Tài liệu miễn phí Giáo dục học

Download Tài liệu học tập miễn phí Giáo dục học

Sử dụng các bài hát tiếng Anh trong dạy và học tiếng Anh: Một cách tiếp cận hiệu quả và thú vị

Bài viết chỉ ra một số tính chất đặc trưng của các bản tình ca tiếng Anh, giá trị của chúng và qua đó sự thú vị và hiệu quả của việc sử dụng các bản tình ca trong quá trình dạy và học tiếng Anh.

10/17/2019 1:56:31 PM +00:00

Sử dụng bài tập tình huống (Case study) như một hoạt động dạy và học tiếng Anh Kinh tế nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra – Thực trạng và giải pháp

Bài viết khảo sát nhu cầu của giáo viên tổ ESP và sinh viên năm 3 khoa FELTE, ULIS trong việc sử dụng bài tập tình huống như một hoạt động dạy và học tiếng Anh Kinh tế nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra.

10/17/2019 1:56:07 PM +00:00

Ngôn ngữ hội thoại trên mạng xã hội và vấn đề giáo dục ngôn ngữ cho học sinh

Bài viết nghiên cứu ngôn ngữ hội thoại trên mạng xã hội và đề xuất một số vấn đề giáo dục ngôn ngữ cho học sinh; nhằm bảo tồn ngôn ngữ của dân tộc trước các trào lưu viết tắt, pha lẫn tiếng Anh với tiếng Việt và các loại ngôn ngữ khác trên mạng xã hội hiện nay.

10/17/2019 1:54:20 PM +00:00

Nghiên cứu tình huống theo thời gian về độ phức hợp về cú pháp trong sử dụng loại câu và cụm danh từ trong bài viết của sinh viên chương trình giảng dạy bằng tiếng Anh (EMI)

Bài viết phân tích xu hướng phát triển kỹ năng viết của sinh viên khi không còn học các giờ thực hành mà sử dụng tiếng Anh để học các môn chuyên ngành khác.

10/17/2019 1:54:00 PM +00:00

Nâng cao kỹ năng nghiên cứu khoa học cho sinh viên năm thứ 2 khoa Pháp

Bài viết chia sẻ kinh nghiệm ứng dụng phương pháp dạy học theo dự án vào hướng dẫn nghiên cứu khoa học của sinh viên. Hoạt động này hiện đang được áp dụng cho sinh viên năm thứ 2 tại khoa Pháp – Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐH Quốc gia Hà Nội nhằm nâng cao kỹ năng nghiên cứu khoa học cho sinh viên.

10/17/2019 1:52:53 PM +00:00

Một số biện pháp nhằm làm tăng hứng thú của sinh viên đối với môn Văn học Anh

Bài viết trình bày những biện pháp đã được áp dụng để cải thiện hứng thú của sinh viên đối với môn Văn học đã được áp dụng khi xây dựng môn học có tên là Văn học các nước nói tiếng Anh và những kết quả tích cực mà các biện pháp mang lại.

10/17/2019 1:52:20 PM +00:00

Giáo dục tiếng Nhật tại trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội cơ hội, triển vọng và khó khăn, thách thức

Bài viết mô tả tình hình giáo dục tiếng Nhật tại trường Đại học Ngoại ngữ và một số cơ hội, triển vọng, khó khăn, thách thức đối với ngành tiếng Nhật nhìn từ góc độ của giáo viên, người học và đơn vị đào tạo, quản lý.

10/17/2019 1:50:06 PM +00:00

Giáo dục ngoại ngữ hậu phương pháp một cách áp dụng vào thực tiễn lớp học

Bài viết mô tả trần thuật lại một giờ giảng mẫu kỹ năng đọc trong 50 phút cho lớp học tiếng Anh không chuyên giáo trình trung cấp. Những lí giải của giảng viên thực hiện bài giảng mẫu và diễn biến của lớp học dựa trên các lí luận về giáo dục ngoại ngữ thời kì hậu phương pháp.

10/17/2019 1:49:47 PM +00:00

Giảng dạy tiếng Pháp trong bối cảnh hiện nay: Thách thức và cơ hội

Bài viết thảo luận các vấn đề về thực tiễn giảng dạy tiếng Pháp ở Việt Nam, từ đó tìm hiểu những thách thức và cơ hội cho giáo viên tiếng Pháp trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay.

