Tài liệu miễn phí Ngư nghiệp

Download Tài liệu học tập miễn phí Ngư nghiệp

Bệnh học thủy sản : Chẩn đoán bệnh part 1

Các mức độ chẩn đoán, những yêu cầu và trách nhiệm 1. Chẩn đoán bệnh mức 1 Quan sát con vật và MT Ktra lâm sàng 2. Chẩn đoán bệnh mức 2 Chẩn đoán các bệnh KST CĐ bệnh do VK CĐ bệnh do nấm CĐ bệnh bằng P2 mô bệnh học 3. Chẩn đoán bệnh mức 3 CĐ bệnh do vi rút bằng KHV điện tử, bằng SHPT và bằng MDH

8/29/2018 9:56:50 PM +00:00

Bệnh học thủy sản : Chẩn đoán bệnh part 2

Yêu cầu của công việc 1. Hiểu biết thông thường về ĐVTS nuôi Quan sát thường xuyên ĐVTS nuôi Ghi chép đầy đủ các thông tin về nuôi và MT Biết cách thu mẫu để gửi đến các PTN cấp trên 2. PTN có các thiết bị cơ bản Có nguồn nhân lực (cán bộ có trình độ bệnh ĐVTS) 3. PTN được trang bị đầy đủ các trang thiết bị CĐ bệnh hiện đại: KHV điện tử, máy PCR,… Cán bộ có trình độ chuyên môn sâu ...

8/29/2018 9:56:50 PM +00:00

Bệnh học thủy sản : Chẩn đoán bệnh part 3

I. Thu mẫu 1. Chuẩn bị trước khi thu mẫu Định số lượng mẫu cần thu Số lượng cá lấy để Ktra bệnh nhiều hơn số cá lấy để CĐ nguyên nhân cá chết Cần biết yêu cầu của PTN: cá nguyên con hay một phần, mẫu cố định hay mẫu ướp đá hay mẫu tươi Thông báo cho PTN biết ngày, giờ và số lượng mẫu gửi đến để PTN có những chuẩn bị trước những gì cần thiết Lưu ý: chiều T6

8/29/2018 9:56:50 PM +00:00

Bệnh học thủy sản : Chẩn đoán bệnh part 4

4. Lấy mẫu để chẩn đoán bệnh Mẫu gửi đi CĐ càng nhiều thông tin kèm theo càng tốt: - Lý do gửi mẫu - Các hoạt động của con người: vệ sinh lồng, thay đổi địa điểm nuôi, đưa loài mới… - Những thay đổi của MT 5. Lấy mẫu sống để vận chuyển Lấy mẫu càng gần giờ vận chuyển càng tốt Cần thông báo cho PTN biết thời điểm mẫu đến Nên vận chuyển mẫu bằng P2 V/C kín trong bao polyetylen chứa 2/3 nước + 1/3 O2 ...

8/29/2018 9:56:50 PM +00:00

Bệnh học thủy sản : Chẩn đoán bệnh part 5

II. Chẩn đoán bệnh do KST Ktra hình thái KST: + Soi tươi dưới KHV độ phóng đại thấp + Nhuộm KST xem dưới KHV PP sinh học phân tử: PCR.. Ktra nội KST: thu mẫu KST từ các nội quan: gan, ruột, các xoang trong cơ thể. Ktra ngoại KST: thu mẫu KST từ da, mang cá, phần phụ, vỏ tôm

8/29/2018 9:56:50 PM +00:00

Bệnh học thủy sản : Chẩn đoán bệnh part 6

IV. Chẩn đoán bệnh do Nấm Dựa vào triệu chứng lâm sàng: bệnh lở loét Nuôi cấy, phân lập và quan sát nấm dưới KHV (hình dạng bào tử, sợi nấm…) Có thể chẩn đoán thông qua cảm nhiễm ĐV mẫn cảm Quan sát triệu chứng, bệnh tích V. Chẩn đoán bệnh do vi rút P2 quan sát triệu chứng lâm sàng: ít có giá trị trừ bệnh đốm trắng ở tôm, lymphocytis Phân lập vi rút bằng phương pháp nuôi cấy tế bào (các dòng tế bào: GCK-84, GCG và GCF) CĐ bệnh bằng P2 PCR CĐ bệnh bằng KHV điện tử. ...

