Tài liệu miễn phí Kĩ thuật Viễn thông

Download Tài liệu học tập miễn phí Kĩ thuật Viễn thông

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐA GIAO THỨC, chương 3

Chuyển mạch nhãn đa giao thức (MPLS) là kết quả của quá trình phát triển nhiều giải pháp chuyển mạch IP, được chuẩn hoá bởi IETF. Tên gọi của nó bắt nguồn từ thực tế đó là hoán đổi nhãn được sử dụng như là kỹ thuật chuyển tiếp nằm ở bên dưới. Sự sử dụng từ “đa giao thức” trong tên của nó có nghĩa là nó có thể hỗ trợ nhiều giao thức lớp mạng, không chỉ riêng IP. Ngoải ra các nhà cung cấp mạng có thể cấu hình và chạy MPLS trên các công nghệ lớp...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐA GIAO THỨC, chương 4

Một router đường lên có tính chất tương đối so với một router khác, nghĩa là nó gần nguồn hơn router được nói đến đó dọc theo đường dẫn chuyển mạch nhãn. Đường xuống (Downstream): Hướng đi dọc theo đường dẫn từ nguồn đến đích. Một router đường xuống có tính chất tương đối so với một router khác, nghĩa là nó gần đích hơn router được nói đến đó dọc theo đường dẫn chuyển mạch nhãn. Mặt phẳng điều khiển: Là nơi mà các thông tin điều khiển như là thông tin về nhãn và định tuyến được trao...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐA GIAO THỨC, chương 5

Ràng buộc nhãn tại chỗ liên quan tới hoạt động trong đó chính router thiết lập một quan hệ nhãn với 1 FEC. Router có thể thiết lập quan hệ này khi nó nhận lưu lượng hay nó nhận thông tin điều khiển từ 1 node lân cận. Một giải pháp đơn giản là chỉ định 1 nhãn cho mỗi tiền tố địa chỉ IP nó biết và sau đó phân phát những quan hệ này theo các qui tắc (như được trình bày trong phần Sự duy nhất của nhãn trong không gian nhãn). Như được biểu diễn trong...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐA GIAO THỨC, chương 6

MPLS có thể hoạt động trong 2 chế độ đó là: Chế độ khung Chế độ tế bào 2.3.1 Chế độ khung Chế độ khung là thuật ngữ được sử dụng khi chúng ta chuyển tiếp một gói với một nhãn được đính vào gói trước tiêu đề lớp 3 (chẳng hạn tiêu đề IP). Trong chế độ này một tiêu đề nhãn được bổ sung vào giữa gói tin lớp 3 và tiêu đề lớp 2. RFC 3031, “Kiến trúc MPLS”, định nghĩa nhãn như “là một thực thể vật lý có chiều dài cố định, được sử dụng...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐA GIAO THỨC, chương 7

MPLS không yêu cầu phải có giao thức phân bổ nhãn riêng, vì một vài giao thức định tuyến đang được sử dụng (OSPF) có thể hỗ trợ phân bổ nhãn. Tuy nhiên, IETF đã phát triển một giao thức mới để bổ sung cho MPLS. Được gọi là giao thức phân bổ nhãn LDP. Một giao thức khác, LDP cưỡng bức (CR-LDP), cho phép các nhà quản lý mạng thiết lập các đường đi chuyển mạch nhãn (LSP) một cách rõ ràng (tường minh). CR-LDP là một sự mở rộng của LDP. Nó hoạt động độc lập với mọi...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐA GIAO THỨC, chương 8

Khuôn dạng các bản tin LDP Bit U: bit bản tin chưa biết. Nếu bit này bằng 1 thì nó không thể được thông dịch bởi phía nhận, lúc đó bản tin bị bỏ qua mà không có phản hồi. Kiểu bản tin: Chỉ ra kiểu bản tin là gì.Chiều dài bản tin: Chỉ ra chiều dài của các phần nhận dạng bản tin, các thông số bắt buộc, và các thông số tuỳ chọn. Nhận dạng bản tin: là một số nhận dạng duy nhất bản tin. Trường này có thể được sử dụng để kết hợp...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐA GIAO THỨC, chương 9

