Tài liệu miễn phí Kĩ thuật Viễn thông

Download Tài liệu học tập miễn phí Kĩ thuật Viễn thông

Cải thiện hiệu năng hệ thống MMW-RoF sử dụng ghép kênh phân cực và phân tập không gian

Bài viết đề xuất một mô hình hệ thống truyền sóng milimet qua sợi quang có cải thiện hiệu năng về mặt dung lượng bằng cách kết hợp kỹ thuật ghép phân chia theo phân cực quang (PDM) và phân tập không gian đa đầu vào đa đầu ra (MIMO).

5/4/2020 1:41:54 PM +00:00

Phương pháp DEC-SVM phân lớp dữ liệu mất cân bằng

Bài viết nghiên cứu thuật toán DEC-SVM điều chỉnh dữ liệu bằng cách sinh thêm phần tử cho lớp thiểu số, sau đó sử dụng kỹ thuật phân cụm để loại bỏ bớt phần tử dư thừa. Thực nghiệm cho thấy DEC-SVM có khả năng nâng cao hiệu quả phân lớp cho các bộ dữ liệu mất cân bằng.

5/4/2020 10:39:56 AM +00:00

Ứng dụng thuật toán music trong định hướng sóng đến đối với hệ anten

Bài viết này nghiên cứu về ứng dụng thuật toán MUSIC trong định hướng sóng đến cho hệ anten và đề xuất xây dựng hệ anten phân bố tròn đều với khoảng cách giữa các anten λ/2. Kết quả mô phỏng cho thấy với góc tới giữa hai tín hiệu là 0,2o và tỉ số tín hiệu trên tạp âm (SNR) tối thiểu bằng 1 dB, hệ thống vẫn cho phổ tốt.

5/4/2020 10:33:52 AM +00:00

Ứng dụng mạng nơron SVM trong mô hình lai dự báo độ ẩm lớn nhất và nhỏ nhất trong ngày

Trong bài viết này, đề xuất sử dụng mô hình lai, phối hợp máy học vectơ hỗ trợ SVM (Support Vector Machine) và mô hình khai triển theo phương pháp tuyến tính SVD (Singular Value Decomposition) để dự báo và ước lượng giá trị độ ẩm lớn nhất và nhỏ nhất trong ngày tại thành phố Hải Dương, Việt Nam.

5/4/2020 10:29:54 AM +00:00

Xây dựng hệ đo Gamma đơn kênh ứng dụng kỹ thuật truyền phát không dây

Phương pháp gamma truyền qua dựa trên nguyên lý suy giảm cường độ chùm tia gamma khi truyền qua vật chất được biết đến là một trong những kỹ thuật hữu ích cho phép kiểm tra trực tiếp các tháp và đường ống công nghiệp. Trong đó, hầu hết việc truyền tín hiệu từ đầu dò đến máy đo sử dụng cáp dẫn đến nhiều khó khăn trong việc lắp đặt và vận hành hệ đo tại hiện trường. Nhằm tăng tính linh hoạt, hệ đo gamma đơn kênh ứng dụng công nghệ truyền phát không dây trong điều khiển và thu nhận tín hiệu đã được đề xuất trong bài báo này. Hệ đo gồm các khối điện tử như khối cao thế, khối khuếch đại, khối cắt ngưỡng, khối vi điều khiển và khối truyền phát không dây

5/4/2020 10:07:22 AM +00:00

Kỹ thuật đo độ dày bằng siêu âm

Đo chiều dày bằng siêu âm là một kỹ thuật kiểm tra không phá hủy (NDT), nó được sử dụng để đo chiều dày vật liệu từ một bên, ví dụ như đo chiều dày của ống chống giếng khoan từ phía bên trong lòng giếng. Các thiết bị đo chiều dày bằng siêu âm có thể chỉ định để đo chiều dày cho các đối tượng kim loại, nhựa, vật liệu tổng hợp, sợi thủy tinh, gốm và thủy tinh.