8/29/2018 9:56:50 PM +00:00

Bệnh học thủy sản : Chẩn đoán bệnh part 7

VII. Chẩn đoán bệnh do dinh dưỡng Bệnh chậm sinh trưởng do thiếu thức ăn, t. ăn kém chất lượng Ngộ độc do t. ăn: t. ăn nhiễm nấm mốc, độc tố: Cá rô phi Ktra số lượng, chất lượng và phương thức cho ăn

8/29/2018 9:56:50 PM +00:00

Bệnh học thủy sản : ĐỊNH NGHĨA, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH Ở ĐỘNG VẬT part 1

I. ĐỊNH NGHĨA, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH Ở ĐỘNG VẬT 1. Định nghĩa Một cơ thể động vật đang sống được đặc trưng bởi các hoạt động sống của cơ thể như: Trao đổi chất, sinh trưởng, phát triển, sinh sản...các hoạt động này giúp cơ thể động vật sống, lớn lên và duy trì nòi giống. Khi cơ thể khỏe mạnh, các họat động sống diễn ra theo một cơ chế chặt chẽ và thống nhất dưới sự điều khiển của trung tâm thần kinh. Khi cơ thể động vật bị tấn công, hay xậm nhập của một...

8/29/2018 9:56:50 PM +00:00

Bệnh học thủy sản : ĐỊNH NGHĨA, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH Ở ĐỘNG VẬT part 2

2. Phân loại bệnh ở động vật 2.2. Căn cứ vào tính chất nhiễm của bệnh Đơn nhiễm: nhiễm 1 loại tác nhân gây bệnh Đa nhiễm: nhiễm nhiều tác nhân gây bệnh cùng lúc. Nhiễm nguyên phát hay nhiễm đầu tiên. Nhiễm kế phát hay bội nhiễm Tái nhiễm, tái phát 2. Phân loại bệnh ở động vật 2.3. Căn cứ vào vị trí cư trú và phạm vi gây tác hại của bệnh Bệnh cục bộ: Tác nhân xâm nhập, cư trú và gây tác hại chỉ ở một bộ phận nào đó của cơ thể, không có khả năng xâm...

8/29/2018 9:56:50 PM +00:00

Bệnh học thủy sản : ĐỊNH NGHĨA, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH Ở ĐỘNG VẬT part 3

Có thể rất nhanh trong vài phút nếu tác nhân gây bệnh là các chất độc: như khi ta dùng thuốc có tính độc cao phun xuống ao, chỉ trong vài phút, triệu chứng nổi đầu hàng loạt sẽ xuất hiện. Có thể trong vài ngày đến 1 tuần nếu tác nhân là virus, vi khuẩn, nấm gây các bệnh truyền nhiễm cấp tính. Có thể kéo dài trong mấy tháng tới hàng năm nếu tác nhân gây bệnh là các bệnh ký sinh trùng như giun sán ...

8/29/2018 9:56:50 PM +00:00

Bệnh học thủy sản : ĐỊNH NGHĨA, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH Ở ĐỘNG VẬT part 4

4. Đặc điểm bệnh ở động vật thủy sản Đặc điểm 1: Trên cơ thể ĐVTS thường xuyên mang mầm bệnh, nhưng không phải lúc nào bệnh lý cũng xuất hiện. Khả năng bị bệnh của ĐVTS cũng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: Sức đề kháng của cơ thể ĐVTS: ĐVTS thường là các động vật không sương sống (Giáp xác, động vật thân mềm) và động vật có xương sống bậc thấp (cá), nhưng cơ thể chúng vẫn tồn tại khả năng đề kháng với tác nhân gây bệnh, thể hiện ở hệ thống miến dịch...

8/29/2018 9:56:50 PM +00:00

Bệnh học thủy sản : KHÁI NIỆM VỀ THUỐC TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN part 1

I. KHÁI NIỆM VỀ THUỐC TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Thuốc thủy sản là tất cả các loại sản phẩm có thể dùng để tiêu diệt tác nhân gây bệnh, các sinh vật là địch hại và mang mầm bệnh, phòng và trị bệnh, để nâng cao sức khỏe động vật thủy sản trong khi nuôi, khi vận chuyển và sau thu hoạch, để quản lý môi trường đều được gọi là thuốc dùng trong nuôi trồng thủy sản. Lợi ích của việc dùng thuốc trong NTTS: - Có thể làm tăng hiệu quả sản xuất, - Giảm lượng chất thải...

