Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 4 CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ THỂ CHẾ
  2. 4.1. Mở đầu - Chương này thảo luận các vấn đề liên quan cơ sở hạ tầng và thể chế - Cơ sở hạ tầng được xem là sự can thiệp của con người vào các tự nhiên, bao gồm lập kế hoạch, xây dựng và bảo vệ bờ biển - Thể chế chủ yếu liên quan với thủ tục hành chính và pháp lý.
  3. 4.2. Các biện pháp bảo vệ bờ biển Các nguyên nhân gây xói: * do thiên nhiên - Gia tăng mực nước biển - Mũi đất, đá ngầm và đá nhô ra gây xói mòn đất bồi thấp - Thuỷ triều tràn vào và sông chảy ra làm gián đoạn đất bồi ven bờ - Hình thái đường bờ biển tăng nhanh lượng đất bồi - Đập ngăn cửa sông làm giảm bùn cát tải ra biển, thay đổi của vị trí cửa sông do lụt, xói mòn, chuyển động kiến tạo …
  4. 4.2. Các biện pháp bảo vệ bờ biển (2) Các nguyên nhân gây xói: * do con người: - Đập, đê và các công trình xây dựng ven bờ -> gia tăng và tập trung thuỷ triều. - Đê biển, đê chắn sóng, cầu tàu…-> gây xói mòn đất bồi - Luồng, lạch nhân tạo -> gián đoạn đất bồi bờ biển - Các phần đất nhô ra biển tới mức làm thay đổi hình học đường bờ cục bộ - Ngăn sông không xây cống tháo bùn cát; Các dự án thuỷ lợi làm giảm dòng chảy và bùn cát ra bờ biển; Chặt phá rừng ngập mặn
  5. 4.2. Các biện pháp bảo vệ bờ biển (3) Có ba cách giải quyết vấn đề xói mòn: a) Không làm gì, b) Tìm vị trí khác cho những công trình bị đe dọa c) Tìm các biện pháp sửa chữa tích cực a. “Không làm gì” được áp dụng khi tổn thất < chi phí bảo vệ - Không có công trình nào bị đe dọa - Các công trình xây dựng không đắt tiền gặp rủi ro - Vùng đất xói là những vùng đất chưa được khai khẩn
  6. 4.2. Các biện pháp bảo vệ bờ biển (4) b. Tìm vị trí khác cho những công trình bị đe dọa - Trong nhiều trường hợp giải pháp này ít tốn kém hơn là đầu tư vào bảo vệ bờ - Phải tính toán khoảng cách di chuyển công trình cẩn thận c. Tìm các biện pháp sửa chữa tích cực: sử dụng các công trình nhằm - che chắn bờ biển, - ngăn chặn và làm tiêu tan năng lượng sóng, - giữ đất chống truợt.
  7. 4.2. Các biện pháp bảo vệ bờ biển (5) - Để bảo vệ và khôi phục một vùng bờ biển xói có thể xem xét các biện pháp sau đây 1. Cung cấp nhân tạo cát (Nuôi bãi biển hay nâng bãi biển). 2. Sử dụng các công trình giảm sóng như vách ngăn, tường đứng, kè lát mát hoặc đê chắn sóng xa bờ 3. Sử dụng các công trình giảm dòng ven bờ như mỏ hàn đê chắn sóng xa bờ.
  8. 4.2. Các biện pháp bảo vệ bờ biển (6) Sự bảo vệ bờ biển tự nhiên và nhân tạo Thiên nhiên Con người Bờ đá Tường đứng Đá ngầm san hô Tường ngăn ngầm Các đảo đá Đê chắn sóng xa bờ Mũi đất Đê chắn lớn vuông góc với bờ Bờ đá vuông góc với bờ Mỏ hàn Thảm thực vật đáy biển Đệm bảo vệ đáy
  9. 4.2. Các biện pháp bảo vệ bờ biển (7) Sự bảo vệ bờ biển tự nhiên và nhân tạo (2) 1. Thiên nhiên Con người Đê chắn sóng nổi Thảm thực vật nổi trên mặt nước Đê ngăn nước biển Cồn cát Vật liệu bị cuốn ra biển một Nuôi bãi bằng vật liệu từ đất cách tự nhiên do: liền hoặc từ ngoài khơi xa Chuyển cát từ chỗ bồi sang Chuyển cát từ chỗ bồi sang chỗ xói kề cận bằng máy chỗ xói kề cận một cách tự móc nhiên
  10. 4.3. Các công trình bảo vệ bờ biển.
