Tài liệu miễn phí Hoá dầu

Download Tài liệu học tập miễn phí Hoá dầu

Công nghệ xử lý khí - Phần 2

THÔNG SỐ VẬT LÝ CỦA ĐƠN CHẤT Các thông số vật lý của một đơn chất là hoàn toàn xác định theo các bảng sau: PHẦN 2 GIẢN ĐỒ PHA VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ Hình 2.1 Bảng thông số vật lý Hình 2.2 : Bảng thông số vật lý Hình 2.3: Bảng thông số vật lý GIẢN ĐỒ PHA CỦA ĐƠN CHẤT Đối với chất riêng biệt bao giờ cũng tồn tại điểm tới hạn (C: critical point) tại đó tương ứng ta có áp suất tới hạn Pc và nhiệt độ tới hạn Tc ...

8/29/2018 9:44:01 PM +00:00

Công nghệ xử lý khí - Phần 5

Khái niệm và điều kiện tạo gas hydrate Hydrate những tập hợp chất có thể tồn tại bền vững dưới dạng tinh thể, chúng là một dạng dung dịch rắn, trong đó các phân tử nước dung môi nhờ các liên kết hydro tạo thành khung hydrate, trong các khoang của khung này các phân tử có khả năng tạo hydrate như mêtan, etan, propane, isobutan, nitơ, H2S, CO2, sẽ chiếm chỗ. Các hydrocacbon có phân tử lớn hơn sẽ không có khả năng tạo hydrate. Gas hydrate có các đặc tính (biểu hiện) bên ngoài giống như nước đá,...

8/29/2018 9:44:01 PM +00:00

Công nghệ xử lý khí - Phần 8

Van an toàn dạng không cân bằng Đây là dạng van an toàn có cấu tạo đơn giản nhất, thường được sử dụng khi xả khí và hệ thống không có áp suất hoặc ra môi trường. Vì không có cơ cấu cân bằng nên sự hoạt động của van bị ảnh hưởng rất lớn của áp suất hệ thống xả (áp suất ngược). Khi áp suất hệ thống xả (áp suất ngược) lớn hơn 10% áp suất đặt van an toàn, van dạng không cân bằng không được sử dụng. Van an toàn dạng cân bằng Sự khác...

8/29/2018 9:44:01 PM +00:00

Công nghệ xử lý khí - Phần 9

ĐO LƯU LƯỢNG Đây là phương pháp đo lưu lượng khí hay dùng nhất hiện nay Orifice đặt vuông góc với hướng dòng chảy các thiết bị đo kèm theo : đo áp suất trước orifice, đo chênh áp trước và sau, đo nhiệt độ

8/29/2018 9:44:01 PM +00:00

Công nghệ xử lý khí - Phần 10

LƯU LƯỢNG VÀ ĐƯỜNG ỐNG 1. Chế độ dòng chảy Ở các tốc độ thấp, các phần tử của môi chất chuyển động theo dòng chảy tương đối ổn định và thẳng hàng. Tốc độ của dòng chảy đạt cực đại ở tâm đường ống và gần như bằng 0 tại thành ống. Chế độ dòng chảy này được gọi là dòng chảy tầng Nếu tăng tốc độ dòng chảy tới một mức độ nào đó, các phần tử trong dòng chảy bắt đầu chuyển động hỗn loạn (không còn thẳng hàng so với phương dòng chảy). ...

8/29/2018 9:44:01 PM +00:00

Công nghệ xử lý khí - Phần 11

PHẦN 11 ĐƯỜNG ỐNG, MẶT BÍCH, ĐẦU NỐI… Hình 11.1 : Mặt bích và các thông số Nominal size: là kích thước danh nghĩa của mặt bích. Pressure rating: là cấp chịu áp lưc thường có các cấp như sau: class 150, 300, 400, 600, 900, 1500, 2500. Material designation: vật liệu chế tạo mặt bích ví dụ A105, A 105 M-96, A 181, A182, A182 M – 96, A350…

8/29/2018 9:44:01 PM +00:00

Công nghệ xử lý khí - Phần 12

THIẾT BỊ PHÂN LY KHÍ LỎNG: Các thiết bị tách khí và dầu là một bộ phận của thiết bị khai thác trên bề mặt được dùng để tách các sản phẩm khai thác từ các giếng dầu và khí thành chất lỏng và khí riêng biệt. Các thiết bị này được lắp đặt trên sàn khai thác, đường ống phân phối hay các bồn chứa tạo thành một bộ phận hoàn chỉnh của hệ thống khai thác

