Tài liệu miễn phí Hoá dầu

Download Tài liệu học tập miễn phí Hoá dầu

Công nghệ lọc dầu - Quá trình khử lưu huỳnh trong phân đoạn dầu mỏ

Tham khảo tài liệu 'công nghệ lọc dầu - quá trình khử lưu huỳnh trong phân đoạn dầu mỏ', kỹ thuật - công nghệ, hoá học - dầu khí phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:35:23 PM +00:00

Công nghệ lọc dầu - Quá trình xử lý khí Acide trong nhà máy lọc dầu

Tham khảo tài liệu 'công nghệ lọc dầu - quá trình xử lý khí acide trong nhà máy lọc dầu', kỹ thuật - công nghệ, hoá học - dầu khí phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:35:23 PM +00:00

Thiết bị dầu khí - Thiết bị chưng cất

Tài liệu tham khảo Thiết bị dầu khí

8/29/2018 9:31:54 PM +00:00

Thiết bị dầu khí - Thiết bị tách pha

Tham khảo tài liệu 'thiết bị dầu khí - thiết bị tách pha', kỹ thuật - công nghệ, hoá học - dầu khí phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:31:54 PM +00:00

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THỰC PHẨM TRUYỀN THỐNG - CHƯƠNG 3

CÁC SẢN PHẨM BÁNH VÀ KẸO 3.1.Bánh gói lá: - Đặc điểm chung: đây là các loại bánh được làm từ nguyên liệu có tinh bột như gạo (nếp, tẻ), ngô, khoai, sắn đóng vai trò là vỏ (áo) bánh cùng với các nguyên liệu làm nhân bánh (có thể có loại bánh có nhân) rồi được gói bằng các loại lá thông dụng như: chuối, dong, dừa và luộc chín. - Nhóm bánh trưng: bao gồm bánh chưng hình vuông, bánh tét hình trụ tròn, bánh ú có hình 3 góc (ở miền Trung và miền Nam). ...

8/29/2018 9:31:53 PM +00:00

Bài giảng khoan dầu khí tập 1 part 1

Nhìn chung, tất cả các yếu tố này phải được đánh giá nhằm mục đích khai thác các giếng dầu. Các giếng này chỉ thể hiện một phần trong lòng đất và các đặc điểm thể hiện không gian 3 chiều của nhiều giếng là cơ sở để nghiên cứu địa chất dầu khí. Hiện nay, Các dữ liệu địa chất 3D chất lượng cao đã được sử dụng để tăng độ chính xác của các giải đoán.

8/29/2018 9:31:46 PM +00:00

Bài giảng khoan dầu khí tập 1 part 2

Bể chứa là các đơn vị thạch học có tính thấm và chứa nhiều lổ rỗng hat tập hợp các đơn vị thạch học có khả năng chứa hydrocacbon. Việc phân tích các bể chứa ở mức độ đơn giản nhất đòi hỏi công tác đánh giá độ lổ rỗng (để tính thể tích hydrocacbon hiện trường) và độ thấm (để tính xem lượng hydrocacbon có di chuyển dễ dàng ra khỏi bể chứa) của bể chứa. Một số chuyên ngành liên quan sử dụng để phân tích bể chứa là địa tầng học, trầm tích học, và kỹ thuật...

8/29/2018 9:31:46 PM +00:00

Bài giảng khoan dầu khí tập 1 part 3

Tầng chắn, là một đơn vị thạch học có độ thấm thấp có vai trò ngăn không cho hydrocacbon di chuyển ra khỏi bể chứa. Các tầng chắn phổ biến là evaporit, đá phấn và đá phiến sét. Việc phân tích các tầng chứa liên quan đến công tác đánh giá bề dày, và sự phân bố (có kéo dài va liên tục hay không), từ đó các ảnh hưởng của nó có thể được định lượng. Bẫy là một đặc điển về cấu trúc hay về địa tầng mà chắc chắn rằng có sự liền kề của bể chứa và...

8/29/2018 9:31:46 PM +00:00

Bài giảng khoan dầu khí tập 1 part 4

Bằng các phân tích về đá mẹ, một số lập luận cần phải được thiết lập. Đầu tiên là phải trả lời câu hỏi liệu rằng có đúng là thực sự có mặt đá mẹ trong khu vực nghiên cứu không. Sự xác định và phác họa các đá sinh dầu có tiềm năng còn tùy thuộc vào các nghiên cứu về địa tầng học, cổ sinh học và trầm tích học khu vực nhằm xác định khả năng có mặt của các trầm tích giàu chất hữu cơ được tích tụ trong quá khứ....

