Xem mẫu

  1. ĐẠI HỌC QUỔC GIA TP H ồ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Mai Hữu Khỉêm HÓA KEO (HÓA LÝ CẤC HỆ VI D| THỂ VA HIỆN TƯỢNG BỂ MẶT) (Tái b ả n lẩ n thứ tư) NHÀ XUẤT BẲN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP H ồ CHÍ MINH . 2011
  2. MỤC LỤC L Ờ IN Ó ĨĐ Ầ Ư 5 Chương 1. TRẠNG THÁI KEO CỦA VẬT CHẤT 7 1.1. Đặc điểm cùa các hệ phân tán cao 7 1.2. Các nguyên tắc phân loại hệ ph&n tán 11 1.3. Đặc trưng về cấu trúc 13 CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẬT VÀ s ự HẤP PHỰ Chương 2. CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT 16 2.1. Năng lượng bề mặt 16 2.2. Hiện tượng đính ướt 19 2.3. Hiện tượng mao dẫn 21 2.4. Các phương pháp xác định sức cáng bề mặt 26 Chương 3. S ự HẤP PHỤ TRÊN RANH GIỚI DƯNG DỊCH LỎNG - KHÍ 31 3.1. Các chất hoạt dộng bề m ặt 31 3.2. Phương trình hấp phụ Gỉbbs. Độ hoạt động bề m ặt 33 3.3. Phương trinh hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir . 37 Chương 4. S ự HẤP PHỤ KHÍ VÀ HƠI TRÊN CHẤT HẤP PHỤ RÁN 40 4.1. Hấp phụ vật lý vă hóa học 41 4.2. Cổc phương pháp thực nghiệm nghiên cứu sự hấp phụ khi 44 4.3. Các phương trình hấp phụ đẳng nhiệt 46 4.4. Các loại chất hấp phụ v& đặc tính cơ bản của chúng 66 Chương 5. S ự HẤP PHỤ TRÊN BỀ MẬT PHĂN CHIA PHA DUNG DỊCH LỎNG - RẮN 59 5.1. Sự hấp phụ cắc chất không diện ly 69 5.2. Sự hấp phụ các chất điện ly 64 CÁC HỆ PHẢN TÁN Chương 6. TÍNH CHẤT ĐỘNG HỌC CỦA CÁC HỆ PHÂN TÁN 68 6.1. Chuyển động Brown và 8ự khuếch tán 68 6.2. Sự sa lắng và cân bằng sa lắng cua các hệ phân tán 73 6.3. Áp suất thẩm thấu 80 Chương 7. TÍNH CHẤT QUANG HỌC CỦA CẢC HỆ PHÂN TÁN 82 7.1. Sự phản tán ánh sáng của h$ phán tán 82 7.2. Sự hấp thụ ánh sáng của hộ phân tá n 86 7.3. Các dụng cụ quang học dùng nghiên cứu hệ keo 86 7.4. Tính chất quang học của hộ keo vđi các hạt kh&ng hình cầu 88
  3. Chương 8. TÍNH CHẤT ĐIỆN HỌC CỦA CÁC HỆ PHẢN TÁN 89 8.1. Cấu tạo lớp điện tích kép 89 8.2. Các hiện tượng điện dộng học 97 8.3. Xác định điện th ế điện động 100 8.4. Các yếu tố ảnh hưdng đến diện th ế điện động 103 8.5. Ý nghĩa thực tế của các hiện tượng điện động học 106 8.6. Cấu tạo raixen keo 107 Chương 9. ĐIỀU CHÉ VÀ LÀM SẠCH DUNG DỊCH KEO 109 9.1. Các phương pháp phân tán điềụ chế hệ keo 109 9.2. Các phương pháp ngưng tụ điều chế hệ keo 112 9.3. Làm sạch các hệ keo 117 Chương 10. S ự BỀN VỮNG CỦA CÁC HỆ PHÂN TÁN 119 10.1. Sự bền vững, keo tụ và gel hóa 119 10.2. Tác dụng keo tụ của các chất điện ly 121 10.3. Động học của sự keo tụ 123 10.4. Lý thuyết bền của keo ky nước Thuyết ĐLVO 126 10.5. Sự solvat hóa các h ạ t keo 131 Chương 11. CÁC TÍNH CHẤT c ơ HỌC CẤU THỂ CỦA CÁC HỆ PHÂN TÁN 133 11.1. Các hệ kết cấu 133 11.2. Độ nhớt của các hệ phân tán trong môi trường lỏng 135 11.3. Các tính chất dẻo đàn hồi 138 Chương 12. DUNG DỊCH HỢP CHẤT CAO PHÂN TỬ 141 12.1. Cấu tạo và tính chất của các hợp chất CPT 141 12.2. Tương tác giữa CPT và dung môi 145 12.3. Dung dịch hợp chất CPT 147 12.4. Dung dịch chất CPT điện ly 151 12.5. Sự bảo vệ keo ky lỏng bằng CPT 155 Chương 13. CÁC HỆ PHÂN TÁN KHÁC TRONG MÔI TRƯỜNG LỎNG VÀRẨN 157 13.1. Các hệ mỉxen điện ly 157 13.2. Các hệ phân tá n thố 162 13.3. Các hệ cổ môi trưởng phân tán rắn 166 Chương 14. CÁC HỆ TRONG MÔI TRƯỜNG PHÂN TÁN KHÍ 168 14.1. Đặc trưng chung 168 14.2. Tính chất điện học cửa keo khí 170
