Xem mẫu

  1. VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol. 38, No. 1 (2022) 12-21 Original Article Application of the TITAN Software for Forecasting the Thunderstorm Over Mid-Central Region of Vietnam Nguyen Thi Dung1, Nguyen Tien Toan1, Cong Thanh2,* 1 Mid-Central Regional Hydro-Meteorological Center, 660 Trung Nu Vuong, Hai Chau, Danang, Vietnam 2 VNU University of Science, 334 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi, Vietnam Received 16 September 2020 Revised 25 Janurary 2021; Accepted 15 February 2021 Abstract: This paper presents a study about identifying parameters of TITAN software applied for Dong Ha and Tam Ky radars to define and monitor thunderstorm cells caused by cold instruction in Central Midle Region of Vietnam. In this study, using radar data of thunderstorm days due to cold instruction in the years from 2014 to 2015 to analyze the evolutions of thunderstorms and make statistics of radio reflect thresholds from which to determine the parameters in TITAN software for 2 radars; the years from 2016 to 2018 are used to evaluate TITAN's ability to track thunderstorms. As a result, a set of parameters for TITAN software was identified, and the ability to identify and monitor the storm drive using TITAN software was also evaluated. Applied TITAN on Dong Ha and Tam Ky dataset give a high accuracy result with 1-hour rainfall forecasting. Keywords: Thunderstorm, forecasting the thunderstorm, Titan software, Mid-Central regional. ________  Corresponding author. E-mail address: thanhc@vnu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.4669 12
  2. N. T. Dung et al. / VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol. 38, No. 1 (2022) 12-21 13 Ứng dụng phần mềm TITAN trong dự báo dông trên khu vực Trung Trung Bộ Nguyễn Thị Dung1, Nguyễn Tiến Toàn1, Công Thanh2,* 1 Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Trung trung Bộ, 660 Trưng Nữ Vương, Hải Châu, Đà Nẵng, Việt Nam 2 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại họcQuốc gia Hà Nội, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 16 tháng 9 năm 2020 Chỉnh sửa ngày 25 tháng 01 năm 2021; Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 02 năm 2021 Tóm tắt: Bài báo trình bày về nghiên cứu xác định bộ thông số ứng dụng trong phần mềm TITAN (Thunderstorm Identification, Tracking, Analysis and Nowcasting) đối với radar Đông Hà và Tam Kỳ để xác định, theo dõi ổ dông do hình thế xâm nhập lạnh tại khu vực Trung Trung Bộ. Trong nghiên cứu này, sử dụng số liệu radar các ngày dông do hình thế xâm nhập lạnh các năm từ 2014- 2015 để phân tích diễn biến của ổ dông và thống kê các ngưỡng phản hồi vô tuyến (PHVT) từ đó xác định các thông số trong phần mềm TITAN cho 2 radar; các năm từ 2016 đến 2018 dùng để đánh giá khả năng theo dõi ổ dông của TITAN. Kết quả đã xây dựng được bộ thông số cho phần mềm TITAN, đánh giá khả năng xác định và theo dõi được ổ dông