Xem mẫu

  1. Hội thảo khoa học, Hưng Yên 25-26/02/2017 XUNG QUANH MỘT BÀI TOÁN THI IMO Vũ Tiến Việt Học viện An ninh nhân dân Với tam giác ABC ta ký hiệu - Các góc: A, B, C - Các cạnh: a = BC, b = CA, c = AB - Các đường cao: h a , hb , hc - Các trung tuyến: m a , mb , mc - Các phân giác: la , lb , lc - Bán kính đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp: r, R - Nửa chu vi: p = 12 ( a + b + c) - Diện tích: S • Năm 1961 kỳ thi IMO tại Budapest - Hungary có bài toán số 2 sau1 : Cho a, b, c là độ dài các cạnh và S là diện tích của một tam giác. √ Chứng minh bất đẳng thức a2 + b2 + c2 > 4 3S (∗). Khi nào thì xảy ra dấu (=)? Chứng minh. Cách 1. Ta có ( p − a) + ( p − b) + ( p − c) p q 3 ( p − a)( p − b)( p − c) 6 = 3 3 p3 ⇔ ( p − a)( p − b)( p − c) 6 27 Suy ra p4 S2 = p( p − a)( p − b)( p − c) 6 27 p 2 ( a + b + c) 2 ( a + b + c2 ) + 2( ab + bc + ca) 2 2 ⇔ S6 √ = √ = √ 3 3 12 3 12 3 a2 + b2 + c2 6 √ 4 3 Dẫn đến bất đẳng thức cần phải chứng minh. 1 Bài toán này do R. Weitzenbock ¨ đưa ra năm 1919. 49
  2. Hội thảo khoa học, Hưng Yên 25-26/02/2017 Dễ thấy dấu (=) xảy ra khi và chỉ khi tam giác đều. Theo chứng minh trên ta còn thấy ( a2 + b2 + c2 ) + 2( ab + bc + ca) S6 √ 12 3 √ ⇔ 12 3S 6 ( a2 + b2 + c2 ) + 2( ab + bc + ca) √ ⇔ 12 3S + 2( a2 + b2 + c2 ) − 2( ab + bc + ca) 6 3( a2 + b2 + c2 ) √ ⇔ 12 3S + ( a − b)2 + (b − c)2 + (c − a)2 6 3( a2 + b2 + c2 ) 2 2 2 √ 1h 2 2 2 i ⇔ a + b + c > 4 3S + ( a − b) + (b − c) + (c − a) (1) 3 Cách 2. Ta chứng minh bất đẳng thức "mạnh" hơn 2 2 1h 2 √2 2 2 i a + b + c > 4 3S + ( a − b) + (b − c) + (c − a) (2) 2 Thật vậy, ta thấy 2( a2 + b2 + c2 ) = 2( ab + bc + ca) + ( a − b)2 + (b − c)2 + (c − a)2  1 1 1  = 4S + + + ( a − b )2 + ( b − c )2 + ( c − a )2 sin A sin B sin C 1 Dễ thấy hàm f ( x ) = sin x là hàm lồi trên (0, π ), nên ta được f ( A) + f ( B) + f (C ) A+B+C π 2 > f( ) = f( ) = √ 3 3 3 3 Từ đó ta được bất đẳng thức cần phải chứng minh. Dễ thấy dấu (=) xảy ra khi và chỉ khi tam giác đều. Cách 3. Ta dễ dàng thấy  1 1 1  2 2 2 a + b + c > ab + bc + ca = 2S + + sin A sin B sin C Đến đây theo cách 2 ta được bất đẳng thức cần phải chứng minh. Dễ thấy dấu (=) xảy ra khi và chỉ khi tam giác đều. √ Theo chứng minh này ta còn có bất đẳng thức ab + bc + ca > 4 3S (3) • Năm 1938 P. Finsler và H. Hadwiger nêu ra bất đẳng thức "mạnh" hơn các bất đẳng thức Weitzenbock ¨ và (1), (2) như sau: Với mọi tam giác ta có √ a2 + b2 + c2 > 4 3S + ( a − b)2 + (b − c)2 + (c − a)2 (4) 50