  4. LỜI NÓI ĐẦU HÓA KEO trình bày các qui luật hóa lý của các hệ vi dị thể (hay còn gọi là hệ phân tán cao) và các hiện tượng bề mặt. Dựa trên quan điểm hóa keo hiện đại, tài liệu này sẽ giới thiệu những nét cơ bản nhất về năng lượng bề mặt và sự hấp phụ> tính chất quang học, động học phân tứ, điện học và vấn đề bền vững của các hệ phân tán, tính chất hóa lý của dung dịch hợp chất cao phân tử, keo điện ly... Tài liệu được PGS.TS. Mai Hữu Khiêm bièn soạn dựa theo yêu cầu tham khảo của sinh viên hóa kỹ thuật và thực phẩm. Sau khỉ được sử dụng nhiều năm, nay tài liệu đã được sữa chữa, chỉnh tý lọi nhàm đáp ứng nhu cầu tham khảo cho sinh viên, cán bộ kỹ thuật và học viên trong lĩnh vực hóa học, silicat, thực phẩm, hóa dược, vật liệu, môi trường và các ngành có liên quan muốn làm quen với môn khoa học về trạng thái vi dị th ể của vật chất - trạng thái keo. Bộ môn Công nghệ Hóa lý Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh xin giới thiệũ và rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp, các độc giả và các học viên để cuốn sách được hoàn chinh hơn. BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA LÝ
  5. Chương 1 TRẠNG ■ THÁI KEO CỦA VẬT ■ CHẤT 1.1. ĐẶC ĐIỀM CỦA CÁC HỆ PHÂN TẮN CAO Hóa lý của các hệ thống phân tán và các hiện tượng bề m ặt (thường được gọi một cách ngắn gọn - Hóa keo) là một trong những khái niệm lý hóa quan trọng và dộc lập. Khoảng giữa th ế kỷ 19, khái niệm về loại dung dịch “đặc biệt” được dưa vào khoa học, những chất cấu thành chúng bao gồm: những chất có tính chất kết dính (như: gelatin, gôm arabic, tin h bột v.v...). Những chất thuộc loại đó không có khả năng kết tinh từ dung dịch, không qua được màng bán thấm. Graham đả gọi loại chất đó là sol hay colloid**1(cớ nghĩa là “chất keo”) để pháft biệt với chất có thể kết tinh ở trạn g thái rắn, mà khi tan trong dung dịch có thể qua được màng bán thấm . Nhưng Borsov dã chúng minh được rằng, trong những điều kiện n h ất định ngay các chất mà Graham gọi là “chát keo” cung cổ th ể kết tin h được từ dung dịch. Ngoài ra, nhiều chất có khả n&ng kết tinh khác cũng cổ th ể tồn tạ i được ở trạng thái keo. Vậy, từ bất kỳ chất nào cũng có th ể tạo được trạn g thái keo. Do đó không nên nói là “chất keo” mà chỉ có thể nói ỉà trạng thái keo và phải xem chúng như ỉà một trạn g thái đặc biệt chung của vật chất - trạng thái phân tán (hay trạng thái phân tán cao), Trong Hóa keo khái niệm trạng thái phán tán cùng nghĩa với khái niệm “trạ n g thái được chia nhỏ". Các h ạt hay các lỗ xấp nhỏ ồ trạng th ái phân tá n cao không quan sá t được trong các loại kính hiển vi quang học thường, nhưng bẳn th ă n chúng thi ỉởn hơn kích thước phân tử. Vậy thuẬt ngữ “chất keo” nêu dùng để chỉ các chất kết dính, và vấn dề mà chúng ta muốh đề cập trong giáo trìn h này ià hệ keo hay hệ phân tổn cào. Các hệ keo hay các hệ phán tá n bao gồm các h ạ t (hay các lỗ xốp) và môi trường nỗ tổn tại. Giữa các h ạ t (hay các lỗ xốp) dù ít dừ nhiều đều cổ ''’Sole - xuất phát từ chữ Latính *Soiutio’ và tử chữ Hy Lạp “kotta* là hồ dán, keó. '
  6. quan hệ m ật thiết với môi trường. Vậy, hệ keo bao gồm: pha phăn tán, - các hạt hay các bọt khí và môi trường phân tán, - là môi trường mà các phần tử của pha phân tán tồn tại. Có nghĩa, chúng là hệ dị th ể chứa các chất ở trạng th ái phân tán cao. Khái niệm về độ phân táu gắn liền với kích thước của phần tử pha phân tán. Dựa vào kích thước có thể phân các hệ dị th ể thành 3 loại: Kích thưde hạt T én h í (hay tỗ xốp), cm Các hệ phán tán thô {huyền phù, nhũ tương...) >10^ Các hệ phân tán trung binh (khói, thể xốp) 1 0 ^ -1 0 " s Các hộ phân tán cao (keo điển hình) 10“5 - 1 0"7 Đối tượng của Hốa keo hiện đại không chỉ giới h ạ n trong các hệ keo điển hình mà cả các hệ phân tán khác: thô và trung bình, - được gọi chung ỉà hệ phân tá n , Việc tách hóa keo thành lĩnh vực độc lập dựa trên cơ sở dấu hỉệu kích thước (nêu ở trên) dường như chỉ mới có tính cơ học thuần túy. Tuy vậy, cách làm đó cũng có cơ sở cần thiết, vì kích thước xác định luôn đi đôi với nội dung tương ứng xác định. Chính ở đây, sự biến dổi về ỉượng dân đến sự biến đổi về “chất”. Các hệ keo có sự bền vững về màu sắc và độ rắn chắc so với những hệ có kích thước lớn hơn (mặc dù cùng chất). Nhiều chất thực tế