8/29/2018 9:44:01 PM +00:00

Các đặc trưng thủy hóa part 1

1. Nhiệt độ nước biển Nhiệt độ nước biển tầng mặt trung bình năm đạt khoảng 22 - 24oC, cao hơn vào các tháng mùa hè (tháng 5 - 10), đạt trung bình khoảng 28oC. Vào các tháng mùa đông nhiệt độ thấp hơn, thấp nhất vào tháng 1 với giá trị trung bình khoảng 17,8oC.

8/29/2018 9:43:44 PM +00:00

Các đặc trưng thủy hóa part 2

2. pH Độ pH của nước biển thuộc Vườn quốc gia trong khoảng 7,4 đến 8,5, trung bình của nước tầng mặt là 7,8 đến 8,1, cao nhất lên tới 8,58, còn thấp nhất là 7,40. Giá trị pH tầng mặt thường cao hơn tầng đáy. Như vậy, khối nước vùng biển VQG Bái Tử Long không ảnh hưởng đến sự sống của sinh vật biển và không bị ô nhiễm bởi chất thải công nghiệp và sinh hoạt. Điều này cũng phản ảnh thực tế phát triển của khu vực....

8/29/2018 9:43:44 PM +00:00

Các đặc trưng thủy hóa part 5

ác chỉ tiêu khác như: Nhu cầu oxy sinh hóa sau 5 ngày (BOD5), Nhu cầu ô xy hóa học (COD), Hàm lượng Amoniac trong nước, Hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng (TSS) đều thấp hơn giới hạn cho phép từ 2 đến 10 lần, rất thuận lợi cho sinh vật sinh sống và phát triển.

8/29/2018 9:43:44 PM +00:00

Các đặc trưng thủy hóa part 6

2, Mực nước khu vực này có biên độ dao động lớn nhất nước ta. Mực nước lớn nhất có thể đạt tới 4,8m. Theo kinh nghiẹm bản địa, các tháng 5 và 10 có biên độ triều lớn nhất. Khoảng từ tháng 4 tới tháng 8 nước lớn về đêm, cạn vào ban ngày; từ tháng 9 tới tháng 3 năm sau nước thường lớn vào ban ngày và cạn về đêm. Thời điểm nước lớn và mực nước cao, thấp là yếu tố ảnh hưởng rất nhiều tới đặc tính sinh trưởng, phát triển của các loài thuỷ...

8/29/2018 9:43:44 PM +00:00

Các đặc trưng thủy hóa part 7

Chế độ sóng khác nhau giữa bờ Đông hệ thống đảo chắn ngoài và vùng nước trung tâm VQG Bái Tử Long. Ở vùng biển phía Đông, độ cao sóng tương đối lớn, đạt trung bình 0,82 m cả năm và trung bình riêng các tháng chưa tới 1,0 m, khoảng 0,75 – 0,95 m. Sóng hợp với trường gió theo mùa, có hướng Đông vào thời kỳ chuyển tiếp. Sóng hướng Tây, Tây Nam hay Tây Bắc rất hiếm. Độ cao sóng lớn nhất có thể tới 4m trong bão....

8/29/2018 9:43:44 PM +00:00

Các đặc trưng thủy hóa part 8

Khi triều lên, dòng chảy hướng Đông Bắc theo luồng lạch và hướng Tây Bắc qua các cửa giữa các đảo chắn. Khi triều xuống, dòng chảy có hướng ngược lại và tốc độ lớn hơn lúc triều lên. Đặc biệt dòng chảy có tốc độ rất lớn ở các cửa biển như cửa Đối, cửa Vành. Nhờ áp lực dòng chảy lớn, khu vực các cửa biển trở thành bãi đẻ lý tưởng cho những loài thuỷ sản có tập tính sinh sản dựa vào áp lực dòng nước....