8/29/2018 9:56:50 PM +00:00

Bệnh học thủy sản : KHÁI NIỆM VỀ THUỐC TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN part 2

1. P cho thuốc vào MT nước Trong P2 này, một số thuốc sát trùng được đưa hòa tan vào MT nước để tiêu diệt chủ yếu các tác nhân gây bệnh tồn tại trong MT nước, trên bề mặt cơ thể của vật nuôi. Một số loại thuốc khác như: vitamin, khoáng, vaccine cũng có thể đưa vào MT nước và các phân tử thuốc sẽ được hấp thụ qua mang, da, miệng của vật nuôi

8/29/2018 9:56:50 PM +00:00

Bệnh học thủy sản : KHÁI NIỆM VỀ THUỐC TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN part 3

Cũng có thể dùng một số thảo dược ngâm xuống nhiều nơi trong ao hay ngâm vào gần bờ đầu hướng gió, đàu nguồn sau khi lá dầm phân giải nhờ gió, dòng nước đẩy lan ra toàn thủy v ực . P2 này có thể tiêu diệt VSV gây bệnh bên ngoài cơ thể ĐVTS và tồn tại trong MT nước. Dùng cây thuốc cá để tiêu diệt các loài cá tạp ở ao nuôi tôm cũng bằng phương pháp này.

8/29/2018 9:56:50 PM +00:00

Bệnh học thủy sản : Bài mở đầu part 1

Nuôi trồng thủy sản (NTTS) là ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia có ưu thế về mặt nước, Việt Nam là một trong số các nước đó. Những năm gần đây, sự phát triển mạnh mẽ và không ngừng về nuôi trồng thủy sản của các nước trên thế giới, trong khu vực và Việt Nam đã chứng minh hiệu quả to lớn của ngành kinh tế này. Khi nuôi trồng thủy sản càng phát triển, đặc biệt khi đã đạt được trình độ thâm canh cao, thì vấn đề dịch bệnh trở nên càng nghiêm...

8/29/2018 9:56:50 PM +00:00

Bệnh học thủy sản : Bài mở đầu part 2

III. Lịch sử PT ngành KH BHTS Năm 1929. viện sỹ V.A. Dogiel (1882-1955) thuộc viện hàn lâm khoa học Liên Xô cũ đã đưa ra phương pháp nghiên cứu KST trên cá đã mở ra một hướng phát triển mới cho nghiên cứu về các khu hệ ký sinh trùng ký sinh trên cá và các loại bệnh cá do ký sinh trùng gây ra. Từ 1929 đến 1970, hàng loạt các công trình nghiên cứu về KST ký sinh ở cá nước ngọt và nước mặn được công bố ở nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới, tiêu...

8/29/2018 9:56:50 PM +00:00

Bệnh học thủy sản : Bài mở đầu part 3

III. Lịch sử PT ngành KH BHTS Từ năm 1960 đến 1990 các công trình nghiên cứu về bệnh ĐVTS ở Việt nam, chủ yếu tập trung vào nghiên cứu các khu hệ KST và các bệnh do KST ký sinh gây ra ở cá. Công trình đầu tiên: “NC khu hệ KST và bệnh của cá nước ngọt miền Bắc Việt Nam của Hà Ký, NC này thực hiện trong 15 năm (1960- 1975), đã mô tả 120 loài ký sinh trùng ký sinh trên cá nước ngọt ở miền Bắc Việt Nam, trong đó có 42 loài ký...

8/29/2018 9:56:50 PM +00:00

Bệnh học thủy sản : Bệnh do môi trường part 5

15. Hội chứng mềm vỏ mạn tĩnh Tôm bị mềm vỏ xuất hiện do tôm bình thường tiếp xúc với thuốc trừ sâu: Aquatin ở nồng độ 0,0154-1,54 ppm, Gusathion ở nồng độ 1,5-150 ppm, Rotenon ở 10-50 ppm và Saponin ở 100 ppm trong 4 ngày. Biểu hiện: Tôm mềm vỏ PT chậm và thậm trí chết. Mô bệnh học tôm nhiễm Gusathion có biểu hiện tăng sinh biểu mô mang, tách lớp tế bào trong ống gan tụy gây hoại tử và thoái hóa những mô này. Ảnh hưởng trên KC: Vỏ mỏng, mềm và yếu trong nhiều...