khỗng tan (trong dung dịch thường) nhưng có khả năng TÕ rệt hình thành trạng thái keo. Trong giáo trinh này chúng ta sẽ khảo sát kỹ những đặc trưng đó cũng như những tính chất mới khác đặc trưng cho trạng thái keo của vật chất. Các “tính chất” xuất hiện ỗ đây, - trong lĩnh vực hóa keo có thể nói là tấ t cả những thông số dộc lập mđi, chủng là một hàm của độ phân tán. Chính sự tăng lên của các thông số mđi dó đã làm phức tạp thêm vân đề. Như, nhiều định luật cơ bản (ví dụ, định luật th àn h phần không đổi, định luật Faraday, qui tấc pha Gibbs) trong hóa keo thực tế có ý nghĩa khác. Bởi vì những quỉ luật hóạ lý, mà chúng ta đã nghiên cứu đều xuất phát trên giởi hạn của các hệ lý tưởng (như: khí lý tưởng, dung dịch lý tưởng v.v...) cho riêtì sỗ phức tập hơn rấ t nhiều, nếu sử dụng chiíng trong những điều kiện thực. Như chứng ta dều biết, th ế giới bao quanh chiíng ta cấu th àn h từ các hệ thống phân tán, nên việc sử đụng các định luật hóa học đối với th ế giới thực, th ế giới của các hệ phân tán, tấ t nhiên, sẽ mang nhiều dấu hiệu đặc thù của hóa keo. Nghiên cứu các dấu hiệu dặc thù đó khi chuyển từ các hệ thống giới hạn (lý hóa lý tưởng) đến vật chất và vật th ể thực được xem là dối tượng của Hóa keo. Hóa keọ, nếu nối theo quan điểm nêu ồ trên , có th ể gọi là hóa học của các vật th ề thực, mà chính qua nó có th ể tìm thấy ý 8
  7. nghĩa cổ tính nguyên tắc, tính độc lập và sự lôi cuốn đặc biệt của môn học. Vậy yếu tố nào có vai trò quyết định đối với những tính chất đặc thù của vật chất ở trạng thái keo? Để trả lời cho câu hỏi chúng ta hãy quan sát sự biến đổi bề m ặt khỉ s vật chất bị chia nhỏ. Ớ đây, bề m ặt riêng S0 = — - là bề m ặt phân chia pha qui về một đơn vị thể tích của pha phân tán, nó được xem là thước đo của độ phân tán (trong đó: s và V là tổng bề m ặt và thể tích củà pha phân tán). Để đơn giản, chúng ta chọn ioại hạt có dạng khối ỉập phương, có cạnh l của cùng một chất để tính, thì: S0 , còn đối với khối hình V / / cầu, thì: S0 —— — ^ . - —= với các khối có hình dang khác thì S0 V 4/37CT r d tỉnh theo d, trong dó d là đường kinh tương đương. Kết quả tỉnh toán đó cho thầy, bề mặt riêng SQtỉ lệ nghịch với kích thước hạt, mà trong Hóa keo cổ thể thấy giá trị đó (S0) râ t lớn. Ví dụ, nếu từ khối lập phương với mỗi cạnh là 1 cm (tức khối có thể tích ỉà lc m 3) được chia thành các h ạ t đến kích thước ỉ - 1CT6 cm, thì tổng bề m ặt của pha phân tán là 6.106 cm2 hay 600 m2 . S0 tàng lên thea với tỉ số các phân tử nằm trên bề m ặt phân chia pha. Dựa theo sự phân bố trưởng lực không đối xứng (trên ranh giới phân chia pha) có th ể phân chia các phần tử có trạng thái năng lượng “đặc biệt” ra khỏi các phần tử nằm trong thể tích của phã. Các phần tử “dặc biệt” đó trên bề mặt có năng lượng dư biểu hiện dưới dạng công cắt các liên kết trong quá trình chia nhỏ các phần tử ra khỏi nhau. Sự khác biệt năng lượng này có ảnh hưởng không ít đến tinh chất của vật chất. Trong các hệ phần tán giá trị S0ỉà lớn, nêu giá trị năng lượng dư ở đây phải xem là đáng kể. Nếu chỉ xét riêng giá trị S0thì các hệ keo cũng đã chiếm một vị trí hoàn toàn đặc biệt trong sô' các hệ phân tá n nói chung*’*. Sự thực bề mặt riêng của các hệ phân tán phân tử (ví dụ: dung dịch thực) ỉà không có, đố là hệ đồng thể, còn bề m ặt riêng của các hệ phân tán thô rấ t nhỏ, chỉ có các hệ phân tần cao (kích thước các phần tử của pha phân tán vào khoảng 10"5 - 10"7 cm) mới có bề m ặt riêng phát triển mạnh. Trên hình 1.1 biểu diễn sự phụ thuộc của bề m ặt riêng Su và số phần % tử “dặc biệt” f ( f = —, trong đó n - sô' phần tử nằm trên một cạnh của hạt) n (* ) Trong giáo trình 8ẽ sử dụng các thuật ngữ: “hệ phần tán” để chi các hệ vi dị thể bao gồm các hệ keo, phân tán thô và phân tán trung binh. “Hệ phân tán cao” để chỉ riêng cho hệ keo.
