Tài liệu miễn phí Kĩ thuật Viễn thông

Download Tài liệu học tập miễn phí Kĩ thuật Viễn thông

Cấu trúc sóng chức năng trong điện lý thuyết P4

We shall consider the scattering of a plane, linearly polarized monochromatic wave by a perfectly conducting prolate spheroid immersed in a homogeneous isotropic medium. Solution of the EM scattering by the oblate spheroid can be obtained by the transformations 5 --+ it and c --+ -ic. It is assumed that the surrounding medium is nonconducting and nonmagnetic. The geometry of the configuration is shown in Fig. 4.1, and the surface of the spheroid is given by

8/29/2018 6:20:58 PM +00:00

Cấu trúc sóng chức năng trong điện lý thuyết P5

EM Scattering by a Coated Dielectric Spheroid 5.1 GEOMETRY OF THE PROBLEM In this chapter we consider the scattering of a linearly polarized plane monochromatic wave by a homogeneous lossy/lossless dielectric spheroid with a confocal lossy/lossless dielectric coating immersed in a homogeneous isotropic medium. It is assumed that the surrounding medium is nonconducting and nonmagnetic

8/29/2018 6:20:58 PM +00:00

Cấu trúc sóng chức năng trong điện lý thuyết P6

In this chapter, a solution of EM radiation from a prolate spheroidal antenna, excited by a voltage across an infinitesimally narrow gap somewhere around the antenna center, is obtained. Three specific cases are considered: an uncoated antenna, a dielectric-coated antenna, and an antenna enclosed in a confocal radome. The method used is that of separating the scalar wave equation in prolate spheroidal coordinates and then representing the solution in terms of prolate spheroidal wave functions. A simplified version of the solution, after taking account of the fact that the antenna is symmetrical in the &direction, can then be used...

8/29/2018 6:20:58 PM +00:00

Cấu trúc sóng chức năng trong điện lý thuyết P7

SAR Distributions in a Head Model The development of cellular telephones and mobile communication systems has led to a growing awareness of the vital role that wireless systems play in communication networks and the biological effects of EM fields on users. Since cellular hand phones are operated in close proximity to human heads while in use, there has been increasing public concern about the health effects of the human head exposed to EM energy emitted from mobile handset antennas.

8/29/2018 6:20:58 PM +00:00

Cấu trúc sóng chức năng trong điện lý thuyết P8

Rainfall Attenuation Investigations on the attenuation caused by rain and other hydrometers and their effects on terrestrial communications started as early as in the 1940s. Subsequently, many theoretical and experimental results were obtained and used to predict the effects of interaction between hydrometers and microwave signals. The theories for the prediction of rain attenuation on microwave signals are well established and widely used by many researchers.

8/29/2018 6:20:58 PM +00:00

Cấu trúc sóng chức năng trong điện lý thuyết P9

EM Eigenfrequencies in a Spheroidal Cavity Computation of eigenfrequencies in EM cavities is useful in various applicat ions. However, analytical calculation of these eigenfrequencies is severely limited by the boundary shape of these cavities. In this chapter, the interior boundary value problem in a prolate spheroidal cavity with a perfectly conducting wall and axial symmetry is solved analytically.

8/29/2018 6:20:58 PM +00:00

Chuyển đổi lý thuyết P1

Broadband Integrated Services Digital Network A broad overview on the Broadband Integrated Services Digital Network (B-ISDN) is here given. The key issues of the communication environment are first outlined (Section 1.1). Then the main steps leading to the evolution to the B-ISDN are described (Section 1.2), by also discussing issues related to the transfer mode and to the congestion control of the B-ISDN (Section 1.3).

8/29/2018 6:20:58 PM +00:00

Chuyển đổi lý thuyết P2

Interconnection Networks This chapter is the first of three chapters devoted to the study of network theory. The basic concepts of the interconnection networks are briefly outlined here. The aim is to introduce the terminology and define the properties that characterize an interconnection network. These networks will be described independently from the context in which they could be used, that is either a circuit switch or a packet switch. The classes of rearrangeable networks investigated in Chapter 3 and that of non-blocking networks studied in Chapter 4 will complete the network theory. ...