  3. Hội thảo khoa học, Hưng Yên 25-26/02/2017 Chứng minh. Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với √ [ a2 − (b − c)2 ] + [b2 − (c − a)2 ] + [c2 − ( a − b)2 ] > 4 3S ⇔ ( a − b + c)( a + b − c) + (b − c + a)(b + c − a)+ √ +(c − a + b)(c + a − b) > 4 3S √ ⇔ ( p − a)( p − b) + ( p − b)( p − c) + ( p − c)( p − a) > 3S ⇔ ( p − a)( p − b) + ( p − b)( p − c) + ( p − c)( p − a) q > 3p( p − a)( p − b)( p − c) Đặt x = p − a > 0, y = p − b > 0, z = p − c > 0 thì x + y + z = p và bất đẳng thức trên trở thành q xy + yz + zx > 3( x + y + z) xyz ⇔ x2 y2 + y2 z2 + z2 x2 + 2( xy2 z + yz2 x + zx2 y) > 3( x + y + z) xyz ⇔ x2 y2 + y2 z2 + z2 x2 − ( xy2 z + yz2 x + zx2 y) > 0 1h i ⇔ ( xy − yz)2 + (yz − zx )2 + (zx − xy)2 > 0 , đúng! 2 Dễ thấy dấu (=) xảy ra khi và chỉ khi tam giác đều. • Trước Weitzenbock, ¨ năm 1897 I. Ionescu đưa ra bất đẳng thức sau: √ Chứng minh rằng không tồn tại tam giác thả mãn a2 + b2 + c2 < 4 3S Vì thế người ta còn gọi (∗) là bất đẳng thức Ionescu-Weitzenbock. ¨ • Ta chứng minh bất đẳng thức "tổng quát" hơn sau: Cho các số thực x, y, z thỏa mãn x + y > 0, y + z > 0, z + x > 0. Khi đó với mọi tam giác ta có xa2 + yb2 + zc2 > 4S xy + yz + zx (∗∗) p Chứng minh. Bất đẳng thức (∗∗) có thể viết thành xa2 + yb2 + z( a2 + b2 − 2ab cos C ) > 2ab sin C xy + yz + zx p   2 2 p ⇔ ( x + z) a + (y + z)b > 2ab z cos C + sin C xy + yz + zx a b  p  ⇔ ( x + z) + (y + z) > 2 z cos C + sin C xy + yz + zx b a 51
  4. Hội thảo khoa học, Hưng Yên 25-26/02/2017 Sử dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz ta có a b q ( x + z) + (y + z) > 2 ( x + z)(y + z)   q b a 2 z cos C + sin C xy + yz + zx 6 2 (z2 + xy + yz + zx )(cos2 C + sin2 C ) p q q 2 = 2 (z + xy + yz + zx ) = 2 ( x + z)(y + z) Vậy ta được bất đẳng thức cần phải chứng minh. • Ngược chiều với bất đẳng thức Finsler-Hadwiger, ta chứng minh bất đẳng thức sau: Với mọi tam giác ta có 2 2 2 √ h 2 2 2 i a + b + c 6 4 3S + 2 ( a − b) + (b − c) + (c − a) (5) Chứng minh. Để chứng minh, ta cần đến bổ đề Bổ đề 1. Cho f : I → R là hàm lồi. Khi đó với mọi x, y, z ∈ I ta có f ( x ) + f (y) + f (z) x+y+z 2h x + y y+z z+x i + f( )> f( ) + f( ) + f( ) 3 3 3 2 2 2 Bất đẳng thức (5) có thể viết thành √ h i a2 + b2 + c2 6 4 3S + 2 2( a2 + b2 + c2 ) − 2( ab + bc + ca) √ ⇔ 4( ab + bc + ca) − 2( a2 + b2 + c2 ) 6 4 3S + ( a2 + b2 + c2 ) Mặt khác a2 = b2 + c2 − 2bc cos A = (b − c)2 + 2bc(1 − cos A) 1 − cos A A = (b − c)2 + 4S = (b − c)2 + 4S tan sin A 2 nên ta được  A B C a2 + b2 + c2 = ( a − b)2 + (b − c)2 + (c − a)2 + 4S tan + tan + tan 2 2 2  A B C  2( ab + bc + ca) − ( a2 + b2 + c2 ) = 4S tan + tan + tan 2 2 2 Do đó bất đẳng thức cần chứng minh trở thành  A B C √ 8S tan + tan + tan 6 4 3S + ( a2 + b2 + c2 ) 2 2 2  A B C √ a2 + b2 + c2 ⇔ 2 tan + tan + tan 6 3+ 2 2 2 4S 52