10/17/2019 1:49:28 PM +00:00

Dạy và học tiếng Anh chuyên ngành (Thư viện văn phòng) trong thời kỳ công nghệ số và những đề xuất

Bài viết khảo sát, miêu tả, phân tích, minh họa trong kết nối các phương tiện công nghệ hiện đại vào việc dạy và học tiếng Anh chuyên ngành ở những khoa không chuyên ngữ một cách hiệu quả hơn.

10/17/2019 1:49:10 PM +00:00

Đánh giá của sinh viên năm nhất chuyên ngành tiếng Anh đối với hoạt động đóng vai (Role-play)

Mục đích nghiên cứu của bài viết để mô tả sự đánh giá của ba mươi sáu sinh viên năm nhất chuyên ngành tiếng Anh trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học thành phố Hồ Chí Minh về việc áp dụng hoạt động đóng vai trong lớp học kỹ năng nói.

10/17/2019 1:48:50 PM +00:00

Chính sách giáo dục ngoại ngữ của Trung Quốc hiện nay và một vài kiến nghị đối với chính sách giáo dục ngoại ngữ ở Việt Nam

Giáo dục ngoại ngữ là một phần không thể thiếu của giáo dục nói riêng củng như trong quá trình phát triển đất nước nói chung. Trong thời kì toàn cầu hóa ngoại ngữ lại càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Giáo dục ngoại ngữ của mỗi quốc gia có sự phát triển mạnh mẽ và đúng hướng, đạt hiệu quả và đáp ứng được nhu cầu xã hội hay không phụ thuộc vào chính sách ngoại ngữ hiện tại của quốc gia đó.

10/17/2019 1:47:31 PM +00:00

Ẩm thực đường phố Nga - Chủ đề thú vị với sinh viên khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Nga (Nghiên cứu dựa trên cơ sở áp dụng với sinh viên năm thứ 2 khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Nga)

Bài viết phân tích chủ đề ẩm thực đường phố Nga như một chủ đề mới, thú vị, nâng vốn kiến thức tiếng Nga và văn hóa Nga ở sinh viên Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Nga - ĐH Ngoại ngữ, ĐH Quốc gia Hà Nội.

10/17/2019 1:45:36 PM +00:00

Đổi mới việc giảng dạy kỹ năng nghe nói cho sinh viên năm thứ nhất khoa Ngữ văn Anh

Bài viết với các nội dung đổi mới trong đào tạo các môn kỹ năng nói chung; đổi mới về phương pháp giảng dạy môn Listening và Speaking; phương pháp giảng dạy trong hệ tín chỉ. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

10/17/2019 1:45:11 PM +00:00

Áp dụng một số hình thức nghệ thuật vào việc giảng dạy tiếng Anh theo học chế tín chỉ

Việc áp dụng các hình thức hoạt động ngoài giáo trình (trò chơi, âm nhạc, phim ảnh, dã ngoại, v.v.) vào việc giảng dạy ngoại ngữ nói chung và giảng dạy tiếng Anh nói riêng không phải là một điều mới mẻ. Có lẽ bất kỳ giáo viên ngoại ngữ nào cũng có thể nhận thấy được tầm quan trọng của những hoạt động này trong việc dạy ngoại ngữ vì ngôn ngữ vốn dĩ gắn liền với các hoạt động giao tiếp trong đời sống hằng ngày của con người.

10/17/2019 12:03:54 PM +00:00

Giảng dạy các môn đại cương theo học chế tín chỉ

Bài viết mục đích nâng cao chất lượng giảng dạy các môn học đại cương; giúp cho sinh viên hiểu được Xã hội học là gì? (đáp ứng được hai mục tiêu cơ bản nêu trên). Giúp sinh viên hiểu được các khái niệm, nhìn nhận được mối tương quan giữa các hiện tượng xã hội và sử dụng kho vốn sống của mình để nhận định về các vấn đề xã hội đang diễn ra xung quanh họ... chính là nhiệm vụ của giảng viên trong hoạt động giảng dạy.

10/17/2019 12:03:45 PM +00:00

Một vài suy nghĩ về việc áp dụng phương pháp giảng dạy hiện đại khi giảng môn Xã hội học đại cương cho sinh viên không chuyên

Ở Việt Nam trong những năm gần đây, khoa học Xã hội (Xã hội học) đã dần trở nên quen thuộc với nhiều người. Song song với các ngành khoa học xã hội khác, Xã hội học đóng vai trò quan trọng của một ngành khoa học cơ bản nghiên cứu về các hiện tượng xã hội, các hoạt động diễn ra trong xã hội. Cùng với chức năng nhận thức, thực tiễn, dự báo, định hướng sự phát triển chung của xã hội, Xã hội học trở thành môn học được đưa vào giảng dạy trong tất cả các trường đại học, cho sinh viên thuộc nhiều chuyên ngành khác nhau.

