Tài liệu miễn phí Ngư nghiệp

Download Tài liệu học tập miễn phí Ngư nghiệp

Hỏi đáp về nuôi cá nước ngọt part 9

Tham khảo tài liệu 'hỏi đáp về nuôi cá nước ngọt part 9', nông - lâm - ngư, ngư nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 8:48:53 PM +00:00

Hỏi đáp về nuôi cá nước ngọt part 10

Tham khảo tài liệu 'hỏi đáp về nuôi cá nước ngọt part 10', nông - lâm - ngư, ngư nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 8:48:53 PM +00:00

Cơ sở sinh học và kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo tôm sú part 1

Nuôi tôm xuất khẩu là một phương hướng và mũi nhọn kinh tế quan trọng của ngành thủy sản. Để từng bước công nghiệp hóa nghề nuôi tôm, chúng ta phải công nghiệp hóa sản xuất tôm giống bằng phương pháp nhân tạo. Từ 1935, tiến sĩ M. Fujinaga lần đầu tiên đã cho đẻ thành công loài tôm He Nhật Bản, nhưng mãi đến năm 60 qui trình sản xuất tôm giống nhân tạo mới tương đối ổn định và đưa vào sản xuất đại trà. Kỷ thuật sản xuất tôm giống cũng được đưa vào nhiều nước...

8/29/2018 8:48:53 PM +00:00

Giáo trình - Miễn dịch học động vật thủy sản - chương 2

Chương 2 : Các cơ quan và tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch A. Các cơ quan tham gia vào hệ thống miễn dịch Hệ thống miễn dịch rất phát triển ở loài chim và loài có vú, nhất là ở người chiếm trên 1/60 trọng lượng cơ thể. Nó gồm tất cả các dòng bạch cầu của hệ thống tạo máu mà vai trò chủ yếu thuộc vào các mô lympho. Đó là loại mô liên kết và nó sẽ kết hợp với những tế bào của hệ thống thực bào đơn nhân và tế bào lympho. Các...

8/29/2018 8:48:41 PM +00:00

Giáo trình - Miễn dịch học động vật thủy sản - chương 3

Chương 3:Kháng nguyên và kháng thể I. Kháng nguyên 1. Định nghĩa Bất kì một chất nào khi đưa vào cơ thể động vật ở điều kiện thích hợp gây ra đáp ứng miễn dịch được gọi là chất sinh miễn dịch. Bất cứ một chất nào khi gắn với thành phần của đáp ứng miễn dịch (kháng thể, tế bào lympho hoặc cả hai) được gọi là kháng nguyên. Tất cả các chất sinh miễn dịch đều là kháng nguyên, song một số chất được coi là kháng nguyên nhưng không gây đáp ứng miễn dịch. Ví dụ: hapten là chất...

8/29/2018 8:48:41 PM +00:00

Giáo trình - Miễn dịch học động vật thủy sản - chương 4

Phần hai: MIỄN DỊCH Ở ĐỘNG VẬT THỦY SẢN Chương 4: Miễn dịch học ứng dụng trong thuỷ sản I. Tiến hoá hệ miễn dịch của động vật Mọi sinh vật đều có khả năng tự vệ nhằm chống lại sự xâm nhập của bất kì một vật lạ nào từ bên ngoài. Khả năng đấu tranh sinh tồn vốn có ở mọi sinh vật, trong đó quá trình đáp ứng miễn dịch là quan trọng và phức tạp nhất (hình 4.1). Hình 0.1. Sự tiến hoá miễn dịch ở động vật Từ những sinh vật tiến hóa thấp nhất trong sinh giới,...

8/29/2018 8:48:41 PM +00:00

Giáo trình - Miễn dịch học động vật thủy sản - chương 1

Từ cổ xưa, con người đã có một số hiểu biết về miễn dịch và ứng dụng trong việc phòng một số bệnh nhiễm khuẩn. Nhưng tới cuối thế kỷ 19, khi Louis Pasteur lần đầu tiên tìm ra vắc- xin, miễn dịch học mới được quan tâm nhiều hơn. Quan điểm về đáp ứng miễn dịch cũng thay đổi theo tiến bộ của khoa học và miễn dịch học có mối quan hệ khắng khít với một số ngành khoa học khác như sinh học phân tử, hóa học phân tử, gen học phân tử, v.v. Sự phát triển của...