của phần mềm TITAN. Ứng dụng phần mềm TITAN trên bộ số liệu Đông Hà và Tam Kỳ cho kết quả dự báo mưa tích lũy 1 giờ có độ chính xác cao. Từ khoá: Dông, dự báo dông, phần mềm TITAN, khu vực Trung Trung Bộ. 1. Mở đầu* sát thấy sấm chớp mưa rào, cuối mùa đông cũng vậy [1]. Do đó, cảnh báo dông do hình thế này là Dông là hiện tượng thời tiết khá phổ biến bài toán đáng được quan tâm nghiên cứu. vùng nhiệt đới, có tiềm năng và sức tàn phá Trên thế giới, dự báo dông bằng phương mạnh. Dông có thể phát triển đến mức dông rất pháp ngoại suy sử dụng dữ liệu radar đã được mạnh [1]. Tại Việt Nam nói chung và khu vực nghiên cứu từ năm 1953 [2]. Willi Schmid Trung Trung Bộ (từ Quảng Bình đến Quảng (2000) [3] đã đưa ra một phương pháp có tên Ngãi) nói riêng thường xuyên xảy ra các hiện RainCast ngoại suy hình ảnh radar sau 5 phút tượng dông, lốc, tố,… Các hiện tượng thời tiết một cho kết quả dự báo lượng mưa và dự báo về nguy hiểm do dông có đặc điểm diễn ra rất nhanh xác suất mưa 1-2 giờ tới dưới dạng hình ảnh. Các và thời gian tồn tại khá ngắn, do đó để dự báo hình ảnh ngoại suy đều hợp lý và không có hiện được sự tồn tại hay hướng di chuyển của dông là tượng nhiễu trong hầu hết các trường hợp, ngay một bài toán khó đối với các nhà dự báo khí tượng. cả trong khoảng thời gian dự báo dài hơn Vào đầu mùa đông không khí lạnh và khô (khoảng 1 giờ). xâm nhập đẩy khối khí nhiệt đới nóng ẩm trước Tại hội thảo ở Ba Lan, Aivaras Čiurlionis và front lạnh lên cao tạo dải mây tích trước front Mantas Lukoševičius (2018) [4] đã sử dụng dữ lạnh cho mưa rào và dông. Đầu mùa đông quan ________ * Tác giả liên hệ. Địa chỉ email: thanhc@vnu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.4696
  3. 14 N. T. Dung et al. / VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol. 38, No. 1 (2022) 12-21 liệu radar thời tiết để dự báo mưa hạn cực ngắn vượt quá ngưỡng Tz ở thể tích Tv và so sánh tính ở Litva. Kết quả cho thấy, với thuật toán ngoại chất của các ổ dông tại thời điểm hiện tại với các suy chuyển động, lượng mưa dự báo vượt trội thời điểm trước đó. Giá trị Tz xác định các dạng hơn so với dự báo khác nếu thu được hướng di khác nhau của vùng dông [5]. Trong nghiên cứu chuyển chính xác. Tuy nhiên, độ chính xác của này, tác giả tiến hành phân tích đặc điểm các ổ một dự báo sẽ giảm nhanh và không tin cậy trong dông và thống kê các ngưỡng giá trị phản hồi dựa thời gian dài hơn một giờ. trên dữ liệu radar Đông Hà cho các tỉnh từ Quảng Phần mềm TITAN được xây dựng bởi Dixon Bình đến Thừa Thiên-Huế, dữ liệu radar Tam Kỳ và Wiener [5] để theo dõi các ổ đối lưu ở Hoa Kỳ cho các tỉnh thành từ Đà Nẵng đến Quảng Ngãi [6] được phát triển từ năm 1993, đến nay phần để lựa chọn bộ thông số cho phần mềm và tiến mềm TITAN vẫn tiếp tục được phát triển bởi hành ứng dụng thử nghiệm phần mềm TITAN tại NCAR (National Center for Atmospheric khu vực Trung Trung Bộ. Research) và UCAR (University Corporation for 2.1. Dữ liệu sử dụng Atmospheric Research) và được ứng dụng ở nhiều nước trên thế giới như Bra xin, Úc, Nam Dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu gồm 3 loại Phi, Mê xi cô, Đài Loan, Trung Quốc,… [7]. dữ liệu: Phần mềm TITAN dùng để nhận dạng, theo dõi, Dữ liệu quan trắc dông tại 15 trạm Khí tượng phân tích và dự báo dông hạn cực ngắn dựa trên để lọc các ngày xảy ra dông trên khu vực. dữ liệu radar quét khối. Phần mềm TITAN dựa trên phương pháp chụp cắt lớp các khối của độ PHVT của vùng dông ở thời điểm hiện tại và ngoại suy tuyến tính có trọng số từ tập số liệu quá khứ để xác định sự phát triển của vùng dông ở thời điểm tiếp theo. Ở Việt Nam, các nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê đưa ra ngưỡng PHVTđể xác định xác suất xảy ra dông, mưa. Năm 2009, Trần Duy Sơn [8] đã xác định chỉ tiêu phát hiện dông dựa theo độ PHVT, phân định các loại mây (mây đối lưu và mây tầng) theo các ngưỡng giá trị của PHVT,… Tuy nhiên, tác giả chỉ thực hiện với loại radar thời tiết TRS - 2730. Gần đây, Công Thanh (2019) [7] đã sử dụng phần mềm TITAN để dự báo mưa hạn cực ngắn cho khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả ban đầu cho thấy phần mềm TITAN có thể nắm bắt được vị Hình 1. Vị trí 15 trạm Khí tượng và các trạm khí trí, hướng và vận tốc di chuyển, quy mô của các tượng tự động tài trợ bởi nguồn vốn ODA. ổ dông. Vì vậy, trong nghiên cứu này, nhóm tác Dữ liệu quét khối của 2 trạm radar thời tiết giả sử dụng phần mềm TITAN để thử nghiệm việc Đông Hà và Tam Kỳ giai đoạn 2014-2015 được xác định, theo dõi ổ dông do hình thế xâm nhập dùng để lựa chọn Tz ứng dụng trong phần mềm lạnh ở khu vực Trung Trung Bộ. TITAN cho các radar và các năm 2016-2018 được dùng để đánh giá kết quả thử nghiệm. 2. Nghiên cứu ứng dụng phần mềm TITAN Dữ liệu đo mưa 05 phút một lần của 74 trạm cho khu vực Trung Trung Bộ khí tượng tự động được tài trợ từ nguồn vốn ODA (Hình 1) trong các ngày xảy ra dông tại khu Để xác định ổ dông, phần mềm TITAN giả vực Trung Trung Bộ dùng để đánh giá dự báo thiết các ổ dông là miền ba chiều có độ phản hồi mưa tích lũy 1 giờ từ phần mềm TITAN.
  4. N. T. Dung et al. / VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol. 38, No. 1 (2022) 12-21 15 2.2. Phân tích đặc điểm ổ dông thấp nhất trên đường 1016 mb đã dịch xuống ranh giới tỉnh Thừa Thiên-Huế và Quảng Nam Để lựa chọn thông số Tz cho phần mềm (Hình 2b). Trên ảnh sản phẩm hiển thị giá trị cực TITAN, tác giả đã tiến hành phân tích quá trình đại của radar Tam Kỳ (Hình 3a) ở khu vực vùng phát triển, tan rã của ổ dông trong một số trường núi phía bắc của huyện Đông Giang - Quảng hợp điển hình do xâm nhập lạnh gây ra tại Trung Nam lúc 14h30 bắt đầu xuất hiện các ổ mây với Trung Bộ trên 2 dữ liệu radar Đông Hà và Tam độ phản hồi lớn nhất là 20 dBz, tới 14h45 (Hình Kỳ. Phân tích trường hợp ngày 23-24/4/2015: 3b) độ phản hồi của ổ mây tăng rất nhanh và đạt Trên bản đồ Biển Đông lúc 7h ngày 