8/29/2018 9:31:46 PM +00:00

Bài giảng khoan dầu khí tập 1 part 5

Nếu có khả năng xuất hiện các đá sinh dầu cao thì bước tiếp theo là đá giá độ chín muồi nhiệt của đá mẹ, và tính toán thời gian chín muồi của đá. Sự chín muồi của các đá mẹ (xem diagenesis và nhiên liệu hóa thạch) phụ thuộc rất lớn vào nhiệt độ, theo đó phần lớn nhiệt độ chủ yếu để có thể tạo ra dầu nằm trong dải 60° đến 120°C. Sự sinh khí cũng bắt đầu ở nhiệt độ tương tự, nhưng có thể diễn ra tiếp tục ở nhiệt độ cao hơn khoảng 200°C....

8/29/2018 9:31:46 PM +00:00

Bài giảng khoan dầu khí tập 1 part 6

Sự tồn tại của đá chứa (đặc biệt là các loại các kết và đá vôi nứt nẻ) được xác định bởi sự kết hợp của các nghiên cứu khu vực (như phân tích các giếng khác trong khu vực), địa tầng học và trầm tích học (để định lượng kiểu mẫu, thế nằm và độ kéo dài của đá trầm tích) và các minh giải địa chấn. Khi đã xác định được bể có khả năng chứa hydrocacbon, các đặc điểm vật lý quan trọng của bể sẽ được chú ý nghiên cứu như độ rỗng và độ thấm...

8/29/2018 9:31:46 PM +00:00

Bài giảng khoan dầu khí tập 1 part 7

Ngành công nghiệp dầu mỏ phân chia dầu thô theo khu vực mà nó xuất phát (ví dụ West Texas Intermediate (WTI) hay Brent) thông thường theo tỷ trọng và độ nhớt tương đối của nó (nhẹ, trung bình hay nặng); các nhà hóa dầu còn nói đến chúng như là ngọt, nếu nó chứa ít lưu huỳnh, hoặc là chua, nếu nó chứa đáng kể lưu huỳnh và phải mất nhiều công đoạn hơn để có thể sản xuất nó theo các thông số hiện hành....

8/29/2018 9:31:46 PM +00:00

Bài giảng khoan dầu khí tập 1 part 8

Tham khảo tài liệu 'bài giảng khoan dầu khí tập 1 part 8', kỹ thuật - công nghệ, hoá học - dầu khí phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:31:46 PM +00:00

Bài giảng khoan dầu khí tập 1 part 9

Dầu mỏ là một trong những nhiên liệu quan trọng nhất của xã hội hiện đại dùng để sản xuất điện và cũng là nhiên liệu của tất cả các phương tiện giao thông vận tải. Hơn nữa, dầu cũng được sử dụng trong công nghiệp hóa dầu để sản xuất các chất dẻo (plastic) và nhiều sản phẩm khác. Vì thế dầu thường được ví như là vàng đen. Tùy theo nguồn tính toán, trữ lượng dầu mỏ thế giới nằm trong khoảng từ 1.148 tỉ thùng (barrel) (theo BP Statistical Review 2004) đến 1.260 tỉ thùng (theo Oeldorado 2004...

8/29/2018 9:31:46 PM +00:00

Bài giảng khoan dầu khí tập 1 part 10

Người ta dự đoán rằng trữ lượng dầu mỏ sẽ đủ dùng cho 50 năm nữa. Năm 2003 trữ lượng dầu mỏ nhiều nhất là ở Ả Rập Saudi (262,7 tỉ thùng), Iran (130,7 tỉ thùng) và ở Iraq (115,0 tỉ thùng) kế đến là ở Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất, Kuwait và Venezuela. Nước khai thác dầu nhiều nhất thế giới trong năm 2003 là Ả Rập Saudi (496,8 triệu tấn), Nga (420 triệu tấn), Mỹ (349,4 triệu tấn), Mexico (187,8 triệu tấn) và Iran (181,7 triệu tấn)...