8/29/2018 8:45:11 PM +00:00

Giáo trình-Nguyên lý và kỹ thuật chẩn đoán bệnh thủy sản-chương 1

I.1. SỨC KHỎE VÀ ĐỘNG VẬT THỦY SẢN Khác với các vật nuôi ở trên cạn, động vật thủy sản thường đòi hỏi sự theo dõi nhiều hơn về môi trường và sức khỏe của chúng. Do sống ở dưới nước nên hoạt động của động vật thủy sản thường rất khó quan sát trừ khi chúng được bắt ra khỏi mặt nước hoặc khi bị bệnh. Động vật thủy sản lại sống trong môi trường sinh thái phức tạp và thường xuyên biến động. Thêm vào đó, thức ăn thừa, thủy sản chết và nhiều thứ khác luôn...

8/29/2018 8:45:10 PM +00:00

Giáo trình-Nguyên lý và kỹ thuật chẩn đoán bệnh thủy sản-chương 2

CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT II.1. QUAN SÁT DẤU HIỆU BỆNH, MẪU GIẢI PHẪU TƯƠI VÀ MÔ BỆNH HỌC II.1.1.Phương pháp quan sát dấu hiệu bệnh II.1.1.1.Những vấn đề cần lưu ý khi quan sát bệnh lý thủy sản Thông tin về dấu hiệu bệnh, mô học và tế bào học của mẫu bệnh phẩm thực hiện khi giải phẫu là phần rất quan trọng cho các chẩn đoán có liên quan nhằm cung cấp thông tin cho một chẩn đoán đầy đủ. Trong đa số các trường hợp, kết quả chẩn đoán đòi hỏi phải có những bằng...

8/29/2018 8:45:10 PM +00:00

Giáo trình-Nguyên lý và kỹ thuật chẩn đoán bệnh thủy sản-chương 3

CHƯƠNG III: CÁC KỸ THUẬT HUYẾT THANH Các kỹ thuật huyết thanh là kỹ thuật sử dụng kháng thể để phát hiện protein kháng nguyên của vi-rút, vi khuẩn hoặc những đáp ứng của vật chủ với vi-rút, vi khuẩn hay ký sinh trùng trong mẫu huyết thanh. Trọng tâm của các kỹ thuật huyết thanh là xác định sự tiếp xúc của vật chủ với mầm bệnh, tuy nhiên, các kỹ thuật này cung cấp ít thông tin về tình trạng nhiễm bệnh của vật chủ hoặc của cả đàn thủy sản nuôi. III.1. PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA MIỄN DỊCH III.1.1....

8/29/2018 8:45:10 PM +00:00

Giáo trình-Nguyên lý và kỹ thuật chẩn đoán bệnh thủy sản-chương 4

CHƯƠNG 4: CÁC KỸ THUẬT PHÂN TỬ IV.1. KỸ THUẬT PHẢN ỨNG CHUỖI TRÙNG HỢP Kỹ thuật phản ứng chuỗi trùng hợp (Polymerase Chain Reaction-PCR) do Karl Mullis và cộng sự phát minh năm 1985. Thực chất đây là một phương pháp tạo dòng DNA in vitro không cần có sự hiện diện của tế bào. IV.1.1. Nguyên tắc Tất cả các DNA polymeraza khi hoạt động tổng hợp một mạch DNA mới từ mạch khuôn đều cần sự hiện diện của những mồi chuyên biệt. Mồi là những đoạn DNA ngắn, có khả năng bắt cặp bổ sung với một đầu...

