Tài liệu miễn phí Địa Lý

Download Tài liệu học tập miễn phí Địa Lý

Các đặc trưng dòng chảy part 2

Nội dung thu thập bao gồm: tài liệu lưu lượng, mực nước, vị trí trạm và các tài liệu liên quan khác như : thông tin về các công trình hồ chứa và các công trình khai thác nước trên sông, thông tin về khai thác nước ngầm gây ảnh hưởng đến chế độ dòng chảy mặt...nhằm phục vụ tính thoán dòng chảy duy trì sông Nguồn thu thập tài liệu có thể thu thập từ Trung tâm Khí tương Thuỷ văn Quốc gia, Các Đài Khí tượng-Thuỷ văn khu vực, các trạm thuỷ văn hoặc từ các Dự án ,...

8/29/2018 9:43:44 PM +00:00

Các đặc trưng dòng chảy part 3

Các đặc trưng chủ yếu của dòng chảy mùa cạn bao gồm: Dòng chảy trung bình mùa cạn, dòng chảy 3 tháng liên tục nhỏ nhất, dòng chảy tháng nhỏ nhất, dòng chảy 10 ngày liên tục nhỏ nhất, dòng chảy ngày nhỏ nhất. Thời gian xuất hiện các đặc trưng dòng chảy mùa cạn không cố định hằng năm trên một sông hoặc giữa sông chính và sông nhánh.

8/29/2018 9:43:44 PM +00:00

Các đặc trưng dòng chảy part 4

Tuy nhiên từ chuỗi số liệu quan trắc dòng chảy trên sông/đoạn sông tính toán đã thu thập được ở bước 1 có thể xác định được giá trị các đặc trưng dòng chảy mùa cạn trung bình của từng năm, trung bình nhiều năm và thời gian xuất hiện trung bình nhiều năm của các đăc trưng dòng chảy

8/29/2018 9:43:44 PM +00:00

Các đặc trưng dòng chảy part 5

Căn cứ vào thời gian xuất hiện các đặc trưng dòng chảy mùa cạn (ở bước 3) như: thời gian xuất hiện dòng chảy 3 tháng liên tục nhỏ nhất, dòng chảy tháng nhỏ nhất, thời gian xuất hiện dòng chảy 10 ngày nhỏ nhất có nằm trong tháng có dòng chảy nhỏ nhất hay không, xác định dạng phân phối phối mùa cạn nào chiếm ưu thế để từ đó xác định dạng phân phối mùa cạn điển hình cho dòng sông/đoạn sông cần tính toán...

8/29/2018 9:43:44 PM +00:00

Các đặc trưng dòng chảy part 6

Dựa trên số liệu lưu lượng của các trạm thuỷ văn đã thu thập được, tính toán các tỷ số của từng năm và tỷ số trung bình cho cả chuỗi số liệu quan trắc giữa lưu lượng mùa cạn, lưu lượng 3 tháng liên tục nhỏ nhất, lưu lượng tháng nhỏ nhất, lưu lượng 10 ngày liên tục nhỏ nhất, lưu lượng ngày nhỏ nhất với tổng lưu lượng cả năm.

8/29/2018 9:43:44 PM +00:00

Các đặc trưng dòng chảy part 7

Căn cứ vào giá trị dòng chảy bình quân tháng mùa cạn, dạng phân phối trong năm của dòng chảy mùa cạn, tỷ số của các đặc trưng dòng chảy mùa cạn với tổng dòng chảy cả năm, chon mô hình dòng chảy mùa cạn ít nước điển hình đảm bảo có dạng phân phối điển hình và các tỷ số của các đặc trưng dòng chảy mùa cạn với dòng chảy cả năm tương tự như các tỷ số trung bình cho cả chuỗi số liệu quan trắc...

8/29/2018 9:43:44 PM +00:00

Các đặc trưng dòng chảy part 8

Dòng chảy tối thiểu ở mức thấp nhất đảm bảo duy trì sông/đoạn sông được xác định là dòng chảy các tháng mùa kiệt, có lưu lượng bình quân bình quân tháng mùa cạn ít nhất phải bằng hoặc lớn hơn tần suất 90-95% tuỳ thuộc vào chế độ dòng chảy mùa cạn của mỗi con sông (Bảng 1 – Tần suất dự kiến xác định Dòng chảy bình quân tháng mùa cạn theo các sông), có dạng phân phối theo thời gian và phân bố về lượng giữa các tháng mùa cạn mang tính điển hình đối với dòng...