8/29/2018 6:20:58 PM +00:00

Chuyển đổi lý thuyết P3

Rearrangeable Networks The class of rearrangeable networks is here described, that is those networks in which it is always possible to set up a new connection between an idle inlet and an idle outlet by adopting, if necessary, a rearrangement of the connections already set up. The class of rearrangeable networks will be presented starting from the basic properties discovered more than thirty years ago (consider the Slepian–Duguid network) and going through all the most recent findings on network rearrangeability mainly referred to banyan-based interconnection networks....

8/29/2018 6:20:58 PM +00:00

thiết kế hệ thống IMS trong NGN, chương 1

Mạng viễn thông hiện nay Như phần trên đã trình bày, mạng viễn thông hiện nay được triển khai theo các ứng dụng thực tiễn đơn lẻ. Ví dụ như trong mạng chuyển mạch điện thoại công cộng PSTN, một cuộc nối được thiết lập giữa hai thuê bao thông qua quá trình trao đổi khe thời gian cố định trong suốt quá trình cuộc gọi. Kiểu mạng này phù hợp cho điện thọai vì chúng có tốc độ bit không đổi và thông tin có tính thời gian thực cao. Với các ứng dụng truyền dữ liệu thì việc...

8/29/2018 6:20:51 PM +00:00

thiết kế hệ thống IMS trong NGN, chương 2

Hệ thống con đa phương tiện IP (IMS) là phần mạng được xây dựng bổ sung cho các mạng hiện tại nhằm thực hiện nhiệm vụ hội tụ mạng và cung cấp dịch vụ đa phương tiện cho khách hàng đầu cuối. IMS là một phần của kiến trúc mạng thế hệ kế tiếp được cấu thành và phát triển bởi tổ chức 3GPP và 3GPP2 để hỗ trợ truyền thông đa phương tiện hội tụ giữa thoại, video, audio với dữ liệu và hội tụ truy nhập giữa 2G, 3G và 4G với mạng không dây. IMS được thiết...

8/29/2018 6:20:51 PM +00:00

thiết kế hệ thống IMS trong NGN, chương 3

CSCF có thể có một số vai trò khác nhau khi được sử dụng trong phân hệ đa phương tiện IP. Nó có thể hoạt động như một Proxy-CSCF (P-CSCF), như một Serving-CSCF (S-CSCF), và có thể như một Interrogating-CSCF (I-CSCF). Hình sau thể hiện kiến trúc CSCF với các giao diện của nó. Kiến trúc các CSCF 2.2.2.1 P-CSCF (Proxy-CSCF) P-CSCF là điểm giao tiếp đầu tiên trong phân hệ IM CN. Địa chỉ của nó được UE phát hiện sau khi tích cực thành công một PDP Context. P-CSCF xử lí như một người đại diện ví dụ tiếp...

8/29/2018 6:20:51 PM +00:00

thiết kế hệ thống IMS trong NGN, chương 4

Để các loại dịch vụ đa phương tiện được chuyển qua miền chuyển mạch gói (PS) trong phạm vi kiến trúc IMS thì một giao thức điều khiển phiên đơn cần phải được sử dụng giữa thiết bị người dùng (UE) và CSCF qua giao diện Gm. Các giao thức được sử dụng trên giao diện Gm giữa UE và CSCF trong kiến trúc này sẽ dựa trên SIP. Giao thức điều khiển một phiên đơn được sử dụng để điều khiển phiên giữa các giao diện như sau: Giữa MGCF và CSCF là giao diện Mg Giữa...

8/29/2018 6:20:51 PM +00:00

thiết kế hệ thống IMS trong NGN, chương 5

Các thủ tục trong phần này được sử dụng để cung cấp các dịch vụ cho phân hệ đa phương tiện IP. Các thủ tục đó được diễn tả bằng lươc đồ văn bản các luồng thông tin. Các thủ tục trong tài liệu này là phương tiện để cho phép phân hệ IMS hỗ trợ các ứng dụng đa phương tiện IP. 3.1 Thủ tục đăng kí mức ứng dụng Các phần sau đây nói đến các luồng thông tin của thủ tục đến đăng kí ở phân hệ đa phương tiện IP bằng cách sử dụng các luồng...