Như tên gọi của nó, giao thức dành trước tài nguyên (RSVP) dùng để dành trước các tài nguyên cho một phiên làm việc (dòng lưu lượng) trong mạng Internet. Khía cạnh này của Internet là khác so với dự định thiết kế hệ thống nằm bên dưới ban đầu là chỉ dùng để hỗ trợ các dịch vụ nỗ lực tối đa mà không xem xét đến các yêu cầu được xác định trước về chất lượng dịch vụ hay đặc tính lưu lương của người sử dụng. RSVP được dự tính để đảm bảo hiệu năng bằng việc...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐA GIAO THỨC, chương 10

Giao thức cổng đường biên cũng đã được tăng cường để hỗ trợ việc phân bổ nhãn. Trong phần này chúng ta chỉ tổng kết ngắn gọn các ý chính trong các bản thảo liên quan đến công việc này. BGP được sử dụng để phân bổ một tuyến đường nào đó nó cũng có thể được sử dụng phân bổ một nhãn được ràng buộc với tuyến đường đó. Thông tin rang buộc nhãn của một tuyến đường nào đó được mạng cùng với bản tin Update BGP, bản tin này dùng để phân bổ tuyến đường....

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐA GIAO THỨC, chương 11

Định tuyến cưỡng bức phải tính toán xác định đường đi thoả mãn các điều kiện sau: Tối ưu theo một tiêu chuẩn nào đó (ví dụ đường ngắn nhất hoặc số chặng ít nhất) Thoả mãn các điều kiện ràng buộc. Thuật toán “đường ngắn nhất đầu tiên” (SPF) thường được sử dụng để tìm đường tối ưu theo tiêu chuẩn nào đó. Các mạng IP truyền thống sử dụng thuật toán này để tìm đường tối ưu theo tiêu chuẩn nào đó (chẳng hạn: số hop…) mà không tính tới các yếu tố bổ sung như trễ, biến...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐA GIAO THỨC, chương 12

Công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức (MPLS) đang dần được đưa vào ứng dụng trong mạng thế hệ kế tiếp (NGN) của VNPT. Trước khi nói đến khả năng ứng dụng của công nghệ này, chúng ta xem xét một cách tổng quan về NGN của Tổng công ty BCVT Việt Nam. 3.1 Mạng thế hệ kế tiếp (NGN) của Tổng công ty BCVT Việt Nam 3.1.1 Mở đầu Xác định được xu hướng tất yếu của thị trường viễn thông thế giới, cũng như nhu cầu thông tin, viễn thông trong nước, hội đồng quản trị Tổng...

8/29/2018 6:17:32 PM +00:00

công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức, chương 1

Để hình dung vấn đề này chúng ta xem xét một quá trình chuyển thư điện tử từ hệ thống máy tính gửi đến hệ thống máy tính nhận. Trong mạng internet truyền thống (không sử dụng chuyển mạch nhãn) quá trình chuyển thư điện tử giống hệt quá trình chuyển thư thông thường. Các địa chỉ đích được truyền qua các thực thể trễ (các bộ định tuyến). Địa chỉ đích sẽ là yếu tố để xác định con đường mà gói tin chuyển qua các bộ định tuyến....

8/29/2018 6:17:31 PM +00:00

công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức, chương 4

Các thiết bị được triển khai trên mạng có độ thông minh ngày càng cao, vì vậy một điều rất thú vị khi suy ngẫm về quản lý mạng. Nếu các thiết bị rất thông minh thì tại sao phải lo lắng về vấn đề quản lý mạng?. Khi các phần tử mạng (NE) không có khả năng tự giải quyết, thì nhiều mạng doanh nghiệp đã đưa ra một hệ thống quản lý mạng (NMS) riêng cho họ. Đây là một số nguyên nhân giải thích tại sao quản lý là một vấn đề của doanh nghiệp và các...

