Xem mẫu

  1. Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN chương 3: Định dạng BICC, bản tin và tham số Các bản tin BICC được trao đổi giữa các thực thể giao thức đồng cấp. Các thực thể này được sử dụng dịch vụ truyền tải báo hiệu chung của chức năng chuyển đổi truyền tải báo hiệu (STC), xem ITU-T Q.2150.0. PDU BICC bao gồm một số nguyên lần các octet và bao gồm các phần dưới đây: a. CIC b. Mã chỉ thị loại bản tin c. Phần cố định bắt buộc d. Phần thay đổi bắt buộc e. Phần tùy chọn bao gồm các trường tham số có độ dài cố định hay thay đổi MSB LSB Order of octect transmission Mandatory fixed part
  2. Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN 8 7 6 5 4 3 2 1 Routing label Circuit identification coe Message type code Mandatory parameter A . . . Mandatory parameter F Pointer to parameter M . . . Pointer to parameter P Pointer to start of optical part Length indicatior of parameter M Parameter M . . . Length indicatior of parameter P Parameter M Parameter name = X Length indicatior of parameter X Parameter X . . . Parameter name = Z Length indicatior of parameter Z
  3. Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN Parameter Z End of optical parameters Khuôn dạng bản tin BICC Ví dụ khuôn dạng bản tin BICC Loại bản tin: truyền tải ứng dụng (APM) Tham số Q.1902.3 Loại Chiều dài (theo octet) Loại bản tin 5.4 F 1 Tham số truyền tải ứng dụng 6.4 O 5-? (Chú ý) 6.59 O 3-? Thông tin tương thích bản tin 6.71 O 4-? Thông tin tương thích tham số 6.40 O 1 Trường kết thúc và các tham số tùy chọn Chú ý – Các tham số truyền tải đa ứng dụng (APP) có thể được gửi đi trong cùng bản tin, miễn là chúng thuộc các mảnh có thứ tự khác nhau 2.1.4. Cuộc gọi qua BICC Bởi vì BICC dựa trên sự phân chia giữa kênh mang và điều khiển cuộc gọi do đó có hai pha cho việc thiết lập kết nối thoại giữa những người dùng đầu cuối: - Thiết lập cuộc gọi - Thiết lập kết nối kênh mang Nói chung có một số lựa chọn cho việc điều khiển kênh mang:  Một kết nối mang được thiết lập hay giải phóng ứng với việc thiết lập và giải phóng cuộc gọi. Việc thiết lập mang được khởi đầu ở hướng thuận
  4. Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN  Một kết nối mang được thiết lập hay giải phóng ứng với mỗi việc thiết lập và giải phóng cuộc gọi. Việc thiết lập mang được khởi đầu ở hướng ngược.  Kết nối mang không được giải phóng khi cuộc gọi kết thúc, nó vẫn duy trì và có thể được sử dụng cho cuộc gọi tiếp theo. Có 5 thủ tục thiết lập kênh mang khác nhau: - Thiết lập nhanh Sử dụng cơ chế đường - Thiết lập chậm hướng thuận hầm trong BICC - Thiết lập chậm hướng nghịch - Thiết lập kênh mang trực tiếp hướng thuận với mỗi cuộc gọi. Sử dụng BCP - Thiết lập kênh mang trực tiếp hướng nghịch với mỗi cuộc gọi.
  5. ISN-A TSN ISN-B ISU P BICC BICC ISUP CSF-N CSF-T CSF-N SWN-1 SWN-2 SWN-1 SWN-2 BCF-N BCF-N BCF-N BCF-R BCF-R BCF-R BCF-R (x) (y) (z) IAM IAM (Action Connect forward), (BNC characteristics) IAM (COT on previous), (Action Connect Forward), Đồ án tốt nghiệp Đại học APM (Action Connect Forward, no notification) (BNC characteristics) (BNC-ID y1), (BIWF Addr y) "AAA" APM (Action Connect Forward, no notification) (BNC-ID z1), (BIWF Addr z) Bearer-Set-up req (BNC-ID y1), (BIWF- Addr y) Bearer-Set-up req Bearer-Set-up req Bearer-Set-up req (BNC-ID z1), (BIWF- Addr z) Bearer-Set-up req COT Bearer-Set-up req Bearer-Set-up-Connect Bearer-Set-up-Connect "BBB" Bearer-Set-up-Connect Bearer-Set-up-Connect Bearer-Set-up-Connect Bearer-Set-up-Connect ACM ACM ACM ACM ANM ANM ANM ANM T11112090-01 Hính 2.8/Q.1902.4  Forward establishment of backbone network connection, Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN no notification of bearer connect required