23/4/2015 40 dBz. Gọi ổ mây này là số 1 và tiến hành phân đường khí áp 1016 mb ở ngang vĩ tuyến 18 độ vĩ tích mặt cắt cắt thẳng đứng qua ổ mây để thấy rõ Bắc (Hình 2a), đến 7h sáng ngày 24/4/2015 vị trí hơn quá trình biến đổi của khối mây. (a) (b) Hình 2. Bản đồ tái phân tích trường khí áp và độ ẩm bề mặt lúc 7h các ngày 23/4/2015(a) và 24/4/2015(b) (a) (b) Hình 3. Hình ảnh sản phẩm hiển thị giá trị cường độ PHVT cực đại phía trên bề mặt của radar Tam Kỳ ngày 24/4/2015 lúc 14h30 (a) và 14h45 (b). Trên mặt cắt thẳng đứng của độ PHVT qua ổ PHVT cực đại của ổ dông là 20 dbz, diện tích ổ mây số 1 tại các thời điểm khác nhau (Hình 4a, mây nhỏ và có độ cao ở mực 600 mb (4,5 km). Hình 4b, Hình 4c, Hình 4d, Hình 4e, Hình 4f), Tới 14h45 (Hình 4b) độ PHVT cực đại là 40 dBz cho thấy thời điểm lúc 14h30 (Hình 4a) độ và độ cao đỉnh mây dịch chuyển lên mực 400 mb
  5. 16 N. T. Dung et al. / VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol. 38, No. 1 (2022) 12-21 (gần 8 km). Kích thước ngang của ổ dông lúc này không tăng lên và độ rộng của ổ mây giảm dần mở rộng. Bên cạnh ổ dông số 1, một nhân khác trong khi ổ mây số 2 đang tăng cả về giá trị độ (ổ dông số 2) xuất hiện với độ phản hồi max là PVHT và kích thước không gian với PHVT cực 25-30 dBz ở mực 800 mb (độ cao khoảng 2 km). đại đạt 40 dBz và đỉnh mây phát triển lên trên Thời điểm 15h00 (Hình 4c) ổ mây số 1 PHVT mực 400 mb. giảm xuống còn dưới 40 dBz, độ cao đỉnh mây (a) (b) (c) (d) (e) (f) Hình 4. Mặt cắt thẳng đứng của độ PHVT trên radar Tam Kỳ qua ổ dông tại các thời điểm 14h30 (a), 14h45 (b), 15h00 (c), 15h15 (d), 15h30 (e) và 15h45 (f). Đến 15h15 (Hình 4d) ổ dông số 1 giảm độ PHVT xuống dưới 5 dBz và ổ dông số 2 cũng bắt cao và vùng PHVT cũng giảm còn ở ngưỡng 20- đầu giảm độ PHVT. Tới 15h45 (Hình 4f) ổ dông 25 dBz. 15h30 (Hình 4e) ổ mây dông số 1 giảm số 2 độ PHVT giảm nhanh và tan rã. Như vậy,
  6. N. T. Dung et al. / VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol. 38, No. 1 (2022) 12-21 17 qua phân tích 2 ổ mây dông trong ngày Z ≥ 23 dBz và đạt 39,4%. Đối với số liệu radar 24/4/2015 thấy rằng các ổ dông tồn tại khá ngắn, Tam Kỳ xác suất dông xảy ra ở các ngưỡng 5-15 phổ biến dưới 60 phút. dBz là gần như nhau ở mức 16,6 và 17,7%, xác suất dông xảy ra ít nhất ở ngưỡng 15-20 dBz, cao 2.3. Thống kê độ phản hồi theo các ngưỡng từ nhất là Z ≥ 20 dBz và đạt 33,9% (Bảng 1). Tiến 2 radar hành chạy thử nghiệm với các ngưỡng Tz (20 dBz, 23 dBz) trong phần mềm TITAN cho thấy Tác giả sử dụng số liệu các phiên quan trắc kết quả các ổ dông được TITAN xác định và theo của radar trong 38 ngày có dông trên số liệu của dõi phù hợp với diễn biến thực của các đám mây radar Đông Hà và 33 ngày dông trên số liệu của trong các trường hợp thử nghiệm. Do đó, nghiên radar Tam Kỳ do hình thế xâm nhập lạnh các cứu chọn Tz đối với radar Đông Hà là 23 dBz và năm từ 2014-2015 để thống kê các ngưỡng giá Tam Kỳ là 20 dBz. Lựa chọn công