8/29/2018 6:17:31 PM +00:00

công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức, chương 9

ứng dụng MIB trong Quản lý mạng MPLS 3.1. Giới thiệu về các giải pháp quản lý MPLS Các đối tượng quản lý MPLS Trong mục này ta lần lượt tìm hiểu về các đối tượng quản lý mạng MPLS. Đối tượng định tuyến rõ ràng (ERO) Các kho tài nguyên đường hầm và LSP In – segment (giao diện vào) Out – segment (giao diện ra) Cross – connect (chuyển mạch) Các giao thức định tuyến Các giao thức báo hiệu Các hoạt động nhãn: tra cứu, đáy, trao đổi, xoá. Kỹ thuật lưu lượng ...

8/29/2018 6:17:31 PM +00:00

công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức, chương 2

Các đặc điểm cơ bản của công nghệ MPLS MPLS là một công nghệ tích hợp tốt nhất các khả năng hiện tại để phân phát gói tin từ nguồn tới đích qua mạng Internet. Có thể định nghĩa MPLS là một tập các công nghệ mở dựa vào chuẩn Internet mà kết hợp chuyển mạch lớp 2 và định tuyên lớp 3 để chuyển tiếp gói tin bằng cách sử dụng các nhãn ngắn có chiều dài cố định. Bằng cách sử dụng các giao thức điều khiển và định tuyến Internet MPLS cung cấp chuyển mạch hướng kết...

8/29/2018 6:17:31 PM +00:00

công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức, chương 5

Khung làm việc của mô hình OSI Mục tiêu của mô hình OSI (Open System Interconnection) là để đảm bảo rằng bất kỳ một xử lý ứng dụng nào đều không ảnh hưởng tới trạng thái nguyên thuỷ của dịch vụ, hoặc các các xử lý ứng dụng có thể giao tiếp trực tiếp với các hệ thống máy tính khác trên cùng lớp (nếu các hệ thống cùng được hỗ trợ theo tiêu chuẩn của mô hình OSI). Mô hình OSI cung cấp một khung làm việc tiêu chuẩn cho các hệ thống. Cấu trúc phân lớp được sử...

8/29/2018 6:17:31 PM +00:00

công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức, chương 6

Phiên bản được giới thiệu lần đầu năm 1990. (SNMP,RFC 1157) sử dụng UDP (RFC768) để trao đổi bản tin qua cổng 161,162 (truy vấn, trap) . SNMPv1 cung cấp 4 điều hành : 2 điều hành để khôi phục dữ liệu, 1 để đặt dữ liệu và 1 cho thiết bị gửi thông báo. Get, sử dụng để lấy thuộc tính đối tượng Get-next lấy thuộc tính đối tượng thông qua cây MIB. Set, sử dụng để thay đổi thuộc tính đối tượng....

8/29/2018 6:17:31 PM +00:00

công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức, chương 7

Cấu trúc MIB MIB cung cấp mô hình cơ sở dữ liệu thứ bậc cho các thông tin bị quản lý. Các thông tin bị quản lý được ghi trong các biến số bị quản lý và lưu trữ tại các lá của một cây tĩnh. SNMP tận dụng cây đăng ký của ISO như là một thư mục thông tin bị quản lý. Như minh hoạ tại hình 2.15, người ta sử dụng cây đăng ký để đánh dấu các định nghĩa của các tiêu chuẩn khác nhau.

