Tài liệu miễn phí Ngư nghiệp

Download Tài liệu học tập miễn phí Ngư nghiệp

Một số đặc điểm về cá chép koi

Hiện nay cá giống ở các nước Châu âu bán tương đối rộng rãi, cá loại nhỏ (510 cm) giá cũng phải chăng từ 10– 20€. Cá lớn hơn (30 cm) giá khoảng 1000 EURO. ðối với cá có màu sắc và hình dạng đặc biệt thì bạn phải tới những nơi bán đấu giá cá được tổ chức mỗi năm vài ba bận, nhưng coi chừng, giá cá sẽ rất đắt từ vài ngàn đến vài trăm ngàn, cá biệt có thể đến cả triệu EURO. ðó thật sự là một tài sản không nhỏ....

8/29/2018 9:05:47 PM +00:00

Thực hành: Phương pháp thí nghiệm trong thủy sản

Tài liệu tham khảo về Phương pháp thí nghiệm trong thủy sản...

8/29/2018 9:05:38 PM +00:00

Intestinal Fish Parasites as Heavy Metal Bioindicators: A Comparison Between Acanthocephalus lucii (Palaeacanthocephala) and the Zebra Mussel, Dreissena polymorpha

A variety of organisms have been investigated to evaluate their potential as biological indicators of different forms of pollution in the aquatic environment (e.g. review by Gunkel 1994). Certain species have been identified as being highly sensitive either in their physiological response to aquatic contaminants or in their ability to accumulate particular toxins in a dose-time dependent manner.

8/29/2018 9:05:20 PM +00:00

HÔ HẤP CỦA THỦY SINH VẬT

Tham khảo tài liệu 'hô hấp của thủy sinh vật', nông - lâm - ngư, ngư nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:01:37 PM +00:00

Giáo trình Công nghệ chế biến thủy hải sản part 2

2.1.1. Những biến đổi ở cá tươi nguyên liệu Trong quá trình bảo quản, những biến đổi đầu tiên của cá về cảm quan liên quan đến biểu hiện bên ngoài và kết cấu. Vị đặc trưng của các loài cá thường thể hiện rõ ở vài ngày đầu của quá trình bảo quản bằng nước đá. Biến đổi nghiêm trọng nhất là sự bắt đầu mạnh mẽ của quá trình tê cứng.

8/29/2018 9:01:34 PM +00:00

Giáo trình Công nghệ chế biến thủy hải sản part 3

Mang, ruột tôm sống: (103 - 109cfu/g) Vi khuẩn ở cá mới vừa đánh bắt chủ yếu gồm vi khuẩn hiếu khí, kỵ khí không bắt buộc, vi khuẩn G- như Pseudomonas, Alteromonas, Acinetobacter, Moraxella, Flavolacberium, Cytophaga and Vibrio. Cá sống trong vùng nước ấm dễ bị nhiểm bởi vi khuẩn G+ như Micrococcus, Bacillus và Coryneform. Các loài Aeromonas đặc trưng cho cá nước ngọt, trong khi đó có một số vi khuẩn cần natri để phát triển thì đặc trưng cho cá biển...

8/29/2018 9:01:34 PM +00:00

Giáo trình Công nghệ chế biến thủy hải sản part 4

VD: - Nước đá: 0,5 - Cá ướt: 0,96 (thường lấy gần = 1) - Cá lạnh đông: 0,4 - Không khí: 0,25 - Các loại kim loại: 0,1 Nhiệt dung riêng có thể dùng để xác định lượng nhiệt cần để di chuyển là bao nhiêu để làm lạnh một loại chất lỏng. Ở đây: Nhiệt cần để di chuyển = khối lượng mẫu * sự thay đổi nhiệt độ * nhiệt dung riêng

8/29/2018 9:01:34 PM +00:00

Giáo trình Công nghệ chế biến thủy hải sản part 5

3.4.1. Khí sử dụng trong bảo quản bằng phương pháp MAP (Modified Atmosphere Packaging) Khí thường sử dụng trong kỹ thuật bảo quản này là N2, O2 và CO2. Quan trọng nhất là khí CO2. * Nitrogen (N2) Khí N2 có ảnh hưởng đến sự phát triển của vi sinh vật.

8/29/2018 9:01:34 PM +00:00

Giáo trình Công nghệ chế biến thủy hải sản part 6

Sản phẩm sau khi tan giá không thể có tính chất hoàn toàn giống như trước khi lạnh đông. Mức độ phục hồi trạng thái phụ thuộc vào quá trình lạnh đông, bảo quản và tan giá. Phương pháp tan giá có thể phân chia ra làm 2 nhóm - Nhiệt được phát ra trong phần thịt - Nhiệt được dẫn từ mặt ngoài vào tâm của khối sản phẩm

8/29/2018 9:01:34 PM +00:00

Giáo trình Công nghệ chế biến thủy hải sản part 7

5.6.1.2. Phương pháp Cá + muối Dịch cá Ủ (2 ngày) Lên men (6 -12 tháng ) Chượp chín Chiết rút Nước mắm cốt.Xương + thịt chưa thoái hóa Lên men lần 2 (6-12 tháng) Nước muối, nước biển Bã Bã sau chiết rút Lên men nhiều lần Dịch nước mắm Phối trộn 200 g muối/l Nước mắm thành phẩm 14-18g N/l Acid amin: 40-60g/l Chất dễ bay hơi cao (acid béo dễ bay hơi, metyl ceton)

8/29/2018 9:01:34 PM +00:00

Giáo trình Công nghệ chế biến thủy hải sản part 8

Phương pháp làm giảm hàm lượng nước trong thực phẩm xuống gọi là phương pháp làm khô. Dựa vào nguồn năng lượng sử dụng mà ta có phương pháp làm khô khác nhau: làm khô tự nhiên hay làm khô nhân tạo Dựa vào tính chất của sản phẩm có 3 loại khô: khô sống, khô chín và khô mặn - Khô sống: là sản phẩm chế biến bằng nguyên liệu tươi sống không qua xử lý bằng muối hay nấu chín - Khô chín: là sản phẩm chế biến bằng nguyên liệu đã nấu chín - Khô mặn: là...

8/29/2018 9:01:34 PM +00:00

Giáo trình Công nghệ chế biến thủy hải sản part 9

Sự biến đổi màu sắc của cá cũng xảy ra khi sử dụng nguyên liệu kém chất lượng. Sự xuất hiện màu xanh ở đồ hộp cá ngừ là do sự đông tụ trimethylamin, myoglobin, cystein tạo nên trong quá trình nấu. Có thể giảm sự biến đổi màu ở cá ngừ bằng cách thêm vào những chất chống oxy hóa. Nagakao (1971) đưa ra phương pháp xác định sự kết hợp TMAO và TMA trong nguyên liệu để cho biết sự xanh hóa có thể xảy ra trong quá trình xử lý nhiệt. Màu sắc của cá hồi đóng...

8/29/2018 9:01:34 PM +00:00

Giáo trình Công nghệ chế biến thủy hải sản part 10

Phối trộn phụ gia Thêm các chất phụ gia như đường, sorbitol, polyphosphate để nâng cao chất lượng cảm quan cho sản phẩm, tạo sự đồng nhất giữa thịt cá và gia vị để chuẩn bị cho giai đoạn định hình. Tùy theo yêu cầu của khách hàng mà có những công thức phối trộn khác nhau VD. 100 kg thịt cá bổ sung: 2 kg sorbitol 5,5 kg đường 0,3 kg polyphosphate Trong quá trình phối trộn có sự gia tăng nhiệt độ. Vì vậy cần phải bổ sung nước đá xay nhuyễn hoặc nước lạnh vào nhằm làm...

8/29/2018 9:01:34 PM +00:00

Sinh sản nhân tạo cá lăng chấm

Cá lăng chấm Hemibagrus guttatus (Lacépede, 1803) là loài cá có giá trị kinh tế cao của hệ thống sông Hồng. Trong những năm 1960-1970, sản lượng cá lăng chấm chiếm tỷ lệ khá lớn trong sản lượng cá đánh bắt tự nhiên của một số tỉnh miền núi. Tuy nhiên, những năm gần đây, do ảnh hưởng của điều kiện môi trường và chủ yếu là do khai thác quá mức nên sản lượng cá lăng chấm đã giảm nghiêm trọng....