5/4/2020 9:52:06 AM +00:00

Ứng dụng mạng cảm biến xây dựng hệ thống quan trắc tự động liên tục môi trường lao động tại VNPT Thanh Hoá

Bài viết giới thiệu một hệ thống mạng cảm biến được sử dụng để quan trắc môi trường lao động tại Viễn thông Thanh Hóa (VNPT Thanh Hóa). Lần đầu tiên chất lượng môi trường làm việc tại các trạm viễn thông được đánh giá và giám sát. Kết quả nghiên cứu sẽ tạo điều kiện để mở rộng ứng dụng cho các môi trường làm việc tại các đơn vị khác.

3/30/2020 4:33:31 PM +00:00

An toàn dữ liệu trong mạng cảm biến không dây

Bài viết nàysẽ trình bày những lợi ích của mạng cảm biến không dây và lý giải những vấn đề bảo mật vẫn còn nhiều thách thức. Từ đó bài viết sẽ trình bày các thuật toán mã hóa và xác thực có thể áp dụng trong mạng cảm biến không dây.

3/30/2020 4:32:53 PM +00:00

Một cải tiến của cây KD-Tree cho bài toán tìm kiếm ảnh

Tìm kiếm ảnh là một bài toán được quan tâm và đã có nhiều phương pháp được công bố trong thời gian gần đây. Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả xây dựng cây BKD-Tree, là một cải tiến của cây KD-Tree, bao gồm: (1) lưu trữ các đối tượng đa chiều tại nút lá của cây để tạo ra một mô hình phân cụm trên cơ sở phương pháp học bán giám sát; (2) tạo ra một cấu trúc cây nhị phân cân bằng nhằm tăng hiệu suất cho bài toán tìm kiếm ảnh.

3/30/2020 4:32:37 PM +00:00

Chuyên đề môn học Truyền sóng và anten: Anten thông minh

Nội dung của chuyên đề bao gồm: giới thiệu anten thông minh; khái quát nguyên lý hoạt động; phân loại anten thông minh; cấu trúc hệ thống anten thông minh; các kỹ thuật được sử dụng; ưu điểm và hạn chế; ứng dụng trong thông tin di động.

3/30/2020 3:53:25 PM +00:00

Hệ thống anten thông minh

Bài viết này giới thiệu các khái niệm cơ bản về các hệ thống anten thông minh và các đặc tính vượt trội quan trọng của thiết kế hệ thông anten thông minh so với các phương pháp vô hướng truyền thống. Những điểm khác biệt để phân biệt giữa các công nghệ khác nhau cũng được đề cập đến. Các công nghệ này bao gồm các anten phân tập đơn giản đến các hệ thống dàn anten thích nghi. Đồng thời bài báo cũng đề cập đến vấn đề truyền tín hiệu trong thông tin vô tuyến và cuối cùng là nêu những ứng dụng của hệ thống anten thông minh.

3/30/2020 3:52:31 PM +00:00

Bài thuyết trình Báo cáo SEMINA hàng tuần: Anten thông minh, mô hình, thuật toán và độ phức tạp tính toán

Nội dung của bài thuyết trình bao gồm: khái niệm anten thông minh; khả năng ứng dụng anten thông minh; phân loại anten (gồm anten thông thường và anten thông minh); mô hình hệ thống anten thông minh; các thuật toán thích nghi; so sánh độ phức tạp tính toán (chi phí) các thuật toán thích nghi...

3/30/2020 3:52:24 PM +00:00

Study of coexistence between indoor LTE femtocell and outdoor-to-indoor DVB-T2-Lite reception in a shared frequency band

Nowadays, the demand for high-quality multimedia services (video, audio, image, and data) is rapidly increasing. The Digital Video Broadcasting - terrestrial (DVB-T) standard, its second-generation version (DVB-T2), and the Long-Term Evolution (LTE) standard are the most promising systems to fulfill the demand for advanced multimedia services (e.g., high-definition image and video quality), especially in Europe. However, LTE mobile services can operate in a part of the UHF band allocated to DVB-T/T2 TV services previously. The main purpose of this work is to explore the possible coexistences of DVB-T2-Lite and LTE systems in the same shared frequency band (co-channel coexistence) under outdoor-to-indoor and indoor reception conditions. Furthermore, an applicable method for evaluating coexistence scenarios between both systems is shown with a particular example. These coexistence scenarios can be noncritical and critical. In the first case, both systems can coexist without significant performance degradation.