8/29/2018 9:43:44 PM +00:00

Các đặc trưng thủy hóa part 9

Tham khảo tài liệu 'các đặc trưng thủy hóa part 9', kỹ thuật - công nghệ, hoá học - dầu khí phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:43:44 PM +00:00

Các đặc trưng thủy hóa part 10

Tham khảo tài liệu 'các đặc trưng thủy hóa part 10', kỹ thuật - công nghệ, hoá học - dầu khí phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:43:44 PM +00:00

Công nghệ cao su - Phần 1

Tài liệu tham khảo giáo trình công nghệ cao su bộ môn công nghệ hóa học

8/29/2018 9:40:11 PM +00:00

Công nghệ cao su - Phần 2

CAO SU THIÊN NHIÊN: THÀNH PHẦN, CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT THÀNH PHẦN I. Thành phần chung: Chỉ tiêu Tờ xông khói từ latex hạng 1 Trung bình Ẩm độ Chiết rút aceton Protein Tro Cao su 0.61 2.89 2.82 0.38 93.30 Giới hạn 0.3 – 1.08 1.52 – 3.5 2.18 – 3.5 0.2 – 0.85 Crêpe xông khói từ latex hạng 1 Trung bình 0.42 2.88 2.82 0.3 93.58 Giới hạn 0.18 - 0.90 2.26 – 3.45 2.37 – 3.76 0.87 – 1.15 -

8/29/2018 9:40:11 PM +00:00

Công nghệ cao su - Phần 3

LÝ TÍNH CAO SU Tỷ trọng (g/cm3): - CS tinh khiết: 0.906 - CS khô: 0.911 - CS lưu hóa: 0.923 Tính đàn hồi: khả năng chịu được biến dạng rất lớn và sau đó trở về trạng thái ban đầu của nó một cách dễ dàng. Sau su sống thì kém đàn hồi hơn cao su đã lưu hóa: khi kéo dài ta nhận thấy cao su sống khi buôn ra sẽ trở về trạng thái ban đầu của nó chậm và ít hơn CS lưu hóa.

8/29/2018 9:40:11 PM +00:00

Công nghệ cao su - Phần 4

Sự lưu hóa: là quá trình (phản ứng hóa học) mà qua đó các chuổi cao su được liên kết với nhau bằng các liên kết hóa học để tạo thành mạng lưới làm thay đổi vật liệu cao su từ trạng thái lỏng nhớt, thành trạng thái rắn có sự đàn hồi và dai Độ bền và độ cứng tăng cao những giảm hiện tượng trễ Số nguyên tử lưu hùynh giữa 2 mạch cao su – mật độ cầu nối ngang ảnh hưởng mạnh đến tính chất của cao su lưu hóa ...

8/29/2018 9:40:11 PM +00:00

Công nghệ cao su - Phần 5

CÁC CHẤT PHỤ GIA TRONG CAO SU LÃO HÓA Tác nhân: oxy, ozone Tác động: ánh sáng, nhiệt độ, quá trình mỏi Tác hại: - Giảm cấp khi tồn trữ: - Giảm cấp oxy hóa với xúc tác kim lọai: KL nặng (Cu, Mn - Giảm cấp do nhiệt - Giảm cấp do ánh sáng Cơ chế quá trình giảm cấp do oxy: LÃO HÓA Cơ chế phòng lão: Các chất phòng lão: -Thường là các chất tác dụng với các gốc tự do không phản ứng các gốc họat tính kém, - các chất có tác dụng ngăn chặn quá trình hấp thụ oxy...

8/29/2018 9:40:11 PM +00:00

Công nghệ cao su - Phần 6

THIẾT BỊ SƠ CHẾ 1. Thiết bị dùng tiếp nhận và làm đồng đều mủ nước: 10 50 m3, có hệ thống nước 2. Thiết bị đánh đông mủ nước 3. Thiết bị cán ép tạo tờ: máy cán, cán kéo, cán crepe, 4. Thiết bị băm thô: băm thô, băm búa, băm dao, máy cán ép trục vít 5. Thiết bị tạo cốm hoặc bún: máy ép bún, cán băm liên hợp, cắt xé 6. Thiết bị dùng để sản xuất mủ tờ: cán trơn, cán vân, cán nhiều trục, cưa lạng… ...

8/29/2018 9:40:11 PM +00:00

Công nghệ cao su - Phần 7

SƠ LUYỆN Là bước đầu tiên của quá trình phối trộn Mục đích: - Biến CS từ dạng đàn hồi cao đến trạng thái dẻo tương đối - Giảm sức căng bề mặt của CS sống phối trộn với các chất phụ gia CS có khả năng Độ dẻo quá cao cường lực độ kéo giãn, độ cứng, độ kháng mòn giảm, độ biến hình khi đứt tăng lên. Sp dễ bị bọt khí, rỗ mặt….