thức ước trị PHVT. Kết quả cho thấy đối với radar Đông lượng mưa của Nguyễn Hướng Điền [9] và bộ Hà xác suất dông ở các ngưỡng từ 5-23 dBz gần thông số cụ thể cho trong Bảng 2 để thử nghiệm như nhau, phổ biến ở mức 13-19%, xác suất ở phần mềm TITAN trong dự báo dông tại Trung ngưỡng 0-5 dBz là thấp nhất, cao nhất là ngưỡng Trung Bộ cho hình thế xâm nhập lạnh. Bảng 1. Xác suất của các ngưỡng PHVT radar Đông Hà và Tam Kỳ Các ngưỡng PHVT Số giá trị PHVT các năm Tỷ lệ các ngưỡng Radar (dBz) dùng thống kê PHVT (%) 0-5 115 12,2 5-10 145 15,4 Đông Hà 10-15 181 19,2 15-23 93 13,8 >23 409 39,4 0-5 696 21,9 5-10 529 16,6 Tam Kỳ 10-15 563 17,7 15-20 313 9,8 >20 1079 33,9 Bảng 2. Bảng lựa chọn các thông số cho 2 radar TT Thông số Giá trị 23 dBz (radar Đông Hà) Ngưỡng phản hồi Tz 20 dBz (radar Tam Kỳ) Kích thước ổ Tv 50 km3 Bước thời gian T 10 phút Ước lượng mưa ACC Theo công thức của Nguyễn Hướng Điền [9] 3. Một số kết quả đạt được chính của TITAN là hình ảnh các vùng mây được phần mềm TITAN xác định và theo dõi (có 3.1. Khả năng theo dõi và dự báo ổ dông của PHVT lớn hơn hoặc bằng ngưỡng Tz đã chọn) phần mềm TITAN được phân biệt bằng các màu khác nhau: màu Đưa các dữ liệu quét khối của radar vào phần vàng biểu thị cho vị trí đám mây đã qua, màu mềm TITAN. Kết quả được hiển thị trên cửa sổ xanh dương vị trí đám mây tại thời điểm phân
  7. 18 N. T. Dung et al. / VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol. 38, No. 1 (2022) 12-21 tích và các đường màu đỏ là vị trí dự báo của theo dõi ổ dông bằng đa giác màu xanh dương và đám mây theo bước thời gian. chưa dự báo về ổ dông này, tới 13h20 (Hình 5b) Để đánh giá khả năng xác định và theo dõi ổ ổ dông số này được TITAN theo dõi và dự báo ổ dông của TITAN, tác giả sử dụng dữ liệu radar dông di chuyển hướng Tây Nam với tốc độ là 22 Đông Hà ngày 19/9/2016 để chạy phần mềm km/h. TITAN dự báo ổ dông này duy trì trong TTAN và theo dõi chi tiết một ổ dông ở tỉnh khoảng 30 phút tới (3 đường màu đỏ). Tương tự Quảng Bình. Theo kết quả chạy phần mềm như vậy, đến 13h35 (Hình 6a) TITAN tiếp tục TITAN về hiển thị tốc độ di chuyển của ổ dông theo dõi và dự báo ổ mây này còn tồn tại 30 phút tại các thời điểm (Hình 5a, Hình 5b, Hình 6a và tới nhưng vị trí dự báo tiếp theo vùng dự báo của Hình 6b). Vào lúc 13h10 (Hình 5a) ngày ổ dông hẹp dần, hướng di chuyển vẫn Tây Nam 19/9/2016 một ổ dông ở khu vực Minh Hóa - với tốc độ 26 km/h (Hình 6b). Quảng Bình bắt đầu xuất hiện, TITAN đánh dấu (a) (b) Hình 5. Kết quả hiển thị theo dõi diễn biến tổng thể các ổ dông từ phần mềm TITAN lúc 13h10 (a) và 13h20 (b) ngày 19/9/2016 (đa giác màu vàng là vị trí ổ dông đã qua, màu xanh dương là hiện tại và màu đỏ là vị trí dự báo). (a) (b) Hình 6. Kết quả hiển thị theo dõi diễn biến tổng thể các ổ dông từ phần mềm TITAN lúc 13h35 (a) và 13h40 (b) ngày 19/9/2016 (đa giác màu vàng là vị trí ổ dông đã qua, màu xanh dương là hiện tại và màu đỏ là vị trí dự báo).