8/29/2018 9:31:46 PM +00:00

Bài giảng khoan dầu khí tập 2 part 1

Tham khảo tài liệu 'bài giảng khoan dầu khí tập 2 part 1', kỹ thuật - công nghệ, hoá học - dầu khí phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:31:46 PM +00:00

Bài giảng khoan dầu khí tập 2 part 2

Ngoài ra, dầu thô cũng là nguồn nguyên liệu chủ yếu để sản xuất ra các sản phẩm của ngành hóa dầu như dung môi, phân bón hóa học, nhựa, thuốc trừ sâu, nhựa đường... Khoảng 88% dầu thô dùng để sản xuất nhiên liệu, 12% còn lại dùng cho hóa dầu. Do dầu thô là nguồn năng lượng không tái tạo nên nhiều người lo ngại về khả năng cạn kiệt dầu trong một tương lai không xa.

8/29/2018 9:31:46 PM +00:00

Bài giảng khoan dầu khí tập 2 part 3

Tham khảo tài liệu 'bài giảng khoan dầu khí tập 2 part 3', kỹ thuật - công nghệ, hoá học - dầu khí phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:31:46 PM +00:00

Bài giảng khoan dầu khí tập 2 part 4

Kết quả làm tăng nhiệt và áp suất khiến cho những thành phần này bị biến hoá, đầu tiên thành một loại vật liệu kiểu sáp được gọi là kerogen, và sau đó thành một hydrocarbons khí và lỏng trong một quá trình được gọi là catagenesis. Bởi vì hydrocarbons có mật độ nhỏ hơn đá xung quanh, chúng xâm nhập lên phía trên thông qua các lớp đá ngay sát đó cho tới khi chúng bị rơi vào bẫy bên dưới những tảng đá không thể ngấm qua, bên trong những lỗ xốp đá gọi là bể chứa. Sự...

8/29/2018 9:31:46 PM +00:00

Bài giảng khoan dầu khí tập 2 part 5

ác nhà địa chất cũng đề cập tới cửa sổ dầu (oil window). Đây là tầm nhiệt độ mà nếu thấp hơn thì dầu không thể hình thành, còn cao hơn thì lại hình thành khí tự nhiên. Dù nó tương thích với những độ sâu khác nhau ở những vị trí khác nhau trên thế giới, một độ sâu 'điển hình' cho cửa sổ dầu có thể là 4-6 km. Cần nhớ rằng dầu cũng có thể rơi vào các bẫy ở độ sâu thấp hơn, thậm chí nếu nó không được hình thành ở đó. Cần có ba...

8/29/2018 9:31:46 PM +00:00

Bài giảng khoan dầu khí tập 2 part 6

Cuối thế kỷ 19 nhà hóa học người Nga Dmitri Ivanovich Mendeleev đã đưa ra lý thuyết vô cơ giải thích sự hình thành của dầu mỏ. Theo lý thuyết này dầu mỏ phát sinh từ phản ứng hóa học giữa cacbua kim loại với nước tại nhiệt độ cao ở sâu trong lòng trái đất tạo thành các hiđrocacbon và sau đó bị đẩy lên trên. Các vi sinh vật sống trong lòng đất qua hàng tỷ năm đã chuyển chúng thành các hỗn hợp hiđrôcacbon khác nhau. Lý thuyết này là một đề tài gây nhiều tranh cãi...

8/29/2018 9:31:46 PM +00:00

Bài giảng khoan dầu khí tập 2 part 7

Do nhẹ hơn nước nên dầu xuất hiện lộ thiên ở nhiều nơi, vì thế loài người đã tìm thấy dầu hằng ngàn năm trước Công Nguyên. Thời đó dầu thường được sử dụng trong chiến tranh. Còn rất nhiều dấu tích của việc khai thác dầu mỏ được tìm thấy ở Trung Quốc khi dân cư bản địa khai thác dầu mỏ để sử dụng trong việc sản xuất muối ăn như các ống dẫn dầu bằng tre được tìm thấy có niên đại vào khoảng thế kỷ 4. Khi đó người ta sử dụng dầu mỏ để đốt...

8/29/2018 9:31:46 PM +00:00

Bài giảng khoan dầu khí tập 2 part 8

Người ta cũng bắt đầu đi tìm những mỏ dầu lớn. Những cuộc khoan dầu đầu tiên được tiến hành trong thời gian từ 1857 đến 1859. Lần khoan dầu đầu tiên có lẽ diễn ra ở Wietze, Đức, nhưng cuộc khoan dầu được toàn thế giới biết đến là của Edwin L. Drake vào ngày 27 tháng 8 năm 1859 ở Oil Creek, Pennsylvania. Drake khoan dầu theo lời yêu cầu của nhà công nghiệp người Mỹ George H. Bissel và đã tìm thấy mỏ dầu lớn đầu tiên chỉ ở độ sâu 21,2 m....