8/29/2018 9:40:11 PM +00:00

Công nghệ cao su - Phần 8

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CSTN NGUỒN NƯỚC THẢI TU+` CHẾ BIẾN CS KHÔ KHUẤY TRỘN ĐÁNH ĐÔNG GIA CÔNG CƠ HỌC (CÁN KÉO, ÉP, BĂM…) ĐÓNG GÓI ÉP BÀNH XÔNG SẤY Nước thải Sản phẩm CÁC YẾU TỐ LÀM Ô NHIỄM NƯỚC Chất làm tiêu hao ôxy Mầm bệnh Chất dinh dưỡng thực vật Chất hữu cơ tổng hợp Dầu mỏ Hóa chất vô cơ và chất khoáng Căn bùn Chất phóng xạ Nhiệt NGUỒN GỐC CHẤT Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN CAO SU Thành phần Protein Lipid Hyđratcarbon NH3 Các axit hữu cơ Axit béo tự do và axit amin tự do ...

8/29/2018 9:40:11 PM +00:00

Hóa Học Hữu Cơ - Chương 3

CƠ CHẾ PHẢN ỨNG CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ I. Phản ứng thế ái nhân ở nguyên tử carbon no I.1. Khái niệm chung • Phản ứng thế: 1 nguyên tử hay nhóm nguyên tử của chất ban đầu bị thay thế bởi 1 nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác CH3-CH2-Cl + OHCH3-CH2-OH + Cl-

8/29/2018 9:40:07 PM +00:00

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU KHÍ DẦU MỎ HOÁ LỎNG (LPG) CHO ĐỘNG CƠ DIESEL

Trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, số lượng xe tham gia lưu thông trên đường ngày một tăng lên. Vấn đề ô nhiễm chủ yếu bắt nguồn từ các phương tiện giao thông vận tải, trong đó có thành phần bồ hóng và oxyt nitơ khá cao trong khí thải động cơ diesel.

8/29/2018 9:36:01 PM +00:00

Công nghệ lọc dầu Phần II - Chương I

Quá trình cracking xúc tác. Phân hủy các phân đoạn nặng, với sự có mặt của chất xúc tác, nhằm thu được xăng (mục đích chính), gasoil và GPL

8/29/2018 9:35:39 PM +00:00

Công nghệ lọc dầu Phần II - Chương II

QUÁ TRÌNH REFORMING XÚC TÁC Biến đổi thành phần HC các phân đoạn nhẹ của dầu mỏ, chủ yếu là các P và N có từ 6 ÷ 10 nguyên tử C (thường là 7, 8, 9) thành các HC thơm có số C tương ứng Vị trí của phân xưởng RC trong nhà máy lọc dầu

8/29/2018 9:35:39 PM +00:00

Công nghệ lọc dầu Phần II - Chương III

QUÁ TRÌNH ALKYLE HÓA Sản xuất xăng có thành phần chủ yếu là các hydrocarbon nhiều nhánh có chỉ số octane cao (chủ yếu là iso-octane) bằng cách alkyle hóa các iso-paraffine (chủ yếu là iso-butane) bởi các oléfine (chủ yếu là butène). Xăng này được gọi là alkylat, là cấu tử tốt nhất để pha trộn xăng cao cấp vì nó có chỉ số octane cao và độ nhạy nhỏ (RON ≥ 96, MON ≥ 94). Điều đó cho phép chế tạo được xăng theo bất kỳ công thức pha trộn nào ...

8/29/2018 9:35:39 PM +00:00

Công nghệ lọc dầu - Các quá trình chuyển hóa dưới tác dụng của nhiệt quá trình giảm nhớt của các phân đoạn cặn

Tài liệu tham khảo chuyên đề dầu khí về Công nghệ lọc dầu

8/29/2018 9:35:23 PM +00:00

Công nghệ lọc dầu - Quá trình ête hóa

Tham khảo tài liệu 'công nghệ lọc dầu - quá trình ête hóa', kỹ thuật - công nghệ, hoá học - dầu khí phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:35:23 PM +00:00