữ băng thông cho các ứng dụng unicast và multicast trên cơ sở các luồng riêng biệt. Một vài năm trước RSVP là phương pháp dẫn đầu để bổ sung QoS vào một mạng IP. Một máy chủ IP hỗ trợ RSVP có thể yêu cầu rất rõ ràng các giá trị thông số QoS (64 kb/s, 100 ms trễ ổn định...) từ mạng, và các bộ định tuyến RSVP có thể cung cấp...

8/29/2018 6:17:33 PM +00:00

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ THOẠI TRONG MẠNG VoIP, chương 4

MCU là một điểm cuối trong mạng để cung cấp khả năng truyền thông hội nghị cho ba điểm hay nhiều thiết bị đầu cuối và các Gateway tham gia một hội nghị đa điểm. Nó cũng có thể kết nối hai thiết bị đầu cuối trong một hội nghị điểm-điểm mà sau đó có thể phát triển thành một hội nghị đa điểm. MCU bao gồm hai phần: một bộ điều khiển đa điểm (MC) bắt buộc và một bộ xử lý đa điểm (MP) tuỳ chọn. MC cung cấp các chức năng điều khiển để hỗ trợ các...

8/29/2018 6:17:33 PM +00:00