8/29/2018 6:20:51 PM +00:00

thiết kế hệ thống IMS trong NGN, chương 6

Để xóa đăng kí UE thực hiện một yêu cầu REGISTER mới với giá trị thời hạn là không giây. UE gửi luồng thông tin REGISTER tới Proxy (nhận dạng người dùng chung, nhận dạng người dùng riêng, tên miền mạng nhà, địa chỉ IP của UE) 2. Khi nhận được luồng thông tin đăng kí, P-CSCF sẽ thực hiện kiểm tra tên miền mạng nhà để tìm ra thực thể chỉ tới mạng nhà (ví dụ I-CSCF). Proxy không sử dụng các thực thể chỉ tới bộ lưu trữ các đăng kí định kì....

8/29/2018 6:20:51 PM +00:00

thiết kế hệ thống IMS trong NGN, chương 7

Các phiên cơ sở giữa các thuê bao di động luôn luôn liên quan đến hai S-CSCF (mỗi S-CSCF cho một thuê bao). Một phiên cơ sở giữa một thuê bao và một đầu cuối PSTN sẽ liên quan đến một SCSCF cho UE đó, một BGCF để lựa chọn gateway PSTN và một MGCF cho PSTN. Phiên lưu lượng được chia thành ba phần: Phần khởi tạo, phần liên kết S-CSCF/ MGCF, phần kết thúc. Phần khởi tạo cư trú ở tất cả các thành phần của mạng giữa UE (hoặc PSTN) và S-CSCF cho UE đó (hoặc MGCF...

8/29/2018 6:20:51 PM +00:00

thiết kế hệ thống IMS trong NGN, chương 8

Nội dung của phần này mô tả tổng quan và liệt kê các thủ tục cho luồng phiên từ đầu cuối đến đầu cuối. Với mỗi phiên đa phương tiện IP các thủ tục luồng phiên được thể hiện như sau. Tổng quan về các phần của luồng phiên Các thủ tục sau đây được xác định: Trong chuỗi khởi tạo:(MO#1) Khởi xướng di động, chuyển mạng (MO#2) Khởi xướng di động, mạng nhà. (PSTN-O) Khởi xướng PSTN. Trong chuỗi kết cuối: (MT#1) Kết cuối di động, chuyển mạng (MT#2) Kết cuối di động, mạng nhà....

8/29/2018 6:20:51 PM +00:00

thiết kế hệ thống IMS trong NGN, chương 9

S-CSCF thực hiện phân tích địa chỉ đích để xác định phiên được kết thúc tại PSTN. Vì vậy yêu cầu đó được chuyển tới BGCF nội hạt. BGCF xác định được rằng MGCF sẽ ở trong cùng một mạng, và lựa chọn một MGCF trong mạng đó. Sau đó yêu cầu được chuyển tiếp tới MGCF. Chuỗi khởi tạo tham gia vào thủ tục S-S này như sau: MO#1 Khởi tạo di động, chuyển mạng. Mạng khởi tạo S-S#3 là một mạng khách. MO#2 Khởi tạo di động, được định vị tại vùng phục vụ của mạng nhà....

8/29/2018 6:20:51 PM +00:00

thiết kế hệ thống IMS trong NGN, chương 10

Phần này thể hiện chi tiết lưu lượng mức ứng dụng để xác định các thủ tục khởi tạo phiên: Thủ tục khởi tạo phiên chỉ rõ tuyến báo hiệu giữa UE khởi tạo phiên với Serving-CSCF được chỉ định để phục vụ việc thực hiện khởi tạo phiên. Tuyến báo hiệu này được xác định vào lúc mà UE đăng kí và xác định thời gian đăng kí. Một UE luôn luôn có một Proxy (P-CSCF) gắn vói nó. P-CSCF này được đặt cùng mạng với GGSN, để thực hiện trao quyền tài nguyên và các chức năng khác...