8/29/2018 6:17:31 PM +00:00

công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức, chương 8

Cấu trúc của thông tin bị quản lý (SMI) cho ta một mô hình đơn giản về số liệu bị quản lý. Mô hình này đ-ợc định nghĩa bởi một ngôn ngữ mô phỏng cú pháp dữ liệu, đó là ÁN.1. SMI mô phỏng sáu loại dữ liệu, đó là bộ đếm, kiểu (gauge), tích tắc thời gian, địa chỉ mạng, địa chỉ IP và số liệu không trong suốt (opaque). Bộ đếm đ-ợc sử dụng để diễn đạt sự lấy mẫu tích tụ của chuỗi thời gian. Kiểu (gauge) diễn đạt các mẫu của chuỗi thời gian, tích tắc...

8/29/2018 6:17:31 PM +00:00

công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức, chương 10

Vị trí và ưu điểm của MIB MIB mô tả sự phân chia không gian tên giữa các Agent SNMP và các nhà quản lý mạng. MIB hoạt động tác động đến thiết bị quản lý được triển khai trên mạng. Bởi vì, nó đóng vai trò trung tâm trong mạng quản lý . MIB cung cấp vài nguyên tắc trong đó có sự gia tăng tăng điều khiển NE. Như vậy, Nếu đưa ra cấu hình quản lý thích hợp thì một NE thì rất dễ được cài đặt, cấu hình và hoạt động trong một môi trường...

8/29/2018 6:17:31 PM +00:00

công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức, chương 11

Một giao diện MPLS là giao diện trên đó MPLS đã được cấu hình và có thể bao gồm các phần sau:Một giao diện định tuyến IP Một giao thức định tuyến IGP với sự mở rộng kỹ thuật lưu lượng, giống như OSPF- TE, IS – IS – TE. Một giao thức định tuyến IGP thì không điều khiển bằng nhân công – các định tuyến tĩnh có thể được sử dụng để thay thế. Có thể một giao thức EGP nếu bề mặt ngoài node của một hệ thống tự trị....

8/29/2018 6:17:31 PM +00:00

công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức, chương 12

Chúng ta nói rằng X không mặc định giá trị và có thể đưa ra giá trị 1 và 2 nhưng chúng chỉ có giá trị khi Y có một giá trị không phải bằng rezo. Theo một từ khác, nếu Y có giá trị 0, sau đó chúng ta không thể thiết lập bất cứ giá trị nào cho X. Đây là một thiết kế MIB không khả quan do vài nguyên nhân : Giá trị X không đ-ợc định nghĩa nếu Y bằng 0 SNMP – mã phần mềm điều khiển trong NMS phải kiểm tra giá trị...

8/29/2018 6:17:31 PM +00:00

Chương 4: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số rời rạc

Vào những năm thập kỷ 60, khi công nghệ vi xử lý phát triển chưa mạnh thì thời gian xử lý phép tóan DFT trên máy tương đối chậm, do số phép nhân phức tương đối lớn. Để tính X(k), ứng với mỗi giá trị k cần có N phép nhân và (N-1) phép cộng, vậy với N giá trị k thì cần có N2 phép nhân và N(N-1) phép cộng.

8/29/2018 6:17:26 PM +00:00

Giáo trình trường điện từ_Chương 1 + 2

Tương tác điện từ là một trong những dạng tương tác cơ bản trong tự nhiên, nó được thực hiện thông qua trường điện từ. Trường điện từ tồn tại ngay trong các hệ vi mô như nguyên tử, phân tử, lực điện từ có cường độ bằng khoảng 10 mũ trừ hai lần so với lực tương tác hạt nhân.

8/29/2018 6:17:24 PM +00:00

Giáo trình trường điện từ_Chương 3 + 4

Như ở các chương trước ta đã biết trường từ biến thiên sinh ra trường điện và trường điện biến thiên sinh ra trường từ. Khi đó trường điện và trường từ liên hệ chặt chẽ với nhau. Trường điện từ biến thiên có thể lan truyền trong không gian hoặc trong môi trường chất dưới dạng sóng.