8/29/2018 9:31:46 PM +00:00

Bài giảng khoan dầu khí tập 2 part 9

Các chuỗi trong khoảng C5-7 là các sản phẩm dầu mỏ nhẹ, dễ bay hơi. Chúng được sử dụng làm dung môi, chất làm sạch bề mặt và các sản phẩm làm khô nhanh khác. Các chuỗi từ C6H14 đến C12H26 bị pha trộn lẫn với nhau được sử dụng trong đời sống với tên gọi là xăng. Dầu hỏa là hỗn hợp của các chuỗi từ C10 đến C15, tiếp theo là dầu điêzen/dầu sưởi (C10 đến C20) và các nhiên liệu nặng hơn được sử dụng cho động cơ tàu thủy. Tất cả các sản phẩm từ dầu...

8/29/2018 9:31:46 PM +00:00

Bài giảng khoan dầu khí tập 2 part 10

Muốn khai thác dầu, người ta khoan những lỗ khoan gọi là giếng dầu. Khi khoan trúng lớp dầu lỏng, dầu sẽ tự phun lên do áp suất cao của khí dầu mỏ. Khi lượng dầu giảm thì áp suất khí cũng giảm, người ta phải dùng bơm hút dầu lên hoặc bơm nước xuống để đẩy dầu lên.

8/29/2018 9:31:46 PM +00:00

Giáo trình địa vật lý giếng khoan part 1

Việc ứng dụng các phương vật lý để nghiên cứu lát cắt địa chất giếng khoan qua các thời kỳ và từng đối tượng khác nhau đã từng có những tên gọi khác nhau. Những năm 1960 về trước lĩnh vực này được gọi bằng cái tên “Carota”. Thuật ngữ nμy có gốc từ tiếng Pháp: Carottage xuất phát từ Carotté nghĩa là mẫu lõi khoan, hay cũng có nghĩa là củ cà rốt.

8/29/2018 9:31:36 PM +00:00

Giáo trình địa vật lý giếng khoan part 2

Nếu giếng khai thác là hoàn toàn ở vào vùng chuyển tiếp, ở đó tầng chứa giảm hẳn độ bão hòa nước, tới khi krw = 0 thì nước không còn thấm vào giếng. Nếu sự hoàn tất giếng đ∙ thấy ở vùng chuyển tiếp thì phần n−ớc trong dòng khai thác xem như bị loại trừ.

8/29/2018 9:31:36 PM +00:00

Giáo trình địa vật lý giếng khoan part 4

ta thấy với cùng giá trị yếu tố hình học, độ dẫn của đới nào cao hơn thì đóng góp của đới đó vào tín hiệu toàn phần lớn hơn. Trong môi trường đồng nhất, các phần không gian có tỷ phần đóng góp vào tín hiệu chung của các đới quanh Zond đo được thể hiện trong hình Giá trị đo Ca của Zond đo cảm ứng tính cho điểm O nằm chính giữa hai ống dây T và R - vì vậy điểm O gọi là điểm đo của hệ thiết bị đo cảm ứng hai ống dây. c)...

8/29/2018 9:31:36 PM +00:00

Giáo trình địa vật lý giếng khoan part 7

Sự khuyếch tán nơtron ở trạng thái nhiệt, các nơtron có đặc điểm chuyển động chậm, lệch hướng và suy giảm năng lượng cũng chậm hơn. Sự di chuyển như vậy gọi là sự khuyếch tán nơtron nhiệt trong môi trường. Sự khuyếch tán nơtron nhiệt diễn ra cho đến khi chúng bị bắt giữ.

8/29/2018 9:31:36 PM +00:00

Giáo trình địa vật lý giếng khoan part 8

Sự kéo dài của thời gian truyền (∆t) do trước khi đến chấn tử thu thứ hai (xa) sóng bị suy giảm mạnh, biên độ sóng ở đó nhỏ hơn ngưỡng phát hiện của máy (hình 6.24). Trong trường hợp đó giá trị ∆t bị kéo dài. b. Bỏ sót chu kỳ: Có một số trường hợp do chọn ngưỡng đo quá thấp hoặc năng lượng (biên độ) sóng tới chấn tử xa quá yếu nên triger đánh dấu thời gian chỉ làm việc với chu kỳ thứ hai hoặc thứ ba...

8/29/2018 9:31:36 PM +00:00