  8. N. T. Dung et al. / VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol. 38, No. 1 (2022) 12-21 19 Tại thời điểm 13h40 (Hình 6a) ổ dông này triển và tan rã của các ổ dông do hình thế xâm vẫn giữ hướng di chuyển với tốc độ là 28 km/h. nhập lạnh tại khu vực Trung Trung Bộ. Lúc này, TITAN dự báo ổ dông còn duy trì trong 10 phút tới (dự báo 1 đường màu đỏ) và vùng dự 3.2. Đánh giá dự báo cường độ mưa tích lũy báo thu hẹp lại. Trên kết quả hiển thị độ PHVT trong 1 giờ từ phần mềm TITAN cực đại từ phần mềm TITAN tại các thời điểm (Hình 7a, Hình 7b). Thời điểm 13h45 (Hình 7a), Sử dụng phần mềm TITAN theo dõi các TITAN chỉ đánh dấu vị trí ổ dông hiện tại và ngày có dông cho giai đoạn 2016 – 2018. Lượng không dự báo vị trí tương lai của ổ dông. 13h50 mưa ước lượng từ TITAN tương ứng với 74 trạm ổ dông này giảm độ PHVT và không còn được tại khu vực Trung Trung Bộ được dùng để đánh TITAN theo dõi (Hình 7b). Thời gian TITAN giá khả năng dự báo của phần mềm TITAN. Đối bắt đầu theo dõi và kết thúc theo dõi ổ dông gần với radar Đông Hà, nghiên cứu đã sử dụng số 40 phút. liệu trong 33 ngày, radar Tam Kỳ sử dụng 32 Như vậy, phầm mềm TITAN xác định và ngày xảy ra dông do hình thế xâm nhập lạnh. Kết theo dõi được ổ dông. Phần mềm dự báo được quả các chỉ số đánh giá theo các ngưỡng mưa hướng di chuyển tiếp theo, quá trình tồn tại, phát được thể hiện trong Bảng 3. (a) (b) Hình 7. Kết quả hiển thị theo dõi diễn biến tổng thể các ổ dông từ phần mềm TITAN lúc 13h45 (a) và 13h50 (b) ngày 19/9/2016 (đa giác màu vàng là vị trí ổ dông đã qua, màu xanh dương là hiện tại và màu đỏ là vị trí dự báo). Kết quả các chỉ số đánh giá ở Bảng 3 cho đều cho ngưỡng mưa 10≤R
  9. 20 N. T. Dung et al. / VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol. 38, No. 1 (2022) 12-21 Bảng 3. Kết quả đánh giá dự báo cường độ mưa trong 1 giờ từ phần mềm TITAN Ngưỡng Các chỉ số đánh giá Radar mưa dự báo (mm/giờ) FBI POD FAR ETS PC 0,05 0,8 0,7 0,2 0,4 0,6 Đông 2,5 0,6 0,4 0,2 0,2 0,7 Hà 10 1,3 0,9 0,3 0,6 0,8 25 1,1 0,5 0,4 0,3 0,8 0,05 1,1 0,7 0,3 0,2 0,8 2,5 1,1 0,6 0,5 0,2 0,7 Tam Kỳ 10 1,8 0,8 0,6 0,3 0,8 25 0,8 0,6 0,5 0,1 0,9 4. Kết luận Tài liệu tham khảo Trong nghiên cứu này đã xác định được bộ [1] T. C. Minh, Tropical Synoptic Meteorology, thông số cho phần mềm TITAN cho radar Đông Vietnam National University, Hanoi, 2003 (in Vietnamese). Hà và Tam Kỳ phục vụ nghiên cứu xác định, theo dõi ổ dông trong giai đoạn đầu do hình thế [2] J. Bech, J. L. Chau (Eds.), Nowcasting, C. Pierce, A. Seed, S. Ballard, D. Simonin, Z. Li, Doppler xâm nhập lạnh tại khu vực Trung Trung Bộ. Radar Observations-Weather Radar, Wind Kết quả theo dõi ổ dông của phần mềm Profiler, Ionospheric Radar, and Other Advanced TITAN đã mô tả được quá trình phát triển, tan rã