8/29/2018 8:45:10 PM +00:00

Nuôi tôm hùm bằng lồng treo: Hiệu quả kép

Lâu nay, việc nuôi tôm hùm tại các vùng biển sử dụng chủ yếu bằng bè, điều này làm tăng chi phí quản lý, đồng thời có nhiều rủi ro. Sau nhiều năm nghiên cứu, anh Đặng Ngọc Sang (Tổ dân phố Phú Hòa, Cam Phú, Cam Ranh, Khánh Hòa) mạnh dạn chuyển cách nuôi từ bè sang lồng treo. Cách nuôi này có hiệu quả kép: vừa giảm thiểu chi phí đầu tư, vừa tránh được rủi ro trong mùa mưa bão. Trên chiếc thúng chai đưa tôi ra khu vực biển thuộc các tổ Phú Hòa, Phú Hải,...

8/29/2018 8:45:06 PM +00:00

Giáo trình - Ngư loại II (Giáp xác &Nhuyễn thể)-p2-chuong 2-4

CHƯƠNG II: LỚP CAUDOFOVEATA (CHAETODERMOMORPHA) Trước đây một số nhà nghiên cứu phân loại xếp lớp Caudofoveata và Solengastres chung vào một lớp là Aplacophora nhưng ngày nay chúng được tách thành hai lớp riêng biệt. Lớp Caudofoveata là gồm những loài Mollusca khác thường, không có vỏ, hình giun. Chúng hầu hết cơ thể dài theo trục trước sau, sống vùi trong lớp bùn mềm (phù sa) và phân bố hoàn toàn ở biển sâu. Cơ thể hình trụ, dài khoảng 2mm đến 14 cm phần đầu có miệng vùi trong bùn, Caudofoveata ăn thức ăn chứa trong bùn....

8/29/2018 8:45:06 PM +00:00

Giáo trình - Ngư loại II (Giáp xác &Nhuyễn thể)-p2-chuong 5-6

CHƯƠNG V:LỚP POLYPLACOPHORA Polyplacophora theo tiếng Hy Lạp có nghĩa là mang nhiều tấm vỏ (poly=nhiều, placo=tấm, phora=mang hay đeo). Polyplacophora còn được gọi là ốc Song kinh (Chiton), một lớp nhỏ trong ngành Mollusca bao gồm khoảng 800 loài sống hoàn toàn ở biển. Chiton là những Mollusca biển có sự thích ứng cao với đời sống ở vùng triều (intertidal zone) có nền đáy cứng, đặc biệt là ở các bãi đá. Chiton điển hình có chiều dài khoảng 3-10 cm đối với nhóm Lepidochiton và hơn 30 cm đối với nhóm Cryptochiton Thái Bình Dương. Đặc điểm...

8/29/2018 8:45:06 PM +00:00

Giáo trình - Ngư loại II (Giáp xác &Nhuyễn thể)-p2-chuong 7-8

CHƯƠNGVII: LỚP BIVALVIA (PELECYPODA) Bivalvia theo tiếng La-tinh có nghĩa là hai mảnh vỏ, một số tác giả sử dụng tên Pelecypoda theo tiếng Hy Lạp có nghĩa là chân hình rìu. Đặc điểm nhận dạng là có hai mảnh vỏ và cơ thể dẹp bên. Bivalvia là lớp lớn thứ hai trong ngành Mollusca, với hơn 7.000 loài bao gồm Trai (clam), Điệp (scallop), Vẹm (mussel) và Hàu (oyster). Dựa vào cấu trúc và chức năng của mang, Bivalvia có thể được chia thành nhóm: Protobranchia, Lamellibranchia và Septibranchia. Một số nhà phân loại dựa vào đặc điểm này để...

8/29/2018 8:45:06 PM +00:00

Giáo trình - Ngư loại II (Giáp xác &Nhuyễn thể)-p2-chuong 9-10

CHƯƠNG IX: LỚP CEPHALOPODA Cephalopoda theo tiếng Hy Lạp có nghĩa là chân đầu (cephalo=đầu, pod=chân). Đặc điểm phân biệt là: (i) vỏ chia thành ngăn với các ngăn được nối bởi một ống cấu tạo từ carbonat can-xi, trong ống có phân bố mạch máu; (ii) hệ tuần hoàn kín; (iii) chân biến đổi thành dạng xúc tay linh hoạt; (iv) hạch thần kinh tập trung tạo thành não lớn được bọc bởi bao sụn. Một điểm rất đặc biệt là mực ống (squid), mực nang (cuttle-fish) và Bạch tuộc (Octopus) lại cùng ngành với trai, ốc, Scaphopoda và Chiton....