8/29/2018 9:56:49 PM +00:00

Bệnh học thủy sản : Bệnh do môi trường part 6

3. Ảnh hưởng của hiện tượng nở hoa tảo độc, tảo hại tới đvts Hiện tượng nở hoa của tảo có thể làm một số chỉ số MT biến động lớn, DO và pH. Khi tàn lụi, sự phân hủy do VK hay do tác động hóa học đều tiêu hao một lượng Oxy đáng kể và thải ra các khí độc cho các SV sống trong MT, gây hại cho hệ SV đáy. Độc tố sinh ra từ các loài tảo độc có thể làm thương tổn mang, ảnh hưởng đến hđ hô hấp của ĐVTS, có thể gây...

8/29/2018 9:56:49 PM +00:00

Bệnh học thủy sản : Bệnh do môi trường part 7

III. CĐ bệnh do MT và bệnh không truyền nhiễm Các bệnh không TN có thể được CĐ thông qua kiểm tra cá, phân tích mô bệnh học, phân tích huyết học đánh giá thành phần tế bào máu trong đáp ứng stress, phân tích lý hóa nước nuôi, đánh giá hoạt động và quản lý động vật nuôi. Tóm lại: Bệnh không TN gây ra bởi sự thay đổi hoặc ảnh hưởng trực tiếp của các yếu tố MT lên sức khỏe của đvts và cũng bị ảnh hưởng bởi đk bất lợi của MT mà gây ra stress....

8/29/2018 9:56:49 PM +00:00

Bệnh học thủy sản : Bệnh do nấm part 1

Bệnh do Nấm gây ra ở ĐVTS Xem lại phần VSV ứng dụng: một số Nấm thường gây bệnh ở ĐVTS: giới thiệu về hình dạng, các hình thức sinh sản… Phân lập nấm bệnh Nấm nước ngọt: Saprolegnia và Achlya Nấm nước lợ: Lagenidium và Haliphthoros

8/29/2018 9:56:49 PM +00:00

Bệnh học thủy sản : Bệnh do nấm part 2

4. Ảnh hưởng trên ký chủ Ký chủ bị nhiễm nấm xảy ra nhanh và gây thiệt hại nhiều. Cá bị chết hoặc yếu và không đáp ứng với kích thích bên ngoài. Mô bệnh học cho thấy sự phá hủy nhanh lớp biểu bì (mô bị hoại tử) có đáp ứng viêm nhẹ. 5. Chẩn đoán Kiểm tra dưới kính hiển vi túm nấm phát triển từ những mô bị ảnh hưởng sẽ quan sát thấy sợi nấm. Nếu như có xuất hiện túi bào tử thì việc nhận dạng tác nhân gây bệnh liên quan có thể thực...

8/29/2018 9:56:49 PM +00:00

Bệnh học thủy sản : Bệnh do nấm part 3

Hội chứng lở loét (Epizootic Ulcerative Syndrome = EUS) 4. Biểu hiện của cá bệnh: Ban đầu cá có biểu hiện màu tối, mất tính thèm ăn và nổi dưới bề mặt nước. Cá bệnh thường tạo đám hoại tử dưới da có thể ăn sâu vào các cơ thịt phía trong, một số đám viêm có tạo gờ màu trắng xám. Đám hoại tử xuất hiện từ nhỏ sau to dần. Tỷ lệ chết cao thường liên quan với các vụ dịch. Nhưng các đám viêm có thể hồi phục (lành vết thường) nếu không có nhiễm trùng kế phát....

8/29/2018 9:56:49 PM +00:00

Bệnh học thủy sản : Bệnh do nấm part 5

Bệnh Ichthyphoniasis hay bệnh Ichthyosporidiosis 1. Tác nhân gây bệnh: Nguyên nhân gây bệnh là do nấm Ichthyophonus sp. (hay Ichthosporidium sp.) 2. Loài bị ảnh hưởng: Bệnh xảy ra trên cá song, cá hồi, cá bơn, cá trích và cá tuyết. 3. Biểu hiện của bệnh - Biểu hiện bên ngoài thay đổi theo loài và một số loài bị bệnh không có biểu hiện bên ngoài. - Cá có biểu hiện bơi thất thường và chướng bụng. - Các nội quan như lách, gan, thận bị sưng lên và xuất hiện nhiều nốt hạt màu trắng với đường kính...