  8. vào kích thước hạt, dường có dạng dốc đứng khi kích thước h ạ t l giảm đến 10-7 cm. Giá trị f gần đạt cực đại khi ỉ =>10-7 cm và nhỏ n h ấ t là khác không. Ví dụ, xác định f = 0,01 khi l « 10'5 cm, đó là giới h ạ n trước của khu vực hệ keo, còn f = 1(T3 khi I ~ 10-4 cm, trong khi đó f= 0,5 khỉ I ~ 10"7 cm, nếu xem d = 2.108cm. Vậy có thể nói, việc chọn ranh giới khu vực của các hệ keo không phải ngẫu nhiên, mà dựa trê n tỉ sổ số phần tử “đặc biệt” so với sô' phần tử khác của pha phân tán, tỉ số đổ phải đạt một giá trị cần thiết. Đại lượng f (cùng với S0 xác định tính dặc thò rõ rệ t và các tính chất khác của các hệ phân tán cao, nố phân biệt với dung dịch phân tử và các hệ phân tổn thô nữa. Bộ phãn tán tâng lên (khi l giảm), các giá trị ỉ, S0 đạt đến giá trị cực Hình 1,1. Sự biến đổi số phần các phần tử "đặc dại. Vậy Bự tăng lên của độ’phân tá n gắn liền với sô" phần tử “đặc biệt”, cũng như các biệt" (f), bề mặt riêng (So) hiện tượng xảy ra trên bề mặt. theo kích thước hạt (l) Do bề m ặt phân chia pha phát triển như vậy, n6n trong hệ keo và các hệ vỉ dị th ể nói chung có năng lượng tự do bể m ặt ( AGS > 0) lớn. Do vậy, chúng không bền, có xu hướng đính kết các h ạ t của phã phân tá n lại với nhau (- gọi là keo tụ) để bề m ặt phân chia pha giâm, hay nổi cách khảc là chúng không bền nhiệt động. Trong những quá trìn h biến đổi như vậy th àn h phần hóa học của hệ không đổi, mà chỉ biến đổi về đặc trưng năng lượng. Đây cũng là điểm thể hiện tính dặc thù của Hóả kéo. M ặt khác, nếu đứng trên quan điểm động học mà nói, thì độ bền tậ p họp của các hệ vi dị th ể được xác định bởi lực hút giữa các phần tử làm cho các phần tử đó có xu hướng tiến gần lại nhau, dính chặp với nhau th àn h tập họp lớn hơn, lực đđy ngăn cản sự dính chặp của Qác phần tử. Vậy tín h bền vững của hệ vi dị th ể dược quyết định chủ yếu bôi độ Iđn của hàng rào năng lượng ngăn cản Bự tiến lại gần nhau cùa các hạt. Có th ể nói, tính bền vũng tập họp là một trong những đặc trưng quan trọng mà Hóa keo phái nghiên cứu, vì nó có tảm quan trọng tròng thực tế. Nhiều ngành sản xuất cổ liền quan với các hệ vi dị thể, nhiệm vụ nghiên cứu giữ cho hệ ỏ trạng th ái bền tập hợp hoặc ngược lại (tạo điều kiện cho nó keo tụ) có ý nghĩa lớn. Nếu không nối quá rằng, mọi tín h chất của hệ keo và hệ vi dị th ể nối chung đều đuợc giải thích bằng độ phán tá n của nó, th ì chính độ phân tán cao cùa các hệ này có ý nghĩa rấ t quyết định đối với nhiều đặc tín h quan trọng cửa hệ như: tính chất dộng hộc, phần tá n ánh sáng, v.v... 10
  9. 1.2 CÁC NGUYÊN TẮC PHÂN LOẠI HỆ PHÂN TÁN Cũng như trong nhiều lĩnh vực khoa học khác, trong Hốa keo cũng không thể chỉ có một cách phản loại duy n h ấ t đựa trên một dấu hiệu này hay một dấu hiệu khác. Sự muôn hình, muôn vẻ về tinh chất của các hệ vỉ dị th ể yêu cầu phải sử dụng các phương pháp phân loại khác nhau để tiện cho việc hình dung một cách toàn diện các loạỉ hệ. 1- Phản loại theo độ phăn tán Dựa vào kích thước của cổc phần tử của pha phân tán có th ể phân cắc hệ phân tán thành: cóc hệ phân tá n thô, trung bình và phân tán cao (như phần 1.1 đã đề cập). Các h ạ t có kích thước nhỏ hơn 10~7cni sẽ hình thành dung dịch phân tử hay ion, trong phần Hóa lý chúng ta đă có dịp nghiên cứu kỹ, giáo trình này sẽ không thảo luận. Các hệ phồn tán thô (ví dụ như, huyền phù, nhũ tương) khác với các hệ phân tổn cao (hệ keo) ở chỗ các phần ỉử của pha phân tá n thô sa lắng (hay nổi lên) nhanh dưới tác dụng của trọng trường, không qua được giấy lọc thường và có thể quan sát được trê n kính hiển vi thường, còn các phần tử của các hệ keo qua được giấy lọc thường, nhưng bị giấy siỗu lọc giữ lại, thực tế gần như không sa lắng (hay khỗng nổi lên) và không quan sá t được trong kính hiển vi quang học thường. 2- Phân loại theo trạng thái tập hợp Nếu cán cứ vào trạng thái tập họp thì hệ keo cố th ể được phân thành 9 loại (Bảng 1.1), trong đó tên hệ được ký hiệu theo thứ tự: pha phân tán / môi trường phân tán (ví dụ K/L “ biểu th ị hệ keo khí trong môi trường phân tá n ỉà lồng). B ản g 1.1. Các loại hệ phân tán. Pha ph&n Môi trưừng TT Ký hiệu hệ Tén hệ tán phỉn tân 1 khí khí K/K Hộ VỚI sự thăng giáng mật độ khí (không khi) 2 lỏng khí L/K Keo khí (sưdng mù,, mây mù) 3 rắn khí R/K Kẹo khỉ ((Bụi. khói) 4 khí lống K/L Nhũ tương khí (bọt) 5 lòng lông LA Nhũ tương 6 rắn lỏng R/L Keo, huyền phủ 7 kht rắn K/R Bọt xốp, mao quản xáp, vật xốp (rắn) 8 lỏng rắn UR Nhũ tương rắn, gel xốp 9 rắn rắn R/R Keo rán. hơD kim 11