10/17/2019 12:03:34 PM +00:00

Một số suy nghĩ khi giảng dạy theo học chế tín chỉ từ kinh nghiệm giảng dạy học phần Xã hội học đại cương

Bài viết với nội dung nhận thức chung về học chế tín chỉ trong đào tạo bậc đại học; mục tiêu giảng dạy xã hội học đại cương theo học chế tín chỉ; yêu cầu đối với sinh viên; phương pháp giảng dạy - học tập trong học chế tín chỉ.

10/17/2019 12:03:25 PM +00:00

Đào tạo theo học chế tín chỉ tại khoa Địa lý – Những vấn đề đã, đang và sẽ làm

So với việc đào tạo theo niên chế, phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ, nếu được tổ chức tốt, có nhiều ưu điểm vượt trội. Vì vậy, chuyển đổi phương thức đào tạo theo tín chỉ là một định hướng hợp lý và đúng đắn. Để việc chuyển đổi phương thức đào tạo sang học chế tín chỉ được tiến hành hiệu quả, đòi hỏi rất nhiều công việc phải thực hiện ở nhiều quy mô, cấp độ, mà chủ yếu là ở vấn đề tổ chức.

10/17/2019 12:03:16 PM +00:00

Việc học tín chỉ của sinh viên khoa Ngữ văn Trung Quốc

Bài viết trình bày kết quả điều tra, phân tích và ý kiến đóng góp của sinh viên Khoa Ngữ Văn Trung Quốc đối với việc học theo học chế tín chỉ. Nhóm giảng viên Khoa Ngữ Văn Trung Quốc hy vọng, từ những thực tế đã phản ánh được, nhà trường và Ban Chủ Nhiệm Khoa sẽ có những biện pháp quản lý, đào tạo phù hợp với tình hình giảng dạy của nhà trường.

10/17/2019 12:03:06 PM +00:00

Kinh nghiệm trong tổ chức và quản lý việc giảng dạy và học tập theo học chế tín chỉ tại khoa Ngữ văn Đức

Bài viết trình bày: học chế tín chỉ những khác biệt so với học chế niên chế trong các hoạt động liên quan đến việc dạy và học ở cấp khoa; kinh nghiệm thực tiễn của khoa ngữ văn đức trong việc tổ chức và quản lý các lớp học theo học chế tín chỉ; một số kiến nghị cải tiến công tác quản lý và tổ chức của trường để tạo thuận lợi cho việc đào tạo chuyên môn theo học chế tín chỉ tại khoa.

10/17/2019 12:02:56 PM +00:00

Quản lý cá nhân người học trong hệ thống tín chỉ

Bài viết trình bày vấn đề quản lý cá nhân người học trong hệ tín chỉ; quản lý người học theo lớp và quản lý cá nhân người học; quản lý cá nhân người học trong hệ tín chỉ - nhận diện những điều cần thay đổi.

10/17/2019 12:02:46 PM +00:00

Bàn về giải pháp tăng cường hiệu quả của hoạt động đổi mới phương pháp giảng dạy đại học

Bài viết với nội dung vấn đề đổi mới phương pháp dạy giảng dạy trong bối cảnh giáo dục hiện nay; các phương pháp dạy học mới và các yêu cầu về điều kiện triển khai; đề xuất giải pháp tăng cường hiệu quả triển khai đổi mới phương pháp giảng dạy của nhà trường..

10/17/2019 12:02:36 PM +00:00

Một số kinh nghiệm về hình thức học tập kết hợp tại khoa Việt Nam học

Bài viết trình bày khái quát về học tập điện tử; hình thức học tập kết hợp; triển khai hình thức học tập kết hợp tại khoa Việt Nam học; phương pháp giảng dạy của VNS online; hệ thống VNS online; một môn học mẫu; các dạng hoạt động và bài tập trực tuyến...