8/29/2018 9:01:29 PM +00:00

Bênh học thủy sản tập 4 part 3

ấu tạo cơ thể. Bọ gạo cơ thể hình bầu dục ngắn, nhỏ, da khoảng 7-13 mm, màu xám đen có vân màu đen. hai đầu cơ thể hơi tròn. Đầu dính liền với ngực bằng một đai, có 2 mắt đen lớn. Cuối l−ng có mai, trên có 2 gai là cơ quan thở của bọ gạo. Bọ gạo có cánh mỏng, có màng, l−ng bọ gạo có màu trắng, bụng có màu nâu đen, có 3 đôi chân, 2 đôi chân tr−ớc ngắn hơn dùng để bấu giữ,

8/29/2018 9:01:18 PM +00:00

Bệnh phong thấp và bệnh gút part 1

Bệnh phong thất + Nhận biết bệnh + Những biểu hiện của bệnh + Những điều cần biết trong chữa bệnh + Chẩn đoán lâm sàng + Quy tắc điều trị + Hiệu quả điều trị + Cách chữa bệnh tại nhà + Những sai lầm có thể mắc phải trong điều trị - Bệnh gút (Goute) + Nhận thức về bệnh + Những điều cần biết trong chữa bệnh + Nhận biết triệu chứng + Chỉ dẫn chẩn đoán chính xác của bác sĩ

8/29/2018 9:01:18 PM +00:00

Bệnh phong thấp và bệnh gút part 2

Tham khảo tài liệu 'bệnh phong thấp và bệnh gút part 2', nông - lâm - ngư, ngư nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:01:18 PM +00:00

Bệnh phong thấp và bệnh gút part 3

Tham khảo tài liệu 'bệnh phong thấp và bệnh gút part 3', nông - lâm - ngư, ngư nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:01:18 PM +00:00

Bệnh phong thấp và bệnh gút part 4

Tham khảo tài liệu 'bệnh phong thấp và bệnh gút part 4', nông - lâm - ngư, ngư nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:01:18 PM +00:00

Bệnh phong thấp và bệnh gút part 5

Tham khảo tài liệu 'bệnh phong thấp và bệnh gút part 5', nông - lâm - ngư, ngư nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:01:18 PM +00:00

Bệnh phong thấp và bệnh gút part 6

Tham khảo tài liệu 'bệnh phong thấp và bệnh gút part 6', nông - lâm - ngư, ngư nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:01:18 PM +00:00

Bênh học thủy sản tập 1 part 1

Nuôi trồng thuỷ sản ngμy cμng có vị trí quan trọng trong ngμnh kinh tế của n−ớc ta. Để có năng suất vμ sản l−ợng tôm, cá, ba ba, các địa ph−ơng đã ứng dụng nhiều loại hình nuôi tôm, cá vμ mở rộng diện tích nuôi, do đó việc đảm bảo chất l−ợng sản phẩm vμ bệnh của tôm, cá, các thuỷ đặc sản khác có nhiều vấn đề phát sinh.

8/29/2018 9:01:17 PM +00:00

Bênh học thủy sản tập 1 part 2

Bộ môn bệnh cá đ−ợc hình thành từ đầu năm 1960 thuộc trạm nghiên cứu cá n−ớc ngọt Đình Bảng. Ng−ời thành lập đầu tiên của bộ môn bệnh cá là Tiến sĩ Hà Ký, nguyên cục tr−ởng Cục Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam. Đến nay chúng ta hình thành bộ môn học phòng nghiên cứu bệnh học thủy sản ở 3 viện I, II, III và có phòng thí nghiệm chẩn đoán bệnh tôm, cá hiện đại đại diện cho ba miền Bắc, Trung, Nam và ven biển. ở một số tr−ờng đại học đã có...

8/29/2018 9:01:17 PM +00:00

Bênh học thủy sản tập 1 part 3

Nhiệt độ n−ớc không những ảnh h−ởng trực tiếp đến ký sinh trùng ký sinh trên cơ thể động vật thuỷ sản mà còn ảnh h−ởng đến vật chủ trung gian, vật chủ cuối cùng và điều kiện môi truờng. Mỗi giống loài ký sinh trùng có thể sống, phát triển ở nhiệt độ n−ớc thích ứng. Nhiệt độ quá cao hay quá thấp đều không phát triển đ−ợc ví dụ: sán lá đơn chủ 16 móc Dactylogyrus vastator ở nhiệt độ 24-260C sau khi tr−ởng thành 4-5 ngày sẽ thành thục và đẻ trứng, 3-4 ngày phôi phát triển...