  6. ISN-A TSN ISN-B ISUP BICC BICC ISUP CSF-N CSF-T CSF-N SWN-1 SWN-2 SWN-1 SWN-2 BCF-N BCF-N BCF-N BCF-R BCF-R BCF-R BCF-R (x) (y) (z) IAM IAM (Action Connect forward), (BNC characteristics) IAM (COT on previous), (Action Connect Forward), Đồ án tốt nghiệp Đại học APM (Action Connect Forward, plus notification) (BNC characteristics) (BNC-ID y1), (BIWF Addr y) "AAA" APM (Action Connect Forward, plus notification) (BNC-ID z1), (BIWF Addr z) Bearer-Set-up req (BNC-ID y1), (BIWF- Addr y) Bearer-Set-up req Bearer-Set-up req (BNC-ID z1), (BIWF- Addr z) Bearer-Set-up req Bearer-Set-up req Bearer-Set-up req Bearer-Set-up-Connect Bearer-Set-up-Connect Bearer-Set-up-Connect Bearer-Set-up-Connect Bearer-Set-up-Connect Bearer-Set-up-Connect APM (Action Connected) APM (Action Connected) COT "BBB" ACM ACM ACM ANM ACM ANM ANM ANM T11112100-01 Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN Hình 2.9/Q.1902.4  Forward establishment of backbone network connection, notification of bearer connect is required
  7. Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN 2.1.5 BICC phiên bản một CS-1 Trong vòng tử cuối năm 1999 tới đầu năm 2000, nhóm làm việc SG-11của ITU-T dã hoàn thành một khối công viêc lớn để cho ra đời BICC phiên bản một (BICC Capacity Set 1). Do đây là phiên bản đầu, với thời gian hạn hẹp và đòi hỏi phải có ngay một chuẩn cho các nhà điều hành mạng để giải quyết các vấn đề trước mắt nên BICC-CS 1 mới chỉ tập chung vào một phần các yêu cầu đối với BICC. Tuy nhiên các nhà phát triển vẫn luôn quan tâm đến mục tiêu lâu dài của BICC. BICC- CS1 cho phép các nhà khai thác dịch chuyển dần sang mạng chuyển mạch gói. Nó cho phép chèn một đoạn ATM vào trong mạng băng hẹp hiện có mà không ảnh hưởng tới các tính năng và dịch vụ của ISUP hay IN PSTN/ISDN ISUP ISN formal call/bearer primitive signalling BICC interface CSF STC BICC informal primitive signalling interface bearer control signalling BCF bearer bearer BIWF
  8. Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN Hình 2.10 Mô hình BICC – CS1 BICC-CS1 dựa rất nhiều vào giao thức ISUP. Nó được thiết kế để làm việc hoàn toàn khớp với ISUP. Ngoài ra, những thông tin của ISUP mà không liên quan đến BICC sẽ được truyền tải một cách trong suốt thông qua BICC. BICC- CS1 cũng đưa ra những tính năng tùy chọn: thỏa thuận nén /giãn (codec negotiation) và điều chỉnh nén /giãn (codec modification) mà ISUP không có. Điều này cho phép BICC làm việc độc lập với mã truyền, cải thiện chất lượng thoại khi làm việc giữa các mạng sử dụng các bộ mã hóa thoại khác nhau, ví dụ giữa mạng TDM và mạng di động. BICC-CS1 tập trung phát triển các chức năng chuyển tiếp cuộc gọi (chuyển mạch lớp 4 ). Nó có các tính năng như sau: - Hỗ trợ hầu hết các dịch vụ băng hẹp hiện thời. - Hai phương pháp điều khiển thiết lập kết nối ở kênh mang: thiết lập kênh mang theo hướng đi và thiết lập kênh mang theo hướng về. - Thương lượng và điều chỉnh mã hóa. Tính năng này cho phép cuộc gọi sử dụng BICC thích ứng với loại các mã đường truyền trên các mạng sử dụng các bộ mã hóa thoại khác nhau (ví dụ giữa mạng TDM và mạng di động). - Tách biệt việc giải phóng cuộc gọi và giải phóng kết nối ở mạng lõi. - Tái sử dụng các kết nối rỗi ở mạng lõi. - Sử dụng MTP SS7 hoặc ATM để truyền tải báo hiệu. - Hỗ trợ các kiểu truyền tải kênh mang: ALL1, ALL2
  9. Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN 2.1.6 Phiên bản 2 của BICC (BICC-CS2). BICC-CS2 phát triển từ BICC-CS1 và được phát triển thành một bộ tiêu chuẩn độc lập. Kiến trúc của BICC-CS2 cung cấp hầu hết các tính năng của tổng đài nội hạt (chuyển mạch lớp 5). Các tính năng của BICC-CS2 bao gồm: - Hỗ trợ kênh mang IP. - Truyền tải báo hiệu trên IP. - Định nghĩa giao diện điều khiển kênh mang và cuộc gọi (CBC). - Định nghĩa nút dàn xếp cuộc gọi (CMN) để hỗ trợ IP. BICC-CS2 được mô tả trong bộ tiêu chuẩn Q.1902.x. được thông qua vào ngày 2/7/2001. BICC-CS2 bao gồm các tiêu chuẩn sau: - Q.1902.1, “BICC-CS2: Funtiona description”, miêu tả các chức năng chung của BICC-CS2 trong việc hỗ trợ các dịch vụ ISDN băng hẹp độc lập với công nghệ kênh mang và công nghệ truyền tải báo hiệu được sử dụng. - Q.1902.2, “BICC-CS2 and signalling system No.7 – ISDN user part general funtions of messages and parameters” , định nghĩa các bản tin, tham số và thông tin báo hiệu được sử dụng bởi giao thức BICC và ISUP. - Q.1902.3, “BICC-CS2 and signalling system No.7 - ISDN user part formats and codes”, qui định các khuôn dạng và mã được sử dụng cho BICC và ISUP. - Q.1902.4 , “BICC-CS2 – Basic procedure”, miêu tả thủ tục của một cuộc gọi BICC-CS2 cơ bản.