8/29/2018 9:43:44 PM +00:00

Các đặc trưng dòng chảy part 9

au khi tính toán lượng dòng chảy bình quân mùa cạn đảm bảo tối thiểu duy trì sông, mượn mô hình dòng chảy mùa cạn ít nước điển hình (bước 5) để mô phỏng đường quá trình dòng chảy duy trì sông theo thời đoạn 10 ngày, hay theo từng tháng tuỳ thuộc vào sự dao động dòng chảy trong các tháng mùa cạn của sông/ đoạn sông tính toán

8/29/2018 9:43:44 PM +00:00

Các đặc trưng dòng chảy part 10

Xác định nhu cầu nước tối thiểu để duy trì sông cho đoạn sông/dòng sông tính toán cần xem xét theo từng trường hợp : đầy đủ số liệu quan trắc, thiếu số liệu quan trắc, hoặc không có số liệu quan trắc Trường hợp có đủ số liệu quan trắc Nếu vị trí điểm kiểm soát trùng với điểm tính toán thì kết quả tính toán tại bước 6 là Dòng chảy tối thiểu đảm bảo duy trì sông tại điểm kiểm soát Nếu vị trí điểm kiểm soát không trùng với điểm tính toán cần tính chuyển đổi từ vị trí...

8/29/2018 9:43:44 PM +00:00

Hệ thông kiến thức trọng tâm vật lý - chương 3

Tham khảo tài liệu 'hệ thông kiến thức trọng tâm vật lý - chương 3', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:43:37 PM +00:00

Hệ thông kiến thức trọng tâm vật lý - chương 5

Tham khảo tài liệu 'hệ thông kiến thức trọng tâm vật lý - chương 5', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:43:37 PM +00:00

Hệ thông kiến thức trọng tâm vật lý - chương 1

Tham khảo tài liệu 'hệ thông kiến thức trọng tâm vật lý - chương 1', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:43:37 PM +00:00

Bài Giảng Môn Trắc Đạc - Chương 1

NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TRẮC ĐỊA I. MỞ ĐẦU: I.1. Khái quát về trắc địa: I.1.1. Định nghĩa: Trắc đạc là môn khoa học về trái đất có nhiệm vụ xác định hình dạng và kích thước của quả đất và thể hiện một phần bề mặt trái đất dưới dạng bản đồ, bình đồ mặt cắt .... I.1.2. Phân cấp: Tùy theo phạm vi và mục đích đo vẽ, trắc đạc còn chia ra nhiều ngành hẹp : - Trắc địa cao cấp : nghiên cứu hình dạng và kích thước quả đất, nghiên cứu sự chuyển động ngang và chuyển động đứng của lớp vỏ...

8/29/2018 9:40:12 PM +00:00

Bài Giảng Môn Trắc Đạc - Chương 2

KHÁI NIỆM VỀ SAI SỐ ĐO ĐẠC I. CÁC DẠNG ĐO VÀ SAI SỐ: I.1. Khái nệm sai số: Muốn biết giá trị một đại lượng nào đó như chiều dài một đoạn thẳng hay độ lớn của một góc, phải tiến hành đo. Đo chính là quá trình so sánh đại lượng cần đo với đại lượng cùng loại được chọn làm đơn vị. Giá trị của đại lượng là bội số của đơn vị đo.

8/29/2018 9:40:12 PM +00:00

Bài Giảng Môn Trắc Đạc - Chương 3

ĐỊNH HƯỚNG ĐƯỜNG THẲNG I. KHÁI NIỆM: Một đường thẳng muốn được xác định lên bản đồ cần phải biết chiều dài và hướng của nó. Trong đo đạc, để định hướng một đường thẳng người ta đã qui ước chọn một hướng làm chuẩn: hướng Nam Bắc của đường kinh tuyến quả đất. Dựa vào hướng chuẩn này để xác định hướng của một đường thẳng. II. GÓC PHƯƠNG VỊ (A): B II.1. Định nghĩa. Hình III.1 Góc phương vị của một đường thẳng là một góc bằng kể từ hướng Bắc theo chiều kim đồng hồ đến hướng...