8/29/2018 8:45:06 PM +00:00

Giáo trình - Bệnh học thủy sản - chương 2

CHƯƠNG II: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ BỆNH KÝ SINH I. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM 1.1 Định nghĩa về bệnh truyền nhiễm. Quá trình truyền nhiễm là hiện tượng tổng hợp xảy ra trong cơ thể sinh vật khi có tác nhân gây bệnh xâm nhập, tác nhân gây bệnh ở đây thuộc giới thực vật bao gồm: virus, vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng. Trong quá trình truyền nhiễm thường bao hàm ý nghĩa hẹp hơn, nó chỉ sự nhiễm trùng của cơ thể sinh vật, đôi khi chỉ là sự bắt...

8/29/2018 8:45:05 PM +00:00

Giáo trình - Bệnh học thủy sản - chương 3

CHƯƠNG III: MỘT SỐ THUỐC VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH TRÊN CÁ TÔM. A. MỘT SỐ THUỐC THƯỜNG DÙNG. I. Tác động của thuốc và hóa chất 1.1. Tác động cục bộ và tác động hấp thu Căn cứ vào sự phát huy tác động của thuốc, thuốc lưu lại bộ phận bôi hay tiêm hoặc hấp thu vào trong cơ thể để xác định. Tác động cục bộ: hiệu lực của thuốc được phát huy tại chỗ. Ví dụ: Bôi cồn iod có tác dụng ngoài da…Tác động cục bộ không chỉ biểu hiện bên ngoài cơ thể mà...

8/29/2018 8:45:05 PM +00:00

Giáo trình - Bệnh học thủy sản - chương 4

PHẦN II. BỆNH CÁ CHƯƠNG IV: BỆNH DO VI KHUẨN VÀ NẤM I. Bệnh do vi khuẩn Vi khuẩn là một trong những tác nhân gây bệnh quan trọng, là trở lực chủ yếu kìm hãm sự phát triển và mở rộng xản xuất trong nuôi trồng thuỷ sản. Hầu hết các vi khuẩn gây bệnh là một phần của hệ vi sinh vật bình thường trong môi trường (nước biển, ao, hồ, sông rạch....). Nói chung các vi khuẩn được xem là tác nhân gây bệnh thứ cấp hoặc tác nhân gây bệnh cơ hội. Tuy nhiên, cũng có một...

8/29/2018 8:45:05 PM +00:00

Giáo trình - Bệnh học thủy sản - chương 5

CHƯƠNG V: BỆNH DO NGUYÊN SINH ĐỘNG VẬT (ngành protozoa) Bảng 4. Bảng phân loại ký sinh trùng ký sinh trên cá Ngoại ký sinh PROTOZOA (Động vật đơn bào) Flagellata (tiên mao trùng, trùng roi) Ichthyobodo Oodinium Ciliata (Tiêm mao trùng) Trichodina (Trùng mặt trời) Scyphidians Epistylis Apiosoma Chilodonella (Trùng miệng lệch) Ichthyophthyrius (Trùng quả dưa) METAZOA (Động vật đa bào) Digenea (Sán lá đơn chủ) Gyrodactylus (Sán lá 18 móc) Dactylogyrus (Sán lá 16 móc) Crustacea (Giáp xác ký sinh) Lernaea (Trùng mỏ neo) Ergasilus Lamproglena Branchiura Argulus (Rận cá) Mollusca (Động vật thân mềm) Glochidia Coccidia Eimeria Myxosporidia...

8/29/2018 8:45:05 PM +00:00

Giáo trình - Bệnh học thủy sản - chương 6

CHƯƠNG VI: BỆNH DO NGÀNH GIUN SÁN KÍ SINH A. Ngành giun dẹp - Plathelminthes Giun dẹp là ngành động vật phát triển thấp trong giới động vật đối xứng hai bên, có 3 lá phôi và chưa có thể xoang. Cơ thể dẹp, có sự phân hoá thành đầu, đuôi, lưng, bụng. Vận động, di chuyển có định hướng. Người ta hình dung cơ thể giun dẹp như hai cái túi lồng vào nhau, có chung một lỗ miệng, túi ngoài là biểu mô cơ, túi trong là cơ quan tiêu hoá, giữa hai túi là nhu mô, đệm và...