  10. Trong đó, hệ đồng th ể chỉ cớ thể tạo th àn h hệ phân tá n khi có sự thăng giáng nồng độ (mật độ khí khác nhau). Dựa theo đặc trưng của môi trường phân tán người ta còn gọi tê n chung của các hệ sau: - Keo nước (hydrosol) có môi trường phân tán là uướcr. - Keo hữu cơ (organosol) - môi trường phân tán là chất hữu cơ lỏng. - Keo khí (aerosol) - môi trường phân tán là khí. Các hệ phân tá n thô R/L được gọi là huyền phù; L/L = nhũ tương; R/K - bụi khói. Tuy cách phân loại theo trạ n g th ái tập họp của'các pha phân tán và môi trường phân tá n khá hợp lý, song cách phân loại đó vẫn còn bị hạn chế ồ chỗ, trong trường hợp kích thước của các h ạ t chỉ lớn hơn phân tử một ít thì không những không có khái niệm bề m ặt phân chia pha (hệ dồng thể), mà cả khái niệm trạng th ái tậ p họp của pha phân tán cũng không còn. Đối với các hệ phân tán phân tử riêng ỉẻ (chất cao phân tử) khái niệm trạng thổi tệp họp cũng không được dùng vì bảa th ân chúng luôn tồn tại tương tác từng tập đoàn vđi nhau. 3- Phăn loại theo tương tác giữa các pha Sự tương tác giữa các chất của pha phân tán và môi trường phân tổn phát sinh do lực giữa các phân tử trê n ranh giới phân chia pha, nhưng tương tác dó có mức độ khác nhau tùy thuộc vào bẳn chất của pha phán tán và môi trường phân tán. Dựạ trê n đặc điểm của tương tác có th ể phân thành: keo ưa lỗng hay lyophilsol và keo ky lỏng hay ỉyophọbsol í*ì Đối với loại thứ nhất, tương tác giữa các phân tử của pha phân tán vđi môi trường lồ lớn. Nhèf vậy đã tạo thành lớp solvat hóa (hay lớp hydrat hóa, nếu môi trường phân tán là nước) ở trong hệ, tương tự như sự soỉvat hóa trong trường hợp đụng dịch thưởng. Ví dụ, xà phòng, nhiều loại đất sét tự hừa tan vào trong nước, các hợp chất cao phân tử được hòa tan trong các dung mối thích hợp th àn h những phân tử lớn riêng. Đốì với loại thứ hid, tương tác giữa hai pha là yếu nên trong hệ không xảy ra sự tự phần tá n (hay, xảy ra không hoàn toàn do chúng có mức độ ưa lỏng thấp). Nếu nhìn nhận theo khả năng hòa tan vào môi trường phẩn tá n của kết tủa khô (đã thu đước bằng cách cho bay hơi cẩn th ận dung dịch), thì loại thứ n hất (lyophilsol) dược gọi là keo thuận nghịch và loại thứ hai - keo * > Lyophylle xuất phát từ chữ Hy Lạp Xutứ (lyo ) . hòa tan, tpi>x(]>( phileõ) thích; lyophylle thích h&a tan. Vậy ổ đây dùng thuẬt ngữ lyophilsol. Lyophobsol trong đó phiốPC- sợ hay ghét; lyophobaol - ghét h&B tan nên ehiỉng ta sử dụng thuật ngữ lyophobaol.
  11. bất thuận nghịch. Trong thực tế keo thuận nghịch thường gặp là dung dịch các hợp chất cao phân tử, như: cao su trong benzen, gelatin trong nước. Các keo điển hình (keo kim loại) hầu hết là các hệ lyophobsoỉ (keo bồi thuận nghịch). Trong giáo trình này chủ yếu sẽ nghiên cứu loại keo dó. Cũng như các cắch phân loại khác, cách phân loại này cụng chứa được hoàn hảo. Ví dụ, nếu dựa theo quan điểm trin h bày trên dây, thì có một số hệ không phân loại được như: các keo hydroxyt kim loại AI(OH)g, Fe(OH)3, Sn(OH)4. Chúng vừa có tính chất của keo thuận nghịch và vừa có tính chất của keo bất thuận nghịch. Ngoài ra, người ta còn dựa trên sự tương tác giữa các phần tử cùa pha phồn tán để phân loại: - Hệ phân tán tự do là những hệ trong đó các hạt tồn tạ i độc lập với nhau. - Hệ phân tán liến kết là hệ gồm các h ạ t liên kết với nhau bằng các lực phân tử nên hình thành trong môi trường phân tá n một mạng lưới không gian, các hạt không th ể chuyển động tự do mà chl cổ th ể chuyển động dao động trong mạng lưới. Nhìn chung, những nhận xét trên cho phép chiíng ta hình dung một cách sơ bộ môn học mà chúng ta sê nghiên cứu. Ở đây có th ể nói một cách ngắn gọn rằng: Hóa keo là một khái niệm lý hóa quan trọng nghiên cứu các hệ vị dị thể (các hệ phân tán) trên cơ sở cứa các hiện tượng bề mặt, củng như những tinh chất lỷ hóa chung nhất của cấc hợp chất cao phân tử và dung dịch cửa chứng. 