3/30/2020 3:51:45 PM +00:00

Digital video broadcast-terrestrial (DVB-T) single frequency networks positioning in dynamic scenarios

Since Global Navigation Satellite Systems (GNSS) show degraded performance in dense urban and indoor areas, a positioning sensor based on Digital Video Broadcast-Terrestrial (DVB-T) systems is presented in this paper. DVB-T signals can be considered as signals-of-opportunity for positioning, due to their good properties. One of the challenges to overcome is to distinguish the signals from different emitters. Here, we suppose that the user can first compute his position by GNSS during an initialization phase, which is used for solving all the ambiguities concerning DVB-T emitters. Starting from there, DVB-T signals can be used for aiding positioning when the user enters a GNSS-blocked area, up to a limit case, where all the GNSS satellites are not in view and only DVB-T signals are used for positioning.

3/30/2020 3:51:38 PM +00:00

Performance analysis for PAPR reduction using SLM technique in 2 x 1 and 2 x 2 differential STBC MIMO RS OFDM systems in rayleigh fading channel

Orthogonal frequency division multiplexing (OFDM) has become a prevalent and widespread technique for the broadcast and transmission of signals over wireless channels and has been adopted in many wireless standards. OFDM may be united with antenna arrays at the transmitter and receiver side to improve the diversity gain and to improve the system competence on time-variant along with the frequency-selective channels, resulting in a multiple-input multiple-output (MIMO) composition.

3/30/2020 3:51:30 PM +00:00

Planning large single frequency networks for DVB-T2

The final coverage and associated performance of an SFN is a joint result of the properties of all transmitters in the SFN. Due to the large number of parameters involved in the process, finding the right configuration is quite complex. The purpose of the paper is to find optimal SFN network configurations for DVB-T2. Offering more options of system parameters than its predecessor DVB-T, DVB-T2 allows large SFN networks. However, self-interference in SFNs gives rise to restrictions on the maximum inter-transmitter distance and the network size. In order to make optimum use of the spectrum, the same frequency can be reused over different geographical areas - beyond the reuse distance to avoid co-channel interference. In this paper, a methodology based on theoretical network models is proposed.

3/30/2020 3:51:21 PM +00:00

Kế hoạch mạng đơn tần lớn cho DVB-T2

Phạm vi cuối cùng và hoạt động của 1 mạng đơn tần SFN là kết quả chung của các thuộc tính của tất cả các máy phát trong SFN. Do có nhiều tham số liên quan đến quá trình, việc tìm kiếm đúng cấu hình là khá phức tạp. Mục đích của bài báo là tìm cấu hình mạng SFN tối ưu cho DVB-T2. Cung cấp nhiều lựa chọn hơn về các thông số hệ thống so với DVB-T đời trước, DVB-T2 cho phép mạng lưới SFN lớn.

3/30/2020 3:51:12 PM +00:00

Impacts and benefits of transition to DVB-T2 and assignment of second digital dividend

Croatia is currently developing the Strategy for the transition of digital terrestrial television to DVB-T2 standard and the assignment of the frequency spectrum at 700 MHz, i.e. the second digital dividend, for mobile services. The main goal of this Strategy is to make an additional part of RF spectrum (694-790 MHz) available for the mobile broadband services, but also to assure the competitiveness of the digital terrestrial television platform until 2030.