8/29/2018 8:45:05 PM +00:00

Giáo trình - Bệnh học thủy sản - chương 7

CHƯƠNG VII: BỆNH DO NGÀNH GIÁP XÁC VÀ CÁC PHI SINH VẬT KHÁC I. BỆNH DO NGÀNH GIÁP XÁC Lớp giáp xác Crustacea thuộc ngành chân đốt Arthropoda có số lượng giống loài rất phong phú. Cơ thể của giáp xác phân đốt, các đốt có kích thước và hình dạng khác nhau. Cơ thể chia làm 3 phần: Đầu, ngực, bụng, có chân và chân gồm nhiều đốt. Giữa các đốt có các khớp làm cho các đốt rất linh động. Cơ thể được bao bằng vỏ kitin do đó mà sự tăng trưởng của giáp xác phải qua sự...

8/29/2018 8:45:05 PM +00:00

Giáo trình - Bệnh học thủy sản - chương 8

CHƯƠNG VIII: NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN NGHIÊN CỨU BỆNH TÔM I. Nguyên nhân và điều kiện phát sinh bệnh ở tôm nuôi Tùy từng tác giả khi đề cập về bệnh có những từ ngữ riêng để diễn tả những vấn đề khác nhau. Định nghĩa bệnh sau đây dựa theo quyển Quản lý sức khỏe tôm trong ao nuôi do Viện Nghiên cứu Sức khỏe Thủy động vật (AAHRI) Thái lan, xuất bản năm 1998: Bất kỳ một sự bất bình thường nào trong cấu tạo và chức năng của cơ thể sinh vật được gọi...

8/29/2018 8:45:05 PM +00:00

Giáo trình - Bệnh học thủy sản - chương 9

CHƯƠNG IX: BỆNH VIRUS Bệnh virus xuất hiện nhiều và gây thiệt hại nghiêm trọng cho nghề nuôi tôm ở Châu Á là bệnh đầu vàng và bệnh đốm trắng. Năm 1986, bệnh đầu vàng đã gây thiệt hại lớn cho nghề nuôi tôm ở Đài loan, Indonesia, Malaysia và Philippines. Năm 1990 bệnh đầu vàng xuất hiện ở Thái lan và bộc phát mạnh vào năm 1995 gây tổn thất cho nghề nuôi tôm gần 40 triệu USD. Bệnh đốm trắng xuất hiện đầu tiên ở Trung Quốc và Nhật Bản vào năm 1992, 1993. Cho đến nay bệnh này...

8/29/2018 8:45:05 PM +00:00

Giáo trình - Bệnh học thủy sản - chương 10

CHƯƠNG X: BỆNH VI KHUẨN I. Bệnh phát sáng Tác nhân Do vi khuẩn Vibrio đặc biệt là V. harveyi gây ra. Bệnh thường xuất hiện khi môi trường nước giàu dinh dưỡng, nhiều chất hữu cơ, xác bã và có thể xuất hiện quanh năm. Trong sản xuất giống, mầm bệnh được lây truyền chủ yếu từ ruột giữa của tôm mẹ cho ấu trùng trong quá trình sinh sản. Phổ biến ở các loài tôm biển và tôm cành xanh Loài nhiễm bệnh Giai đoạn nhiễm bệnh Chủ yếu ở giai đoạn tôm ương trong trại như trứng, ấu trùng, tôm bột. Phân...