1.3. ĐẶC TRƯNG VỀ CẤU TRÚC Hình dạng b ạ t là một trong những yếu tố rấ t quan trọng trong việc xác định tính chất của hệ phân tán. Dựa theo hình dạng có th ể phân thành các loại: h ạt hình cầu, phiến, que yà sợi gấp khúc. Nhìn chung, thực tế hỉnh đạng của các hạt keo khá phức tạp, song để đơn giản hóa cổ th ể hình dung chứng theo mấy mô hình chính được mô tả trên hình 1.2. Người ta nhận thấy, cố rấ t nhiều hệ keo mà pha phán tá n cố cắc phần tử (hạt, bọt khí ...) dạng hình cầu hay gần như hình cầu. Ví dụ như, nhiều ỉoại huyền phù khác nhau, latech, keo khí trong môi trường lông v.v... đều có dạng hình cầu; ngay phân tử protit trong dung dịch, các h ạ t tinh thể trong hệ keo - như keo vàng cũng có dạng hình cầu và gần như hình cáu. Các h ạ t có dạng hơi khác vđi hình cầu một ít thường th ấy như các khối eỉỉpsoit tròn xoay có đặc trưpg tỉ ỉệ bán trục khác nhau (a và b). Trên cơ sỗ tỉ lệ khác nhau đố cố tồn tạỉ hai dạng: phỏng cầu (giống quả bóng bầu 13
  12. dục) và hình dĩa dẹt. Rất nhiểu protit, thể ngưng tụ của oxyt sắ t và đất sét có cấu trúc thuộc loại này. Các chất cao phân tử có dạng sợi dài thẳng hoặc nhánh, mắc xích. Do tương tác giữa các mắc xích trong cùng phân tử và với phân tử khác (liên kết cộng hóa trị, liên kết hydro hoặc Van der Waais) và sự móc nhau của các mạch polime, các chất loại này thường th ể hiện tính bền vững cơ học cao mà các chất có dạng cầu, gần cầu hay phiến không thể có được. Các dọng eilpsoít Phỏng cẩu dải Htnh đĩa dẹt H)nh que Hình phiến Hình 1.2. Một sổ hình đặng đặc trưng của hạt keo không hình cầu Khỉ các phân tử hớp lại vớỉ nhau cũng có th ể tạo th à n h rấ t nhiều dạng khác nhau, mà những dạng ấy không n hất th iế t tương ứng với hình dạng h ạ t ban đầu của các phần tử cố. Hầu h ế t các hệ keo là đa phân tản các h ạ t .trong hệ ỉà không đổng n h ấ t về kỉch thước. Nấu chỉ dựa vàữ khối lượng các phần tử hoặc kích thước cửa nổ đế phÂn loại hệ một cách chính xác là không cổ k h ả năng. Song có th ế chấp nhận cách đánh giá theo trị số trung bỉnh. Ý nghĩa của từ trung bình ở đây cừn tây thuộc vào quàn hệ tương ứng ciỉa các phần tử hoặc của h ạ t dđì với dặc tín h của hệ thống dùng để đảnh giá. Sau khi dược trang bị một số khái niệm chung ban đầu của lỉnh vực hệ phân tá n , chúng ta sẽ lần lượt nghiên cứu các tính chất của các hộ thống phân tán. N hư dã đề cập, trong các hộ vi dị th ể tính chất bề m ặt ỉà một trong những đẬc trưng quan trọng của hệ, nghiỀn cứu nó không những giúp chúng ta thtfu hiểu được bần chất của nhiều tính chất khác của hộ mà còn M sung thâm những trí thức cần th iế t để th ấu hiếu câc quá trìn h hóa lý khAc (quá trin h phân úng xúc tác, các quá trin h diện hóa V.V...). Vậy ở dãy trước tiên xin b ắ t đầu thảo luận đến các hiện tượng bề mặt. 14
  13. CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT và Sự HẨP p h ụ Các quá trìn h dị thể bất kỳ (như hình th àn h hay phân hủy các chất rắn, hòa tan các chất cắn, lỗng và khí, bay hơi, thăng hoa cũng như các quá trìn h xúc tác df thể, các quá trình diện hóa v.v...) đểu là nhũng quá trinh xảy ra trên bề m ặt phân chia giữa chất rắn và khí, rắn-lỏng, rấn-rắn, lỏng- lỏng hay giữa chất lỏng và chất khỉ. Trạng th ái các chất ở bề m ặt phân chia pha rấ t khác vđi vật chất ở trong lòng các pha vì có sự khác biệt về tương tác giữa các phân tử với nhau. Sự khác biệt đổ làm sản sinh các hiện tượng đặc biệt trên bề m ặt jphân chia pha. Vi dụ, trôn ranh giới trạ n g thái lỏng và khỉ hay chốt lỏng này với chất lỏng khác có sức căng bề m ặt và nó làm xuất hiện một ỉôạt các tính chất khác cố ý nghĩa thực tế lớn, như các quá trình hình thành pha mới. Trong nhữpg p h ần cân bằng dị th ể mà chủng ta đã nghiên cứu (trong chương trình Hóà lý), bề m ặt phần chia pha trong các hộ Là không lớn lắm, cho nên những dặc thù của cáơ tính chất vật chất ở bề m ặt phân chia pha 80 với tính chất của bồọ thân khối vật chất khác nhau