  5. Hội thảo khoa học, Hưng Yên 25-26/02/2017 a2 + b2 + c2 Ta dễ dàng chứng tỏ được hệ thức cot A + cot B + cot C = , nên bất đẳng 4S thức cần chứng minh trở thành  A B C √ 2 tan + tan + tan 6 3 + cot A + cot B + cot C 2 2 2 Xét hàm f : (0, π2 ) → R với f ( x ) = cot x, ta thấy đây là hàm lồi, nên áp dụng bổ đề 1, ta được 1 A+B+C A+B (cot a + cot B + cot C ) + cot( ) > ∑ cot( ) 3 3 cyc 2 √  A B C ⇔ cot a + cot B + cot C + 3 > 2 tan + tan + tan 2 2 2 • Ta sẽ chứng minh bất đẳng thức "mạnh" hơn bất đẳng thức (5) như sau: Với mọi tam giác ta có √ 2 2 2 √ 6 − 6h i a + b + c 6 4 3S + ( a − b )2 + ( b − c )2 + ( c − a )2 (6) 2 Chứng minh. Để chứng minh, ta cần đến bổ đề Bổ đề 2. Với mọi tam giác ta có a2 + b2 + c2 > 4(r + R )2 Bất đẳng thức (6) có thể viết thành 2 2 2 √ √ h 2 2 2 i 2( a + b + c ) 6 4 3S + (6 − 6) ( a − b) + (b − c) + (c − a) Ta dễ dàng có các hệ thức a2 + b2 + c2 = 2( p2 − 4rR − r2 ), ab + bc + ca = p2 + 4rR + r2 nên bất đẳng thức trên trở thành √ √ √ √ p2 (4 − 6) + 4 3S > rR(64 − 12 6) + r2 (16 − 3 6) Sử dụng bất đẳng thức Gerretsen p2 > 16rR − 5r2 ta sẽ chứng minh rằng √ √ √ √ (16rR − 5r2 )(4 − 6) + 4 3S > rR(64 − 12 6) + r2 (16 − 3 6) Bất đẳng thức này được viết thành √ √ √ 4 3S > 4 6rR + (36 − 8 6)r2 √ √ 3p2 > 6R2 + 2(9 6 − 12)rR + (9 − 2 6)r2 √ √ 3p2 > 6R2 + 2(9 6 − 12)rR + (105 − 35 6)r2 Do bổ đề 2, ta cần chứng minh bất đẳng thức √ √ 8R + 3r > 2(3 6 − 4) R + (35 − 12 6)r √ ⇔ (16 − 6 6)( R − 2r ) > 0 53
  6. Hội thảo khoa học, Hưng Yên 25-26/02/2017 Bất đẳng thức sau cùng là đúng do bất đẳng thức Euler R > 2r. Bài toán mở: Tìm số k "tối ưu" để bất đẳng thức sau đúng với mọi tam giác √ h i a2 + b2 + c2 6 4 3S + k ( a − b)2 + (b − c)2 + (c − a)2 . Tài liệu [1] Arthur Engel, Problem solving strategies. Springer Verlag, 1998. [2] Cezar Lupu, Constantin Mateescu, Vlad Matei, Mihai Opincariu, Refinements of the Finsler- Hadwiger reverse inequality. Mathematics Subject Classification, 2000. [3] Emil Stoica, Nicusor Minculete, Catalin Barbu, New aspects of Ionescu-Weitzenb¨ock’s inequal- ity, Gometry Balkan Press, 2016. 54
nguon tai.lieu . vn