8/29/2018 8:45:05 PM +00:00

Giáo trình - Bệnh học thủy sản - chương 11&12

CHƯƠNG XI: BỆNH NẤM, NGUYÊN SINH ĐỘNG VẬT VÀ BỆNH DO CÁC NGUYÊN NHÂN KHÁC I. Bệnh nấm Mycosis Tác nhân Chủ yếu do nấm Legenidium sp gây ra. Ngoài ra những loài khác cũng thường kết hợp như Sirolpidium sp., Haliphthoros sp., Atkinsiella sp. Nguồn mang và lây bệnh nấm cho ấu trùng ương nuôi có thể là do bố mẹ, nước nuôi hay do ấu trùng bị nhiễm bệnh. Loài nhiễm bệnh Giai đoạn Tất cả các loài tôm biển Chủ yếu ở trứng và ấu trùng. Tuy nhiên, tôm giống và tôm trưởng thành bị thương tích cũng...

8/29/2018 8:45:05 PM +00:00

Giáo trình - Ngư loại II (Giáp xác &Nhuyễn thể)-p1-chuong 1

Tôm là động vật giáp xác, có vai trò quan trọng trong các hệ sinh thái thủy vực, bao gồm nhiều loài có giá trị kinh tế làm thực phẩm, hàng hóa xuất khẩu... Ngoài ra chúng gồm nhiều đối tượng quan trọng trong nghề nuôi trồng và khai thác hải sản. Theo yêu cầu đào tạo của ngành Nuôi trồng thủy sản, nội dung giáo trình này được biên soạn nhằm cung cấp những kiến thức và dẫn liệu về phân loại sinh thái và nguồn lợi một số đối tượng tôm nước ngọt và...

8/29/2018 8:45:05 PM +00:00

Giáo trình - Ngư loại II (Giáp xác &Nhuyễn thể)-p1-chuong 2

CHƯƠNG II - HÌNH THÁI CẤU TẠO CƠ THỂ CỦA TÔM I- ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI. 1/ Đặc điểm chung : + Giáp xác mười chân (Decapoda) trong thủy vực tự nhiên chia làm 2 nhóm : - Tôm - Cua + Bao gồm nhiều họ tôm khác nhau, phân bố ở thủy vực nước ngọt (Freshwater), nước lợ (Brackishwater) và nước mặn (Saline water). Chúng có nhiều đặc điểm khác nhau nhưng có chung đặc điểm là phần đầu ngực được bao bọc trong lớp vỏ giáp hay còn gọi là giáp đầu ngực (Carapace), cấu tạo bằng chất sừng (Kitin)...

8/29/2018 8:45:05 PM +00:00

Giáo trình - Ngư loại II (Giáp xác &Nhuyễn thể)-p1-chuong 3

CHƯƠNG III - ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI PHÂN BỐ TÔM PENAEIDEA I- PHÂN BỐ ĐỊA LÝ CỦA MỘT SỐ LOÀI TÔM KINH TẾ QUAN TRỌNG TRÊN THẾ GIỚI. I.1. PHÂN BỐ TRÊN THẾ GIỚI. Giống Penaeus xuất hiện ở các thủy vực vùng nhiệt đới và á nhiệt đới trên thế giới, phân bố từ 40o vĩ độ Bắc đến 40o vĩ độ Nam. Đã có nhiều công trình nghiên cứu vùng phân bố và tập tính sống của các loài tôm kinh tế thuộc họ Penaeidae, đa phần chúng thuộc vùng phân bố Ấn độ- Tây Thái bình Dương (Indo-West...

8/29/2018 8:45:05 PM +00:00

Giáo trình - Ngư loại II (Giáp xác &Nhuyễn thể)-p1-chuong 4

CHƯƠNG IV - ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI- PHÂN BỐ TÔM CARIDEA I- ĐẶC ĐIỂM CHUNG : + Là nhóm tôm có nguồn gốc phát sinh từ nước ngọt nội địa, thuộc Infraorder CARIDEA, bao gồm nhiều giống loài có giá trị kinh tế. + Họ tôm Palaemonidae đóng vai trò quan trọng trong thủy vực tự nhiên. + Đa phần sống ở thủy vực nước chảy như : kinh rạch, sông ngòi, ruộng trũng , một số sống ở thủy vực tương đối tỉnh như ao, mương vườn... + Có thành phần loài phong phú nhất trong số các họ thuộc...

8/29/2018 8:45:05 PM +00:00