8/29/2018 9:01:17 PM +00:00

Bênh học thủy sản tập 1 part 4

Triệu chứng chủ yếu của chứng viêm. - Tổ chức có màu đỏ: Tổ chức bị viêm sản sinh ra các thành phần hoá học và thần kinh cảm giác có phản xạ nên có quá trình tụ máu. Ngoài ra vùng bị viêm trao đổi chất đ−ợc tăng lên, trao đổi mỡ bị trở ngại, độ kiềm và acid mất thăng bằng, acid có nồng độ cao dễ dẫn đến trúng độc cũng có thể làm cho mạch máu nở ra vì vậy đó không những chỉ do tụ máu mà còn do hồng huyết cầu thẩm thấu ra....

8/29/2018 9:01:17 PM +00:00

Bênh học thủy sản tập 1 part 5

những con nào thích ứng sẽ duy trì đ−ợc cuộc sống, những con nào không thích ứng thì sẽ mắc bệnh hoặc chết. Động vật thuỷ sản mắc bệnh là kết quả tác dụng lẫn nhau giữa cơ thể và môi tr−ờng sống. Vì vậy, những nguyên nhan gây bệnh cho động vật thuỷ sản gồm 3 nhân tố sau: - Môi tr−ờng sống (1): To, pH, O2, CO2, NH3, NO2, kim loại nặng,..., những yếu tố này thay đổi bất lợi cho động vật thuỷ sản và tạo điều kiện thuận lợi cho tác nhân gây bệnh (mầm bệnh)...

8/29/2018 9:01:17 PM +00:00

Bênh học thủy sản tập 1 part 6

Nguyên nhân gây bệnh xâm nhập vào những cơ thể có phát sinh ra bệnh hay không còn tuỳ thuộc vào yếu tố môi tr−ờng và bản thân cơ thể vật chủ. Nếu vật chủ có sức đề kháng tốt có khả năng chống đỡ lại yếu tố gây bệnh nên không mắc bệnh hoặc bệnh nhẹ. Ng−ợc lại khả năng chống đỡ yếu, dễ dàng nhiễm bệnh. Do đó một trong những khâu quan trọng để phòng bệnh cho động vật thuỷ sản phải tăng c−ờng sức đề kháng cho động vật thuỷ sản...

8/29/2018 9:01:17 PM +00:00

Bênh học thủy sản tập 1 part 7

Chất hữu cơ trong môi tr−ờng n−ớc nhiều sẽ làm cho tác dụng của thuốc giảm nên phạm vi an toàn của thuốc tăng. Hàm l−ợng oxy trong n−ớc cao, sức chịu đựng của động vật thuỷ sản với thuốc càng cao nên phạm vi an toàn càng lớn.Trong môi tr−ờng n−ớc có nhiều chất độc sức chịu đựnh của cơ thể động vật thuỷ sản với thuốc giảm nên chỉ dùng thuốc ở nồng độ thấp, thời gian dùng cũng phải ngắn - vì thế tác dụng của thuốc sẽ giảm....

8/29/2018 9:01:17 PM +00:00

Bênh học thủy sản tập 1 part 8

Dùng Sulphamid ở những ng−ời bị yếu thận dễ xảy ra hiện t−ợng bệnh lý. ở tôm đã sử dụng một số sulphamid để chữa bệnh có hiệu quả trị liệu nh−ng về phản ứng độc với tôm ch−a có tài liệu đề cập đến. 4.3.4. Các loại sulphamid Sulphamid gồm có một số dẫn xuất: Sulfadiazine; Sulfamethoxazole; Sulfamethizole; Sulfisoxazole. Thuốc sulphamid dùng để chữa bệnh cho động vật thuỷ sản có tác dụng ức chế vi khuẩn sinh tr−ởng, sinh sản, tác dụng của mỗi loại thuốc có khác nhau, tuỳ theo loại bệnh mà chọn loại thuốc sulphamid...

8/29/2018 9:01:17 PM +00:00

Bênh học thủy sản tập 1 part 9

Hoa mọc ở kẽ lá, nhỏ, màu đỏ nâu, đơn tính, hoa đực, hoa cái cùng gốc, đực ở đầu cành, cái ở d−ới. Hoa không cuống hoặc có cuống rất ngắn. Cây chó đẻ răng c−a mọc hoang khắp nơi ở n−ớc ta. Trong chó đẻ răng c−a có các chất Phyllanthin, công thức: C24H34O6; Hypophyllanthin, công thức C24H30O7; Niranthin, công thức: C24H32O7; Nirtetralin, công thức C24H30O7; Phylteralin, công thức C24H34O6. Chó đẻ răng c−a có tác dụng kháng sinh chữa đinh râu, mụn nhọt, sốt, đau mắt, rắn cắn...

8/29/2018 9:01:17 PM +00:00