10/17/2019 12:02:24 PM +00:00

Học chế tín chỉ và thực trạng việc đào tạo theo học chế tín chỉ tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Trong giai đoạn hiện nay – giai đoạn công nghiệp hóa – hiện đại hóa (CNH – HĐH) đất nước, tiến tới hội nhập với thế giới và khu vực, yêu cầu đặt ra với nền giáo dục Việt Nam là phải nâng cao chất lượng đào tạo người học nói chung và đào tạo đại học nói riêng. Để làm được điều đó thì việc đổi mới phương thức đào tạo là nhiệm vụ cấp thiết hàng đầu của giáo dục đại học Việt Nam. Các trường đại học ở nước ta đang chuyển từ phương thức đào tạo niên chế sang phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ (HCTC). Đào tạo theo HCTC là phương thức đào tạo chủ động, hiệu quả và có nhiều ưu điểm hơn so với phương thức đào tạo theo niên chế.

10/17/2019 12:01:44 PM +00:00

Xoá bỏ tình trạng thụ động trong học tập của sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, yêu cầu cấp thiết của đào tạo theo học chế tín chỉ

Bài viết trình bày thực trạng thụ động trong học tập của sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, tìm ra các nguyên nhân và giải pháp nhằm xoá bỏ tình trạng thụ động trong học tập của sinh viên nâng cao chất lượng đào tạo theo học chế tín chỉ.

10/17/2019 12:01:33 PM +00:00

Một số cơ sở lý luận cho việc đổi mới phương pháp dạy học theo học chế tín chỉ hiện nay

Học chế tín chỉ mang nhiều lợi ích đến cho người dạy và người học. Với quá trình đào tạo được tổ chức linh hoạt, mềm dẻo tạo điều kiện cho sinh viên (SV) dễ dàng lựa chọn và thay đổi chương trình học thích hợp với sở trường và hoàn cảnh riêng. Do vậy, phương pháp dạy học trong học chế tín chỉ phải hướng tới phát triển tối đa tự chủ của SV trong học tập, phát triển năng lực độc lập làm việc và tự nghiên cứu trên cơ sở kế hoạch học tập mà SV đã định ra. Phương pháp dạy học phải phát huy cao độ tính tích cực, độc lập, sáng tạo của SV.

10/17/2019 12:01:06 PM +00:00

Một số suy nghĩ về phương pháp giảng dạy mới trong hoạt động đào tạo theo học chế tín chỉ tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Năm học 2005-2006 trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã thực hiện chuyển đổi hoạt động đào tạo từ niên chế kết hợp với học phần sang học chế tín chỉ (HCTC), một bước đi đã tác động và làm thay đổi nhiều khâu, nhiều bộ phận trong hoạt động đào tạo của trường. Những thay đổi đó mặc dù mới chỉ là những bước đầu tiên và mới chỉ dừng lại ở hình thức với nhiều hạn chế, bất cập, song về cơ bản là đúng hướng. Trong lộ trình chuyển đổi sang HCTC chúng ta cần khắc phục những hạn chế, bất cập trên, đồng thời tiếp tục thay đổi và hoàn thiện những khâu then chốt trong hoạt động đào tạo, để HCTC phát huy những ưu điểm và giá trị của nó.

10/17/2019 12:00:57 PM +00:00

Vietnamese literature in east asian vision – A case study of Taiwanese scholars

For a literature, observations from outside facilitate more open and multi-dimensional scientific dialogues. The article initially reviews the perspectives of East Asian scholars on Vietnamese literature, focusing on Taiwanese scholars' studies. Studies of Taiwanese scholars show new concepts about East Asia, thereby bringing a new approach to literature in countries sharing the same literary culture.

10/17/2019 11:52:31 AM +00:00

Vận dụng thuyết kiến tạo trong giảng dạy kỹ năng nghe nói tiếng Trung Quốc dưới sự hỗ trợ của công nghệ thông tin

Cùng với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin, môi trường dạy và học cũng ngày càng thay đổi. Công nghệ thông tin cung cấp cho người học môi trường học tập thực tế và sinh động. Nếu như người học biết sử dụng nguồn dữ liệu dồi dào trên mạng Internet, những ứng dụng có sẵn trên máy tính hay điện thoại, họ có thể cải thiện kỹ năng nghe nói của mình. Bài viết này dựa theo thuyết kiến tạo, tập trung nghiên cứu đưa ra một số kiến nghị về phương pháp giảng dạy, nhằm nâng cao chất lượng dạy học kỹ năng nghe nói tiếng Trung Quốc trong thời đại công nghệ.

10/17/2019 11:52:20 AM +00:00