  10. Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN - Q.1902.5, “BICC-CS2 – Exceptión to application transport machinísm”in the context ò BICC”, miêu tả các ngoại lệ cho Q. 765, “Signalling system No.7 – Application transport mechanism”, cho cac cuộc gọi BICC. - Q.1902.6, “Generric signalling procedures and suppport of the ISDN user part supplementary services with the bearer indempedent call control protocol”, qui định các thủ tục báo hiệu chung của giao thức BICC trong việc cung cấp các dịch vụ bổ sung ISUP. 2.1.7. Phối hợp hoạt động giữa BICC và các giao thức báo hiệu khác. “Access” to BICC network
  11. Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN Hinh 2.11 Mô hình phối hợp hoạt động của BICC với các giao thức khác Trong liên mạng điều khiển cuộc gọi giữa các giao thức BICC, điều khiển cuộc gọi cung cấp logic về mặt liên mạng Liên mạng ngang cấp xảy ra giữa 2 SN/CMN mà hỗ trợ các triển khai khác nhau của cùng một giao thức. Liên mạng được lập ra tuân theo một giao tiếp của thông tin giao thức được thu bởi SN hoặc CMN. Q.1912.x miêu tả phương thức phối hợp báo hiệu giữa BICC và các hệ thống báo hiệu khác. Q.1912.x bao gồm các tiêu chuẩn sau: - ITU-T Q.1912.1: “Interworking between Signalling System No.7 ISDN user part and the Bearer Independent Call Control Protocol”, định nghĩa phương thức liên kết và phối hợp hoạt động giữa BICC và ISUP trong hệ thống báo hiệu số 7.
  12. Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN Hình 2.12 Mô hình phối hợp hoạt động BICC-ISUP Hình 2.13 Liên kết ISUP - BICC Giao thức BICC là một thích ứng của định nghĩa giao thức ISUP, nhưng nó không phải là sự thích ứng ngang hàng với ISUP. Mục tiêu là giữ cho các giao thức BICC và ISUP thẳng hàng gần nhau càng nhiều càng tốt. Nó sẽ giúp tránh liên mạng điều khiển cuộc gọi mở rộng và cung cấp sự đồng bộ của các chức năng từ đầu cuối tới đầu cuối trong một mạng BICC/ISUP hỗn hợp. Cơ chế thích ứng này cung cấp các khả năng mới cho mỗi giao thức. - ITU-T Q.1912.2: “Interworking between selected Signalling System (PSTN access, DSS, C5,R1, R2. TUP) and the Bearer Independent Call Control Protocol”, định nghĩa phương thức liên kết và phối hợp hoạt động giữa BICC và các hệ thống báo hiệu
  13. Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN được lựa chọn bao gồm truy nhập PSTN. DSS1, C5, R1, R2, TUP. Phương thức phối hợp hoạt động này dụa trên hai chặng kết nối báo hiệu: BICC với ISUP và ISUP với các hệ thống báo hiệu băng hẹp khác. - ITU-T Q.1902.3: “Interworking between H.323 and the Bearer Independent Call Control Protocol”, định nghĩa phương thức liên kết và phối hợp hoạt động giữa BICC và H.323. Cụ thể. Phương thức phối hợp gồm hai chặng kết nối báo hiệu giữa BICC và H.225.0 (giao thức điều khiển cuộc gọi đa phương tiện ) và H.225.0 với IUSP. - ITU-T Q.1902.4: “Interworking between Digital Subcriber Signalling System No.2 and the Bearer Independent Call Control Protocol”, định nghĩa phương thức liên kết và phối hợp hoạt động cho các dịch vụ trên kênh ISDN 64 kbits/s giữa hệ thống báo hiệu DSS2 và BICC. Trong tiêu chuẩn này, việc phối hợp hoạt động được định nghĩa thông qua mối ba chặng liên kết báo hiệu giữa DSS2 và B-ISUP; giữa B-ISUP và ISUP; và giữa ISUP và BICC. - ITU-T Q.1902.3: “Interworking between the Intelligent Network Application Protocol Capability Set 2 and the Bearer Independent Call Control Protocol”, định nghĩa mối quan hệ báo hiệu giữa BICC và INAP- CS2 dựa trên mối tương tác giữa INAP và ISUP trong hệ thống báo hiệu số 7 để hỗ trợ các dịch vụ IN trong môi trường BICC.
nguon tai.lieu . vn