8/29/2018 9:40:12 PM +00:00

Bài Giảng Môn Trắc Đạc - Chương 4

ĐO CHIỀU DÀI I. KHÁI NIỆM ĐO CHIỀU DÀI: Đo chiều dài là một trong những công tác cơ bản của trắc địa. Chiều dài nằm ngang của một đoạn thẳng là một trong những số liệu cần thiết để xác định mặt bằng của các đoạn thẳng. Tùy theo yêu cầu chính xác và điều kiện địa hình cụ thể mà chọn phương pháp và dụng cụ đo thích hợp.

8/29/2018 9:40:12 PM +00:00

Bài Giảng Môn Trắc Đạc - Chương 5

ĐO ĐỘ CAO I. KHÁI NIỆM ĐO CAO: I.1. Khái niệm và hệ thống độ cao: Một điểm trên mặt đất được xác định bằng toạ độ địa lý và độ cao. Như đã nói ở chương I mặt thủy chuẩn là mặt nước biển trung bình kéo dài qua các lục địa và hải đảo tạo thành một mặt cong kín. Độ cao của một điểm là chiều dài thẳng đứng (theo phương của dây dọi) kể từ điểm đó tới mặt thủy chuẩn, đây là độ cao tuyệt đối. Mặt khác, ở mỗi điểm trên mặt đất cũng...

8/29/2018 9:40:12 PM +00:00

Bài Giảng Môn Trắc Đạc - Chương 6

ĐO GÓC I. KHÁI NIỆM VỀ ĐO GÓC: Trong đo đạc, góc được dùng với nghĩa là góc bằng và góc đứng. Góc bằng là góc nằm ngang trong mặt phẳng nằm ngang song song với mặt thủy chuần. Góc bằng gồm có góc phương vị và góc hai phương.... Góc đứng là góc có một cạnh nằm trong mặt phẳng nằm ngang, còn cạnh kia nằm trong mặt phẳng thẳng góc với mặt phẳng nằm ngang. Tùy theo từng loại góc và độ chính xác cần thiết mà ta có các dụng cụ đo đạc thích hợp: địa bàn,...

8/29/2018 9:40:12 PM +00:00

Bài Giảng Môn Trắc Đạc - Chương 7

LƯỚI KHỐNG CHẾ TRẮC ĐỊA I. KHÁI NIỆM: lưới khống chế trắc địa là tập hợp những điểm đã được cố định ở ngoài thực địa có tọa độ và độ cao (x, y, H) được xác định một cách chính xác làm cơ sở cho việc nghiên cứu khoa học, đo vẽ bản đồ, khảo sát xây dựng công trình ...

8/29/2018 9:40:12 PM +00:00

Bài Giảng Môn Trắc Đạc - Chương 8

ĐO VẼ BẢN ĐỒ TỈ LỆ LỚN I. ĐẠI CƯƠNG VỀ BẢN ĐỒ TỶ LỆ LỚN: Đo vẽ là quá trình đo đạc tổng hợp, để tiến hành thành lập bản đồ, bình đồ hoặc mặt cắt của một khu vực nào đó. Tùy theo đặc điểm thể hiện số liệu của thực địa, người ta chia ra ba loại đo vẽ: đo vẽ mặt bằng, đo vẽ độ cao và đo vẽ địa hình. Đo vẽ mặt bằng là đo vẽ bình đồ bản đồ ranh giới, địa vật của thực địa. ...

8/29/2018 9:40:12 PM +00:00

Bài Giảng Môn Trắc Đạc - Chương 9

SỬ DỤNG BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH I. KHÁI NIỆM VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH: Ở chương đầu một số vấn đề cơ bản về bản đồ địa hình đã được trình bày như lưới chiếu, hệ tọa độ, tỷ lệ bản đồ, phương pháp chia mảnh và đánh số bản đồ cách biểu diễn địa hình, địa vật lên bản đồ. Trong chương này sẽ đề cặp đến một số đặc điểm riêng của bản đồ địa hình liên quan đến việc sử dụng nó trong thực tế. ...