  11. 4.3. Các công trình bảo vệ bờ biển. 4.3.1. Phương án số 0 - Không làm gì cả và để mặc khu vực với các diễn biến tự nhiên - Phương pháp dễ nhất, rẻ nhất và tránh được mọi rắc rối 4.3.2. Nuôi bãi nhân tạo - Pháp đơn giản nhất và rẻ nhất giữ bãi khỏi bị xói mòn - Cần phải xác định: + Loại nuôi bãi + Kích cỡ loại vật liệu sử dụng, + Khối lượng bùn cát cần thiết + Địa điểm lấy cát v.v…
  12. 4.3. Các công trình bảo vệ bờ biển (1). 4.3.2. Nuôi bãi nhân tạo - Các dự án nuôi bãi gồm ba loại: + Lập kho cát dữ trữ + Đổ cát trực tiếp vào chỗ xói + Nuôi bãi liên tục • Lập kho cát dữ trữ - Một lượng cát nhất định được đổ lên bãi biển tạo ra nguồn bùn cát cho dòng ven bờ. - Cần tính toán lượng bùn cát thiếu hụt chính xác để tránh xói sau một khoảng thời gian nhất định
  13. 4.3. Các công trình bảo vệ bờ biển (2). • Đổ cát trực tiếp vào chỗ xói: - Bùn cát được đổ vào toàn bộ vùng bờ bị xói. • Nuôi bãi liên tục - Lấy cát từ nơi bồi đổ vào nơi xói kề cận
  14. 4.3. Các công trình bảo vệ bờ biển (2). Một số lưu ý: - Kích thước cát mượn phải lớn hơn so với cát tại vùng xói - Lượng cát cần nuôi dưỡng = lượng cát mất đi - Cát mượn có thể lấy ở xa bờ, trên đất liền hoặc ở thềm lục địa Ưu điểm - Là giải pháp gần giống với cách tác động của tự nhiên - Có tác dụng rất tốt cho các đoạn bờ biển thẳng liền kề - Chi phí thường thấp hơn so với các giải pháp bảo vệ khác Nhược điểm - Là giải pháp tạm thời. - Cần tiến hành liên tục hoặc lặp lại sau những khoảng thời gian nhất định
  15. 4.3. Các công trình bảo vệ bờ biển (2). 4.3.3. Mỏ hàn - Là giải pháp hiệu quả khi xói do vận chuyển bùn cát dọc bờ - Để ngăn cản hoàn toàn vận chuyển bùn cát dọc bờ thì mỏ hàn + cần kéo dài đến vùng sóng vỡ + có đỉnh cao hơn mực nước thiết kế - Mỏ hàn cũng có thể làm giảm một phần vận chuyển bùn cát dọc bờ thì mỏ hàn có thể ngắn và thấp hơn.
  16. 4.3. Các công trình bảo vệ bờ biển (2). 4.3.3. Mỏ hàn
  17. 4.3. Các công trình bảo vệ bờ biển (2). 4.3.3. Mỏ hàn - Những đặc trưng quan trọng + Khoảng cách giữa các mỏ hàn, + Độ cao, + Độ dài, + Hướng so với hướng sóng tới. - Hệ thống mỏ hàn: bờ biển xói được bảo vệ song xói mòn nghiêm trọng sẽ xảy ra phía sau mỏ hàn cuối cùng -> di chuyển xói từ điểm này đến một điểm khác
  18. 4.3. Các công trình bảo vệ bờ biển (2). 4.3.3. Mỏ hàn Các dãy cọc - Dãy cọc được đóng tới vùng sóng vỡ, - Các cọc cách nhau từ 1 đến 2 lần đường kính của cọc - Dòng ven bờ có thể chảy qua hàng cọc -> các dãy cột giữ lại một phần bùn cát - Cũng như mỏ hàn, các dãy cọc không ngăn được vận chuyển ngang của bùn cát.
  19. 4.3. Các công trình bảo vệ bờ biển (2). 4.3.4. Tường đứng - Công trình đồ sộ được xây dựng song song với bờ biển - Ngăn quá trình tải cát ngang bờ từ trong bờ ra ngoài khơi - Sử dụng để chống xói bờ hoặc chân cồn cát - Cần dự tính độ sâu hố xói tối đa tại chân công trình - Không được xem là giải pháp tốt bảo vệ bờ. Những công trình này có thể đổ vỡ và tạo ra xói lở nghiêm trọng hơn 4.3.5 Kè bảo vệ cồn cát
nguon tai.lieu . vn