Xem mẫu

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 THÀNH LẬP MÔ HÌNH 3D TỪ DỮ LIỆU ẢNH CHỤP UAV VÀ ẢNH QUÉT TLS Bùi Thị Kiên Trinh1, Nguyễn Mạnh Cường2 1 Trường Đại học Thuỷ lợi, email: bktrinh@tlu.edu.vn 2 Công ty TNHH MTV Tài nguyên và Môi trường Việt Nam (Vinanren) 1. GIỚI THIỆU CHUNG Trong nghiên cứu này, kỹ thuật khớp ảnh UAV và TLS được đề xuất, sử dụng các tiêu Máy bay không người lái UAV (Unnamed đo kết hợp với chế độ bay chụp cũng như chế Aerial Vehicle) đã được sử dụng khá phổ độ quét thích hợp để thành lập mô hình 3D của biến trong chụp ảnh hàng không tầm thấp đền Như Nguyệt (thờ Lý Thường Kiệt) ở xã phục vụ đa mục tiêu kỹ thuật, kinh tế xã hội Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. (Hà Quý Quỳnh và cộng sự, 2020; Bùi Ngọc Kết quả cho thấy mô hình kết hợp UAV-TLS Quý & Phạm Văn Hiệp, 2017; Bùi Tiến Diệu khắc phục được nhược điểm của cả 2 mô hình và cộng sự, 2016; Cao Tuấn Dũng và cộng thành lập riêng biệt từ UAV hoặc TLS, đồng sự, 2016). Mô hình 3D được xây dựng từ ảnh thời độ chính xác của mô hình kết hợp được UAV có độ chi tiết và độ chính xác cao, nâng cao so với dữ liệu 3D từ UAV ban đầu. nhưng vẫn có thể khuyết thông tin một số khu vực do bị che khuất hoặc do chênh cao 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU địa hình như (hình 1). Quy trình công nghệ của phương pháp được trình bày tóm tắt trong hình 2. Hình 1. Nguyên lý chụp ảnh UAV và TLS Thiết bị quét laser mặt đất TLS (Terrestrial Laser Scanner) hiện mới được dùng trong một số công tác chuyên môn như thành lập bản đồ địa hình, khảo sát bề mặt và cấu kiện của các công trình xây dựng (Đỗ Tiến Sỹ và cộng sự, 2019; Đặng Thanh Tùng, và cộng sự, 2012) Hình 2. Quy trình công nghệ với độ chính xác cao hơn UAV do máy quét Trong nghiên cứu này, thiết bị UAV sử đặt cố định trên mặt đất. Tuy nhiên, phần mái dụng là Phantom 4 RTK của hãng DJI (DJI, hoặc đỉnh của công trình lại bị che khuất không 2018), máy quét TLS của hãng Leica mã hiệu thể ghi nhận được bằng TLS xem hình 1. RCT360 3D (HEXAGON, 2018). 457
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Các hình 6-8 thể hiện các kết quả xử lý số liệu bay chụp UAV, quét TLS và sản phẩm tích hợp UAV-TLS của đền Như Nguyệt theo quy trình đã đề cập. Độ chính xác của các loại Hình 3. Thiết bị UAV (trái) và TLS (phải) mô hình 3D thành lập từ UAV, TLS và kết hợp UAV-TLS được thống kê trong (hình 9). Kết Các điểm GCP 532-536 được bố trí ở các quả kiểm định các mô hình 3D thông qua so góc và trung tâm khu vực bay quét (hình 4). Để kiểm định độ chính xác của mô hình cần sánh toạ độ điểm K05 thể hiện trong bảng 1. bố trí 1 điểm kiểm tra K05 nằm trên cạnh 535-536 (không tham gia vào bước nắn ảnh UAV và trích điểm TLS). Toạ độ của các điểm này trong hệ toạ độ VN-2000 được xác định theo phương pháp GPS RTK bằng máy thu Trimble (hình 5). Hình 6. Kết quả xử lý dữ liệu UAV Hình 4. Sơ đồ bố trí điểm khống chế của phần mềm Agisoft và kiểm tra Hình 5. Kết quả đo lưới khống chế ảnh Khi bay chụp UAV hoặc quét TLS, tiêu đo sẽ được đặt chính xác tại các điểm GCP. Kết quả bay chụp UAV được xử lý qua phần mềm Agisoft PhotoScan trong bộ Metashape phiên bản 1.6.1 của Agisoft. Phần mềm xử lý kết quả quét TLS là Cyclone Field 360 của hãng Leica (HEXAGON, 2018). Các kết quả này sau đó được xuất ra dưới 2 khuôn dạng đám mây điểm (point cloud) và mô hình 3D. Point cloud từ số liệu UAV được tích hợp cùng point cloud từ số liệu TLS trong phần mềm Leica Cyclone của hãng Leica để thu Hình 7. Kết quả xử lý dữ liệu TLS được mô hình 3D kết hợp giữa UAV và TLS. của phần mềm Cyclone 458
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 Có thể thấy mô hình kết hợp dữ liệu UAV và TLS có độ chính xác rất cao, sai số giữa các trạm quét bằng 0 và sai số khi kiểm tra với điểm K05 đáp ứng được việc thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 500 (Bộ TN&MT, 2015). 4. KẾT LUẬN Kết quả nghiên cứu cho thấy sự vượt trội của mô hình kết hợp so với mô hình 3D từ UAV về độ chính xác, so với mô hình 3D từ TLS về lượng điểm ảnh nhìn thấy và khả năng hiển thị màu tự nhiên trung thực. Như vậy, có thể khẳng định tiềm năng ứng dụng to lớn của quy trình đề xuất trong xây dựng dữ liệu 3D ở các đô thị lớn có mật độ công Hình 8. Mô hình 3D kết hợp UAV-TLS trình xây dựng cao, hoặc khu vực bị che khuất nhiều. Tuy nhiên, lượng dữ liệu của mỗi loại thiết bị nêu trên đều rất lớn, đặc biệt với khu vực rộng, có nhiều địa vật khiến việc xử lý gặp khó khăn, tiêu tốn nhiều thời gian, đòi hỏi máy tính phải có cấu hình mạnh. Do vậy, các tác giả khuyến cáo nên lọc bớt các dữ liệu không cần thiết để tăng hiệu quả và đảm bảo được độ chính xác của kết quả cuối cùng. 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Ngọc Quý, & Phạm Văn Hiệp. 2017. Nghiên cứu xây dựng mô hình 3D từ dữ liệu ảnh máy bay không người lái (UAV) chi phí thấp. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất, 58, 201-211. [2] Đặng Thanh Tùng và cộng sự. 2012. Ứng dụng công nghệ Lidar thành lập bản đồ 3D (Thử nghiệm tại khu vực thành phố Bắc Giang). Thông tin đào tạo Khoa học - Công nghệ Tài nguyên và Môi trường, 11-17. [3] Bộ Tài nguyên và Môi trường. 2015. Thông tư 68/2015/TT-BTNMT: Quy định kỹ thuật đo đạc trực tiếp địa hình phục vụ thành lập bản đồ địa hình và cơ sở dữ liệu nền địa lý Hình 9. Kết quả thành lập các mô hình 3D tỷ lệ 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000 Bảng 1. Toạ độ và sai số trên các mô hình [4] DJI. 2018. https://www.dji.com/phantom-4-rtk [5] Hexagon. 2018. https://leica-geosystems.com/products/laser- scanners/. 459
nguon tai.lieu . vn