3/30/2020 3:51:05 PM +00:00

Experimental study of DVB-T2 in Thailand

This paper presents an analysis of digital television broadcasting, that used DVB-T2 standard, in Bangkok Thailand. The result of analysis has derived from signal measurement 20 location in Bangkok. The measurement location consists of several difference areas such as an urban area, high building area, open area. The measurement’s result are consists of signal strength, C/N, MER, SNR, NsMAR, bBER, LBER, power output after combiner. The measurement illustrates the effect of attenuation and interference in propagation channel. The propose of this study is checking DVB-T2 channel characteristic approximately attenuation between transmitted antenna at base station and received antenna at far field. The result of the analysis could be useful for improve and design the digital television broadcasting network.

3/30/2020 3:50:59 PM +00:00

A survey of digital television broadcast transmission techniques

This paper is a survey of the transmission techniques used in digital television (TV) standards worldwide. With the increase in the demand for High-Definition (HD) TV, videoon-demand and mobile TV services, there was a real need for more bandwidth-efficient, flawless and crisp video quality, which motivated the migration from analogue to digital broadcasting. In this paper we present a brief history of the development of TV and then we survey the transmission technology used in different digital terrestrial, satellite, cable and mobile TV standards in different parts of the world. First, we present the Digital Video Broadcasting standards developed in Europe for terrestrial (DVB-T/T2), for satellite (DVB-S/S2), for cable (DVB-C) and for hand-held transmission (DVB-H).

3/30/2020 3:50:48 PM +00:00

Performance evaluation of DVB-T2 propagation for fixed reception

The performance of propagation analysis of DVB-T2 (Digital Video Broadcasting – Second Generation Terrestrial) is very significant for digital television broadcasting. That will analyze the effectiveness of the setting parameters that use for suitable of broadcasting. This paper provides the performance evaluation of DVB-T2 for fixed reception by the received signal measurement. The field measurements were taken in Bangkok of Thailand, along 20 locations.

3/30/2020 3:50:34 PM +00:00

Performance evaluation of DVB-T2 for outdoor reception

DVB-T2 (Digital Video Broadcasting – Second Generation Terrestrial) is the extension of the television standard DVB-T. This system transmits compressed digital audio, video, and other data in PLPs (physical layer pipes), using OFDM modulation with channel coding and interleaving. This paper provides the performance evaluation of DVB-T2 for outdoor reception by the received signal measurement.

3/30/2020 3:50:27 PM +00:00

A review of second generation of terrestrial digital video broadcasting system

Digital broadcast systems have increasingly been deployed for various services such as Digital Video Broadcasting (i.e. DVB-S, DVB-T, etc.) and Digital Audio Broadcasting (DAB). Classical digital broadcast systems were designed with fixed modulation guarantee reliable communication even with very hostile channel environment. DVB-T2 terrestrial television standard is becoming increasingly important. The emergence of it is motivated by the higher spectral efficiency and adopting transition from analogue TV to DVB-T2, or transition from DVB-T to DVB-T2. It can reduce the transmission cost per program and deliver HD services economically viable. It introduces a new technique to improve performance in channels with frequency selective fading. If in addition improved source coding (MPEG-4) is employed, the gain in broadcast transmission is remarkable.

3/30/2020 3:50:20 PM +00:00

DVB-T2: New signal processing algorithms for a challenging digital video broadcasting standard

Digital Video Broadcasting-Terrestrial (DVB-T) is the most widely deployed digital terrestrial television system worldwide with services on air in over thirty countries. In order to increase its spectral efficiency and to enable new services the DVB consortium has developed a new standard named DVB-T2. A nearly definitive specification has already been published as a BlueBook as well as an implementation guideline, where the structure and main technical novelties of the standard have been defined. The imminent publication of the final DVB-T2 standard will give rise to the deployment of new networks and commercial products.

3/30/2020 3:50:05 PM +00:00

Design of pipeline R2MDC FFT for implementation of MIMO OFDM transceivers using FPGA

In this paper, an area-efficient low power Fast Fourier Transform (FFT) processor is proposed for Multi Input Multi Output—Orthogonal Frequency Division Multiplexing (MIMO-OFDM) that consists of a modified architecture of radix-2 algorithm which is described as Radix-2 multipath delay commutation (R2MDC). Orthogonal frequencydivision multiplexing is a popular method for high-data-rate wireless transmission.