8/29/2018 6:20:51 PM +00:00

thiết kế hệ thống IMS trong NGN, chương 11

Các node tiếp theo coi báo hiệu như được đến từ một S-CSCF. MGCF kết hợp chặt chẽ với chức năng bảo mật mạng của S-CSCF. MGCF này không cần điều khiển dịch vụ vì điều này sẽ được mang trong GSTN hoặc S-CSCF kết cuối. Thủ tục khởi tạo này có thể sử dụng cho bất kì các thủ tục S-S nào. Đến khi định tuyến các phiên trong phạm vi PSTN, thủ tục khởi tạo này chỉ xảy ra ở mạng nhà của thuê bao đích. Thủ tục khởi tạo PSTN Thủ tục khởi tạo PSTN như sau:...

8/29/2018 6:20:51 PM +00:00

thiết kế hệ thống IMS trong NGN, chương 12

Thủ tục kết cấu này sử dụng cho các thuê bao đăng kí dịch vụ chuyển mạch kênh ở mạng nhà hoặc ở mạng khách. Người dùng thuê bao cả IMS và chuyển mạch kênh nhưng không đăng kí dịch vụ IMS. Thủ tục kết cuối di động tại một thuê bao không đăng kí dịch vụ IMS nhưng đăng kí dịch vụ chuyển mạch kênh Thủ tục này như sau: 1. Trong trường hợp thuê bao kết cuối không được cấp SCSCF, phiên cố gắng định tuyến theo các thủ tục phần: “thủ tục kết cuối di động với...

8/29/2018 6:20:51 PM +00:00

thiết kế hệ thống IMS trong NGN, chương 14

Một phiên IMS đã được thiết lập giữa một UE khởi tạo và một UE kết cuối. Mỗi UE đó được gắn vào một P-CSCF được đặt cùng mạng với GGSN của nó, và một S-CSCF đã được phân bổ trong mạng nhà của chúng. Các thành phần chức năng này cùng hợp tác để xóa phiên với các thủ tục độc lập với vị trí của chúng được đặt tại mạng khách hay mạng nhà. Thủ tục chiếm và giữ phiên nhận ra UE đó được hay không được thiết lập phiên để thiết lập giữ phiên hay UE...

8/29/2018 6:20:51 PM +00:00

thiết kế hệ thống IMS trong NGN, chương 15

Phần này đưa ra các thông tin cho: Các thủ tục xác định các đặc điểm thương lượng giữa các điểm đầu cuối của phiên đa phương tiện, xác định các đặc điểm truyền thông (trong bộ mã hóa chung) được sử dụng cho phiên truyền thông đa phương tiện và Các thủ tục để thay đổi một phiên trong phạm vi tài nguyên đặt trước đã có hoặc với tài nguyên đặt trước mới (thêm/ xóa một phương tiện, thay đổi các đặc điểm truyền thông bên trong bộ mã hóa, thay đổi độ rộng băng tần yêu...

8/29/2018 6:20:51 PM +00:00

thiết kế hệ thống IMS trong NGN, chương 16

Với những phiên từ đầu cuối tới đầu cuối, chúng ta giả sử rằng người khởi tạo là một UE được đặt trong vùng phục vụ của một nhà khai thác mạng mà UE đó đã thuê bao. UE đã thiết lập một phiên IM CN và đưa ra một lời mời để thêm một phương tiện khác (ví dụ video hay audio) cho phiên đã thiết lập. Chú ý rằng yêu cầu thêm phương tiện cho một phiên đã thiết lập có thể được thiết lập bởi một đầu cuối khác. I-CSCF nào có mặt trong thiết lập phiên...