Applications, London, United Kingdom, IntechOpen của ổ dông phù hợp với dữ liệu thực tế. Tuy 2012 [Online], pp. 97-128, nhiên, một số trường hợp dự báo của TITAN cho https://www.intechopen.com/chapters/35109 thời gian tồn tại ổ dông dài hơn thực tế. (accessed on: April 18th, 2020). Kết quả đánh giá khả năng dự báo của [3] W. Schmid, Nowcasting Winter Precipitation with Radar, 10th Int, Road Weather Conf, SIRWEC- TITAN qua biến mưa 1 giờ sử dụng số liệu 2000, 22-24 March 2000, Davos, Switzerland, PHVT của radar Đông Hà cho thấy dự báo vùng 2000, pp. 17-24. mưa nhỏ hơn so với thực tế và sử dụng số liệu [4] A. Čiurlionis, M. Lukoševičius, Nowcasting PHVT của radar Tam Kỳ dự báo vùng mưa cao Precipitation Using Weather Radar Data for hơn vùng mưa thực tế. Cả 2 radar đều cho độ Lithuania: the First Results, 5th Symposium of chính xác dự báo cao. Young Scientists on Technology, Engineering and Mathematics, 2018, pp. 55-60, http://ceur-ws.org/Vol-2147/p10.pdf (accessed on: April 18th, 2020). Lời cảm ơn [5] M. Dixon, G. Weiner, TITAN: Thunderstorm Nghiên cứu này được thực hiện và hoàn Identification, Tracking, Analysis and Nowcasting - A Radar Based Methodology, Journal of thành nhờ hỗ trợ của Đề tài “Nghiên cứu xây Atmospheric and Oceanic Technology, Vol. 10, dựng bộ công cụ dự báo, cảnh báo dông, mưa lớn No. 6, 1993, pp. 785-797, cho khu vực Trung Trung Bộ”. Tác giả xin chân https://doi.org/10.1175/1520- thành cảm ơn. 0426(1993)010%3C0785:TTITAA%3E2.0.CO;2.
  10. N. T. Dung et al. / VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol. 38, No. 1 (2022) 12-21 21 [6] A. Bellon, I. Zawadzki, A. Kilambi, H. C. Lee, 2018, pp. 18-25, Y. H. Lee, G. Lee, McGill Algorithm for https://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.4331 Precipitation Nowcasting by Lagrangian (in Vietnamese). Extrapolation (MAPLE) Applied to the South [8] T. D. Son, Research and Development of Korean Radar Network. Part I: Sensitivity Studies Procedures for Monitoring Dangerous Weather of the Variational Echo Tracking (VET) Phenomena: Thunderstorm, Gust, Hail, Local Technique, Asia-Pacific Journal of Atmospheric Heavy Rain by TRS-2730 Radar, 2009 Sciences, Vol. 46, No. 3, 2010, pp. 369-381, (in Vietnamese), https://doi.org/10.1007/s13143-010-1008-x. [9] N. H. Dien, Emprirical Formulas Calculating [7] C. Thanh, V. T. Nguyen, T. D. Thuc, Application Rainfall Rate from Radar Reflectivity the North of Titan Software for Recognition, Monitoring, Central region and South of the Red River Delta of Instantaneous Analysis of Thunderstorm for Vietnam, VNU Journal of Science: Natural and Ho Chi Minh City, VNU Journal of Science: Earth Technological Science, Vol. 25, No. 3S, 2010, and Environmental Sciences, Vol. 34, No. 1S, pp. 317-321 (in Vietnamese).
nguon tai.lieu . vn