3/30/2020 3:49:55 PM +00:00

On the energy efficiency of MIMO hybrid beamforming for millimeter wave systems with nonlinear power amplifiers

Multiple-input multiple-output (MIMO) millimeter wave (mmWave) systems are vulnerable to hardware impairments due to operating at high frequencies and employing a large number of radiofrequency (RF) hardware components. In particular, nonlinear power amplifiers (PAs) employed at the transmitter distort the signal when operated close to saturation due to energy efficiency considerations. In this paper, we study the performance of a MIMO mmWave hybrid beamforming scheme in the presence of nonlinear PAs. First, we develop a statistical model for the transmitted signal in such systems and show that the spatial direction of the inband distortion is shaped by the beamforming filter. This suggests that even in the large antenna regime, where narrow beams can be steered toward the receiver, the impact of nonlinear PAs should not be ignored.

3/30/2020 3:49:36 PM +00:00

Hybrid beamforming for millimeter wave systems using the MMSE criterion

Hybrid analog and digital beamforming (HBF) has recently emerged as an attractive technique for millimeter-wave (mmWave) communication systems. It well balances the deman d for sufficient beamforming gains to overcome the propagatio n loss and the desire to reduce the hardware cost and power consumption. In this paper, the mean square error (MSE) is chosen as the performance metric to characterize the transmission reliability. Using the minimum sum-MSE criterion, we investigate the HBF design for broadband mmWave transmissions. To overcome the difficulty of solving the multi-variable design problem, the alternating minimization method is adopted to optimize the hybrid transmit and receive beamformers alternatively. Specifically, a manifold optimization based HBF algorithm i s firstly proposed, which directly handles the constant modulus constraint of the analog component. Its convergence is then proved. To reduce the computational complexity, we then propose a low-complexity general eigenvalue decomposition based HBF algorithm in the narrowband scenario and three algorithms via the eigenvalue decomposition and orthogonal matching pursuit methods in the broadband scenario.

3/30/2020 3:49:20 PM +00:00

Hybrid beamforming for massive MIMO phased array systems

This paper demonstrates how you can use MATLAB® and Simulink® features and toolboxes to: design and synthesize complex antenna elements and MIMO phased arrays and subarrays; partition hybrid beamforming systems intelligently across RF and digital domains; validate spatial signal processing algorithm concepts...

3/30/2020 3:48:59 PM +00:00

Digital predistortion for multiuser hybrid MIMO at mmWaves

Efficient mitigation of power amplifier (PA) nonlinear distortion in hybrid precoding based broadband mmWave systems is an open research problem. In this article, we first carry out detailed signal and distortion modeling in broadband multi-user hybrid MIMO systems with a bank of nonlinear PAs in each subarray. Building on the derived models, we then propose a novel digital predistortion (DPD) solution that requires only a single DPD unit per transmit chain or subarray. The proposed DPD system makes use of a closed-loop learning architecture and combined feedback observation receivers that merge the individual PA output signals within each subarray for DPD parameter learning purposes. Such combined feedback signals reflect the true received signals at the intended users, from the nonlinear distortion point of view.

3/30/2020 3:48:10 PM +00:00

Digital predistortion for Hybrid MIMO transmitters

This article investigates digital predistortion (DPD) linearization of hybrid beamforming large-scale antenna transmitters. We propose a novel DPD processing and learning technique for an antenna sub-array, which utilizes a combined signal of the individual power amplifier (PA) outputs in conjunction with a decorrelation-based learning rule. In effect, the proposed approach results in minimizing the nonlinear distortions in the direction of the intended receiver. This feature is highly desirable, since emissions in other directions are naturally weak due to beamforming. The proposed parameter learning technique requires only a single observation receiver, and therefore supports simple hardware implementation.

3/30/2020 3:45:37 PM +00:00