8/29/2018 6:17:24 PM +00:00

Giáo trình trường điện từ_Chương 5 + 6

Bức xạ điện từ là hiện tượng biến thiên lan truyền trong không gian dưới dạng sóng từ các vùng nguồn. Anten là thiết bị để phát và thu sóng điện từ. Hiện tượng bức xạ từ được ứng dụng rộng rãi trong thông tin vô tuyến điện, kỹ thuật rada,... Bức xạ điện từ có thể định hướng sự lan truyền sóng tuỳ thuộc vào cấu trúc của anten.

8/29/2018 6:17:24 PM +00:00

Chương 1: Tín hiệu và hệ thống rời rạc

Nội dung chương 1 trình bày về: Khái niệm tín hiệu và hệ thống, tín hiệu rời rạc, hệ thống tuyến tính bất biến, phương trình sai phân tuyến tính HSH, sơ đồ thực hiện hệ thống, tương quan các tín hiệu.

8/29/2018 6:17:24 PM +00:00

Chương 2: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền phức Z

Công thức biến đổi Z ngược: Với C - đường cong khép kín bao quanh gốc tọa độ trong mặt phẳng phức, nằm trong miền hội tụ của X(z), theo chiều (+) ngược chiều kim đồng hồ. Trên thực tế, biểu thức (*) ít được sử dụng do tính chất phức tạp của phép lấy tích phân vòng. Các phương pháp biến đổi Z ngược: Thặng dư. Khai triển thành chuỗi luỹ thừa. Phân tích thành tổng các phân thức tối giản....

8/29/2018 6:17:24 PM +00:00

TỔNG QUAN MẠNG VIỂN THÔNG TỔNG ĐÀI _ ĐIỆN THOẠI, Chương 3

Thông tin thoại là quá trình truyền tiếng nói đi xa,từ nơi này đến nơi khác, dựa trên cơ sở năng lượng của dòng điện bằng máy điện thoại. Máy điện thoại là thiết bị đầu cuối của mạng thông tin điện thoại, dùng để thực hiện quá trình truyền thông tin thoại đi xa (đến một máy điện thoại khác). Quá trình thông tin đó được minh họa như sau: 1/. Sơ đồ Mạch điên thoại đơn giản gồm: - Ống nói - Ống nghe - Nguồn điên - Đường dây 2/. Nguyên lý Khi ta nói trước ống nói của...

8/29/2018 6:17:21 PM +00:00

TỔNG QUAN MẠNG VIỂN THÔNG TỔNG ĐÀI _ ĐIỆN THOẠI, Chương 4

Mạch bảo vệ quá áp.Có chức năng bảo vệ cho điện thoại và mạch chuông khi đường dây line có điện thế cao, thường do sét đánh hoặc có sự cố từ tổng đài. Mạch chống đảo cực Để cấp điện áp một chiều từ tổng đài đưa đến các khối của máy. Luôn luôn có cực tính cố định để chống ngược nguồn làm hỏng IC trong máy điện thoại. Mach thường dùng câu diode. Do điện thoại sử dụng nguồn nuôi 48VDC được cấp từ tổng đài, nên quá trình đầu nối đường dây vào điện thoại có...

8/29/2018 6:17:21 PM +00:00

TỔNG QUAN MẠNG VIỂN THÔNG TỔNG ĐÀI _ ĐIỆN THOẠI, Chương 5

nguồn nuôi cung cấp cho mạch vaòng thuê bao, có điện áp ổn định, đủ khả năng cung cấp cho máy điện thoại từ tổng đài qua mạng truyền dẫn, điện áp tiêu biểu là 48VDC. Dòng nuôi có khả năng truyền đi và nhận tin tức, hai chiều từ tổng đài đến đầu cuối thuê bao. Overvoltage protection: Bảo vệ mạch và chống quá áp đưa vào tổng đài từ môi trường bên ngoài như: sấm sét, sự không ổn định của dòng điện công nghiệp… Ringing: Có khả năng cung cấp tín hiệu rung chuông đến thuê bao khi...

8/29/2018 6:17:21 PM +00:00