không lởn nên dã dược bỏ qua. Nhưng trong những trường hợp khi bề m ặt phân chia pha lớn, - dặc biệt là trong các hệ keo, tính chất dộc thù dó bề m ặt phân chìa pha gây ra là khững thể bỏ qua được. Thậm chí, khi bề mặt phân chia pha tăng lên đáng kể (khỉ độ phân tán tảng) các tỉnh chất nói trên sẽ trở nên đóng vai trò khá quyết dinh trong các hộ. Việc nghiên cứu hiện tượng bề mặÈ có sức lôi cuốn lớn vì nó có tầm quan trọng lý thuyết và thực tế. Nghiên cứu các hiện tượng bẻ m ặt có th ể đánh giá được Dăng lượng và hiểu rõ được bản chất tương tác phân tử. Ý nghĩa thực tế của các hiện tượng bề m ặt là ỗ chã, v ật chất cố bề m ột phát triển ỉđn rấ t phổ biến trong tự nỈỊỈỄn và được áp dụng rộng rã i trong kỹ thuật. Ví dụ như, kỹ thuật cao su, kỹ th u ật nhựa, sử dụng chất bôi trơn, chất màu và trong các quá trìn h quan trọng khác của kỹ Dghộ hóa học như: phản ứng xúc tác dị thể, tách và làm sạch các khí, các quá trin h sản xuất trong cống nghiệp thực phẩm. Hiện tượng bề m ặt còn có vai trò trong kỹ th u ật bán dẩn, điện luyện kim, báo vộ kim loại khỏi ôn mòn, phân tá n vật liệu, nhuộm, tẩy rửa v.v... 15
  14. Chương 2 CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT 2.1. NĂNG LƯỢNG BỂ MẶT 1- Sức căng bề mặt Xét trên bề m ặt phân chia pha — lỏng - khí có thể thấy lực tương tác giữa các phân tử trong lòng pha lỏng “ vối các phân tử bao quanh nó là cân - bằng, đo trường lực đối xứng (như các “ phân tử A trong hình 2.1. T rên ran h 1 giới phần chia pha lực tương tác của — các phân tử về phía pha lỏng lớn hơn — về phía pha khí (như các phân tử B), nên tạo ra lực ép lên phần chất lỏng H ình 2.1. Lực tương tác giữa các về phía bên trong. Áp suất tạo ra đó phẫn tử trên bề m ặt uà trong (lực tác dụng lên một dơn vị bề m ặt) ịòìíg pha lỗng được gọi là áp suất phân tử (chính là nội áp P i trong phương trìn h Van der Waals). Vậy, các phân tử ở lớp bề m ột cố th ế nâng lớn hơn so với th ế Dăng của các phân tử ở bên trong. Phần năng lượng Iđn hớn đố gọi là nâng lượng bề m ặt của chất lỏng. Muốn làm t&ng bề m ặt (trong khỉ th ể tích của hệ không đổi), cần phầi đưa th êm các phân tử từ trong lống các pha đến lớp bề m ặt, - tức là, đã thực hiện một công chổng lậì tực tướng tác của các phần tử. Câng đó trong điều kiện đẳng nhiệt thuận nghịch bằng độ’ tâng của năng lượng dư bề m ặt dE„. Khỉ bề một tăng một giá trị ds th ì năng lượng bề m ặt cũng tăng một giá tr ị dEfl: đE, =ơds (2.1) trong dó ơ - được xem là hệ số tỉ lệ, song rấ t rõ rằng, ơ có quan hệ m ật th iết với năng lượng bề m ặt khi đs = 1, dEa = ơ, nên có th ể nối: ơ là năng lượng tạo ra một đơn vị bề m ặt, - được gọi ỉà sức căng bề m ặt. Ý nghĩa này của ơ sẽ được làm sáng tố hơn ỗ cắc phần tiếp theo.
  15. Khoảng vài trám uăm về trước người ta xem ơ như là công cần thiết tạo ra một đơn vị bề mặt hay năng lượng tự do tạo ra một dơn vị bề mặt. Trong lĩnh vực vật lý đại lượng này đã dược sử dụng rế t sớm (trước khi xuất hiện khái niệm năng lượng). Người ta hỉnh dung rằng, sức căng bề mặt là lực gãy tác dụng kéo một màng tưởng tượng (giống như màng dàn hồi) trên bề mặt chất lỏng song ngược với lực kéo càng. Nếu dựa trên quan điểm năng lượng và ỉực nhìn nhận vấn đề thì chúng ta có thể tính sức căng bề mặt qua thí nghiệm sau: nhúng khung như hình 2.2 vào dung dịch xà phòng rồi rứt ra, Hình 2.2 trên khung có màng xà phòng hai m ặt tạo thành. Để màng xà phòng khỏi co lại cần tác động lên cạnh MN (có chiều dài l) một lực f đúng bằng sức cáng bề mặt. Khi dịch chuyển cạnh MN một đoạn dh thì diện tích mặt ngoài tăng lên giá trị: ds = 21 dh (2.2) Có thừa số 2 ở vế phải của phương trình, vì màng xà phòng có 2 mặt ngoài ỏ 2 phía của khung. Công thực hiện quá trình: dw = f dh . (2.3) Công đó dùng để làm tâng bề m ặt lên ds, - tức lả đã làm tặng năng lượng bề m ặt của quá trình lên một giá trị d £ s . Vậy, từ các phương trình (2.1) và (2.2) suy ra được: dEg =ơds = ơ2/dh (2.4) Cống dw dùng để làm tăng diện tích m ặt ngoài lồn ds, ~ tức là đã lầm tâng nãng lượng bề m ặt lên dEs . Vậy trên cơ sở tương ứag dw bằng với dEs trong thí nghiệm trên và kết hợp haỉ phương trình (2.3) và (2.4) thu dược phương trìn h sau:
  16. có thể sử dụng cả cho trường hợp hai chất lỏng khống tan lẫn vào nhau. Song ở dây mức độ không cán bằng của các lực tương tác phân tử không lớn như trường hợp trên bề m ặt phân chia pha khí - lỏng. Sức cáng bề m ặt rõ ràng phụ thuộc nhiều vào bản chất của các chất tiếp xúc. Trên bảng (2.1) liệt kê các giá trị sức căng bề m ặt của chất lỏng trong giới hạn với không khí hoặc trong chính hơi của chất đó ơ„ và trên bề m ặt tiếp xúc với aưức ơj(*) ở 20° c Bảng 2.1. Sức căng bề mặt của các chất lỏng tiếp xức với khí (ơ0) và cãa chất lỏng tiếp xức với nước (ơ2 ) à 20° c ( dyn.cm~! ) Chất iỗng ơp Ơ2 Chất lỗng
  17. trước tiên đề cệp đến mối quan hệ giữa sức căng bề m ặt và nhiệt độ, các yếu tố khác sẽ thảo luận sau. Hình 2.3. Sự phụ thuộc của sức căng bế mật của CC14 đối với nhiệt độ Sức căng bề m ặt của đa số’ các chất lỏng giảm xuống gần như tuyến tính khi nhiệt độ tăng (H.2.3). Các tác giá đ ã đ ư a ra nhiều phương trìah toán học khác áh&u biểu thị mối quan hệ dó. Sau khi hiệu chỉnh phương trìn h R. Eotvos hai tác giả w. Ramsay và J. Shields đưa ra phương trình; ơV2/* =(Tc - 6 - T ) (2.6) trong đó: V - thệ tích mol của chất lỏng; Tc ;r nhiệt độ tới hạn, ở đó và thậm chí ở nhiệt độ thấp hơn Tc một ít, sức căng bề m ặt bằng không ƠT(; = 0 ; k là một hằng số, đa số chất lỏng cớ k => 2,1 erg/dộ. Van der Waals và người theo trường phái của ông ià Guggenheim cừn đưa ra một phương trình có dạng sau: Ơ -Ơ 0( l- T /T c)n (2.6a) với chất hữu cơ có ri = 11/9, các kim loại: n * 1. 2.2. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT N&ag lượng bề m ặt của một chài; không chi phụ thuộc vào bần chất cua chín li chất đó, iằià cồn phụ thuộc^àò c ẩctín h chất của chất tiếp xúc với nổ. ■Trứờn£ hợp’nếttt có ba tíhất tíếp^ xức nhau iã ếhất?^rấtk, liiốg vẩ' Èàíí 'tỉ&n -hệ sề icó ẻấti hìííK ứìag với giá trỊ :éực iĩồ i cửà tKêyỉtâí^tbấA^phđh. Chinh đặc trưng đó đã xác định mức độ dính ướt vật r 4 i ằ ỷ 6Àý v ậ t Ván khác bàng tíhất ìỉồng -Và éó; thể giải th lè h h iệ d ‘tướng'băng tá c dúng!íu a sức it9
  18. căng bề mặt. Xét một ví dụ về sự dính ướt như hình 2.4. K OrK 777>& *777»»»»»)»» 77777777777) J Tmnmr ớrt. ƠLKCOS0 R Hình 2.4. Giọt chất lỏng tiếp xúc vởi pha rắn và khí Chu vỉ giọt chất lỏng là giới hạn tương tác của ba môi trường: lỏng, khống khí và rắn. Chúng lập th àn h từng cặp phân cách: lỏng - không khí (ơỉk), không khí - rắn (ơrk) và lỏng - rắn (ơr/) . Vậy trê n 1 cm chu vi giọt lỏng cố tấc dụng của ba lực Q/k, ơrk. ơr/ dược biểu diễn bằng các vectơ tương ứng có chiều vuông góc với từng đoạn riêng biệt của chu vi và tiếp tuyến với các bề m ặt tương úng. Nếu tỉnh cho đường cong kín giới hạn 3 chất (rắn, lỏng, khí) ỉên hướng mà các phần tử có th ể dịch chuyển th ì tổng các hình chiếu các sức câng bề m ặt của các phân tử của 1 cm đường eong theo phương ấy (một vật rắn) phẳi bằng không. ơrk sơ rí+ ơ ^ c o se ỡ là gốc giữa tiếp tuyến của một chất rắn và m ột chất lỏng về phía chất lỏng, dược gọi là góc dính ưởt. Từ phương trìn h trê n thu được: cose = ơri[~ ơri (2.7) ơ/k Phương trình (2.7) là biéu thức toán của riịrth luật Young. Cos ỡ độc triừig cho khả nâng dính ướt bề một của chất lồrig, - gọi là độ dính tíởt. Nấu dộ dính ướt khỏng thỏa mãn diều kiện: g rk (2.7a) ®/k th ì không th ể có sự cân b&ng. Có nghĩa là, có thề xảy ra 2 trường họp: * ƠA > o rf + ơ/k, chất lỏng chảy loang võ hạn trên m ặt chất rắD v dược gọi là sự dính ướt toàn phẩn, do cắc phân tử chất lỏng tác dụng với các phân tử của chất rắn mạnh hơn tương tác giữa chúng với nhau. Vỉ dụ khỉ nhỏ một giọt nước lên bề m ặt tấm kinh sạch. - ƠJ( > 0* +ƠA, ‘các phâh tử chất làng tương tác với nhau mạnh hơn ỉ gttta cAc phân tử rắn - lãng, và chất lỏng BÔ co lại. Vậy, mặt giới hạn chất lỗng với rắn thu về một điểm, chất Ung coi như tách khỏi chất rắn, - đó là Bự khống dinh ướt toán phán. ■ K h i phương trình (2.7a) được thỏa m in, phAn tích phương trình (2.7)
  19. nhận thấy có thể có ba trường hợp trung gian như sau (H.2.5): a: ơrk > ơ r/; COS0 >0; 0
nguon tai.lieu . vn