8/29/2018 6:20:51 PM +00:00

thiết kế hệ thống IMS trong NGN, chương 17

Phần này đưa ra các luồng lưu lượng của thủ tục nhận thực thông tin nhận dạng chủ gọi và thông tin tên chủ gọi tới thuê bao đích. Nó cũng mô tả kĩ thuật xóa sự hiển thị nhận dạng thuê bao chủ gọi nếu người khởi tạo yêu cầu. 3.10.3.1 Các thủ tục để nhận thực nhận dạng chủ gọi Nhận thực thuê bao được thực hiện trong quá trình đăng kí. Là kết quả của các thủ tục đăng kí, URL của UE#1 được lưu trong PCSCF#1, và danh sách tên người dùng liên quan tới UE#1...

8/29/2018 6:20:51 PM +00:00

thiết kế hệ thống IMS trong NGN, chương 18

Một trong các thành phần chức năng trong một phiên cơ bản mà có thể thiết lập sự chuyển hướng là P-CSCF của thuê bao đích. Trong sự điều khiển thiết lập một phiên lối vào, thông thường PCSCF gửi yêu cầu INVITE tới UE đích và truyền lại nó nếu cần thiết để nhận được báo nhận chỉ thị chấp nhận của UE. Trong trường hợp thuê bao đích không thể đến được phân hệ IM CN (vì chuyển mạng ra ngoài vùng phục vụ hoặc do mất Pin nhưng đăng kí vẫn còn hiệu lực) thì P-CSCF có...

8/29/2018 6:20:51 PM +00:00

thiết kế hệ thống IMS trong NGN, chương 13

Phần này cung cấp ngữ cảnh thể hiện giải phóng phiên ứng dụng SIP. Chú ý rằng lưu lượng đó phải được ngăn chặn chặt chẽ việc sử dụng các tên bản tin giao thức SIP. Thủ tục giải phóng phiên là cần thiết để đảm bảo lấy thông tin tính cước và giảm cơ hội ăn cắp dịch vụ bằng việc xác nhận rằng mạng mang được liên kết chặt chẽ với một phiên SIP đặc biệt bị xóa vào cùng lúc báo hiệu điều khiển SIP với các khuyết điểm riêng lẻ. Giải phóng phiên được đặc tả...

8/29/2018 6:20:51 PM +00:00

tổng quan về các giao thức báo hiệu và điều khiển, chương 8

Công nghiệp truyền thông đang trải qua một giai đoạn bùng nổ theo hướng hội tụ của các dịch vụ. Dữ liệu đã trở nên có ý nghĩa hơn trong toàn bộ lưu lượng truyền tải trên mạng so với lưu lượng thoại. Các nhà khai thác đang tìm cách kết hợp giữa lưu lượng thoại và lưu lượng dữ liệu, giữa các mạng lõi và các dịch vụ. Trong số các giải pháp công nghệ được lựa chọn, công nghệ IP hiện đang được quan tâm với tư cách là giải pháp hứa hẹn cho hỗ trợ đa phương...

8/29/2018 6:17:39 PM +00:00

Kĩ thuật lưu lượng IP/WDM, chương 1

IP/WDM được thiết kế để truyền dẫn lưu lượng IP trong một mạng quang cho phép WDM để tận dụng sự phổ biến của kết nối IP và dung lượng băng thông cực lớn của WDM. Hình 1.1 dưới đây chỉ ra việc truyền dẫn các gói tin IP hoặc các tín hiệu SONET/SDH thông qua mạng WDM. Một khối điều khiển bằng phần mềm sẽ điều khiển ma trận chuyển mạch.

8/29/2018 6:17:39 PM +00:00

Kĩ thuật lưu lượng IP/WDM, chương 2

Mô hình hoá lưu lượng viễn thông Kĩ thuật lưu lượng phải được thực hiện trên một mô hình cụ thể mà ở đây là mô hình mạng viễn thông hoặc mạng máy tính. Do đó, không thể không xem xét các phương pháp mô hình hoá mạng. Để mô hình hoá mạng viễn thông hay mạng máy tính cần hai bước là mô hình hoá lưu lượng và mô hình hoá hệ thống. Mô hình hoá lưu lượng được sử dụng để mô tả luồng lưu lượng đến hệ thống ví dụ như tốc độ đến, phân bố lưu...

8/29/2018 6:17:39 PM +00:00