8/29/2018 9:40:12 PM +00:00

Bài Giảng Môn Trắc Đạc - Chương 10

CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN TRONG BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH I. KHÁI NIỆM VỀ BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH VÀ LƯỚI KHỐNG CHẾ THI CÔNG: I.1. Khái niệm chung: Việc xây dựng thi công các công trình, nói chung đều dựa trên các bản vẽ thiết kế. Việc chuyển các công trình trên bản vẽ thiết kế ra thực địa, gọi là công tác bố trí công trình. Công tác bố trí công trình ngược với công tác đo vẽ bản đồ, nhiệm vụ của đo vẽ là biểu diễn địa hình, địa vật ở ngoài thực địa lên bản vẽ...

8/29/2018 9:40:12 PM +00:00

Bài Giảng Môn Trắc Đạc - Chương 11

ĐO ĐẠC XÂY DỰNG I. KHÁI NIỆM VỀ TRỤC ĐIỂM VÀ MẶT TRONG XÂY DỰNG: Trong khi thi công công trình xây dựng, nhiệm vụ của công tác đo đạc là phải chuyển chính xác các chi tiết mặt bằng trong các bản vẽ ra thực địa, bảo đảm đúng vị trí hình học đã được thiết kế của các tòa nhà, công trình trong suốt quá trình xây dựng cũng như việc kiểm tra theo dõi sự biến dạng của chúng. Công tác đo đạc này có liên quan đến khái niệm về các điểm, trục và mặt trong...

8/29/2018 9:40:12 PM +00:00

Bài Giảng Môn Trắc Đạc - Chương 12

ĐO ĐẠC CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG I. VẠCH TUYẾN ĐƯỜNG TRÊN BẢN ĐỒ: Dựa vào các bản đồ địa hình tỷ lệ 1:100000 ÷ 1:50000 người ta có thể vạch các tuyến đường bằng các đoạn thẳng nối liền các điểm khống chế và các điểm chính của tuyến. Theo các tuyến đường đã được vạch sơ bộ đó, người ta khảo sát địa hình dọc tuyến bằng các dụng cụ và phương pháp đo đạc đơn giản như: Địa bàn, đồng hồ đo và dụng cụ đo độ dốc. ...

8/29/2018 9:40:12 PM +00:00

Bài Giảng Môn Trắc Đạc - Chương 13

ĐO BIẾN DẠNG VÀ CHUYỂN DỊCH CÔNG TRÌNH I. KHÁI NIỆM CHUNG: Các công trình trong quá trình xây dựng và sử dụng thường có sự thay đổi nào đó, nhất là khi tải trọng của chúng lớn, hoặc công trình được xây dựng trên nền đất yếu, mềm và không được xử lý móng tốt.

8/29/2018 9:40:12 PM +00:00

KHÁI QUÁT ĐỊA LÝ VƯỜN QUỐC GIA KON KA KINH IUCN Loại II (vườn quốc gia)

Tham khảo bài viết 'khái quát địa lý vườn quốc gia kon ka kinh iucn loại ii (vườn quốc gia)', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:40:05 PM +00:00

KHÁI QUÁT ĐẠI LÝ VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN

Tham khảo bài viết 'khái quát đại lý vườn quốc gia hoàng liên', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:40:05 PM +00:00

KHÁI QUÁT ĐỊA LÝ TỈNH HÀ GIANGNếu các bạn tìm trong Wikipedia, google, cổng

Tham khảo bài viết 'khái quát địa lý tỉnh hà giangnếu các bạn tìm trong wikipedia, google, cổng', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:40:05 PM +00:00

KHÁI QUÁT ĐỊA LÝ VƯỜN QUỐC GIA MŨI CÀ MAU

Tham khảo bài viết 'khái quát địa lý vườn quốc gia mũi cà mau', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:40:05 PM +00:00

KHÁI QUÁT ĐỊA LÝ VƯỜN QUỐC GIA PHƯỚC BÌNH & PHÚ QUỐCVƯỜN QUỐC GIA PHƯỚC

Tham khảo bài viết 'khái quát địa lý vườn quốc gia phước bình & phú quốcvườn quốc gia phước', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:40:05 PM +00:00