8/29/2018 9:56:49 PM +00:00

Bệnh học thủy sản : Bệnh do nấm part 6

Bệnh đen mang hay bệnh do nấm Fusarium 1. Nguyên nhân gây bệnh: bệnh gây ra do nấm Fusarium solani 2. Loài bị ảnh hưởng: Tất cả các loài tôm he bị ảnh hưởng của bệnh này. 3. Triệu chứng bệnh Xuất hiện đốm đen trên mang sau thấy tôm chết. 4. Ảnh hưởng trên ký chủ - Quá trình phát triển bệnh gây ra tỷ lệ chết tới 30% - Nhiễm nấm thông qua các mô tổn thương

8/29/2018 9:56:49 PM +00:00

Bệnh học thủy sản : Bệnh do nấm part 7

Bệnh Aflatoxicosis - Tôm nhiễm bệnh sinh trưởng chậm. - Tôm nhiễm bệnh sẽ không sống sót qua 30 giây khi thấy trong khay thức ăn. - Tôm bỏ ăn. 5. Chẩn đoán bệnh CĐ xác định sự có mặt Aflatoxin trong thức ăn nghi nhiễm nấm. 6. Phòng và xử lý bệnh - Không dùng thức ăn nhiễm nấm. - Bảo quản thức ăn khô ráo (không dự trữ thức ăn sau khi chế biến quá 6 tháng) để ngăn cản sự phát triển của nấm. ...

8/29/2018 9:56:49 PM +00:00

Bệnh học thủy sản : Bệnh do vi khuẩn part 2

Bệnh do vi khuẩn Edwardsiella Bệnh xảy ra nghiêm trọng ở To cao, chất lượng nước kém và thả dày. To thích hợp cho TNGB PT ở 30oC. Tuy nhiên, chúng có thể xuất hiện trong nước ở To 10-18oC. Khi quan sát ở Đài loan nơi hầu hết các nghiên cứu tìm thấy bệnh xảy ra có liên quan với sự thay đổi To đột ngột. 4. Chẩn đoán bệnh VK gây bệnh có thể được phân lập từ cơ, các nội quan của cá nghi bị bệnh trên môi trường dinh dưỡng thông thường: BHIA (Brain Heart Infusion Agar),...

8/29/2018 9:56:49 PM +00:00

Bệnh học thủy sản : Bệnh do vi khuẩn part 3

Bệnh do VK Mycobacterium 3. Biểu hiện của bệnh: Đây là một bệnh mãn tính, triệu chứng bệnh phụ thuộc trên loài và đk sinh thái. Biểu hiện ban đầu của cá bệnh như sau: Cá bơ phờ, chán ăn, gầy yếu, lồi mắt và da mất màu. Biểu hiện bên ngoài: cá tuột vảy, hình thành hạt, viêm và hoại tử vây. Biểu hiện bên trong: Viêm trắng xám, nốt hạt thay đổi kích thước thường thấy ở hầu hết các nội quan và mô. ...

8/29/2018 9:56:49 PM +00:00

Bệnh học thủy sản : Bệnh do vi khuẩn part 4

Bệnh nhiễm khuẩn do Pseudomonad 1. Nguyên nhân gây bệnh: Bệnh gây ra do VK Pseudomonas, các loài gây bệnh cho cá gồm: Pseudomonas fluorescens, P. anguilliseptica, P. chlororaphis 2. Loài bị bệnh: cá rô phi, cá vàng, lươn .. 3. Biểu hiện của bệnh: Triệu chứng bệnh gây ra do VK Pseudomonas giống với triệu chứng bệnh do các trực khuẩn G(-) khác: Các điểm xuất huyết nhỏ trên da, xung quanh miệng, mang hoặc bề mặt bụng. ...

8/29/2018 9:56:49 PM +00:00

Bệnh học thủy sản : Bệnh do vi khuẩn part 5

Bệnh nhiễm khuẩn do Streptococcus VK mà được thoát ra từ cá bệnh là nguồn lây nhiễm trong MT nước. Ngược lại thức ăn nhiễm khuẩn có thể là nguồn lây nhiễm ban đầu trong các trại cá. Cá sống sót qua vụ dịch cũng có thể là nguồn dự trữ tác nhân nghiêm trọng. Streptococcus có thể được truyền thông qua sự tiếp xúc với cá bệnh hoặc qua thức ăn có chứa mầm bệnh. Cá khó thở và mất khả năng định hướng trong nước. Mắt cá kéo màng và hoại tử dẫn đến mù. Cá bơi xoắn vặn....

8/29/2018 9:56:49 PM +00:00