Xem mẫu

  1. 131 C hưong III XÂY D ự N G HỆ THỐNG QUẢN LÝ HẠN HÁN, SA MẠC HÓA QƯÓC GIA ĐÉN NĂM 2020 (CỤ THỂ CHO VÙNG NAM TRUNG BỘ) 1. Quản lý hạn hán, sa mạc hóa trên thế giói và trong nước 1.1. Quản lý hạn hán, sa mạc hóa trên thế giói Mạn hán, sa mạc hóa đã trở thành dạng thiên tai phổ biến trên thế lỉiới trong những thập niên gần đây. Theo thống kê trung bình mồi năm có khoảng 21 triệu ha đất bị khô hạn biến thành đất không có năng suất kinh tế. Trong gần 1/4 thế kỷ vừa qua, số dân gặp rủi ro vì hạn hán trên những vùng đất khô cằn đã tăng hơn 80% và hơn 1/3 đất đai thế giới đã bị khô cằn nơi có 17,7% dân số thế giới sinh sống. Đồng hành với hạn hán, sa mạc hóa trên thế giới cũng ngày càng ian rộng từ các vùng đất khô hạn, bán khô hạn đến cả một số vùng bán ẩm ướt. Diện tích sa mạc hóa đã lên đến 39,4 triệu km2, chiếm 26,3% đất tự nhicn thế giới và trên 100 quốc gia chịu ảnh hưởng. Nguy cơ đói và khát do hạn hán, hoang mạc hoá uy hiếp 250 triệu con người trcn Trái đất, kèm theo đó còn ảnh hưởng tới môi trường khí hậu chung toàn cầu (Yang Youlin-2007). Các nhà nghicn cứu của Trung tâm Giảm nhẹ hạn hán Quốc gia thuộc WMO đã phân hạn hán thành 4 loại: (i) Hạn khí tượng; (ii) hạn thuỷ văn; (iii) Hạn nông nghiệp và (iv) Hạn kinh tế - xã hội (\Vilhite và Glantz,1985). Trong các loại hạn này, hạn khí tượng là hiện tượng tự nhiên có nguyên nhân trực tiếp từ khí hậu và biến đổi theo vùng, còn hạn nông nghiệp, hạn thuỷ văn và hạn kinh tế - xã hội tập trung nhiều hơn vào các khía cạnh xã hội và nhân văn. Chúng thể hiện mối tương tác giữa các tính chất tự nhiên và các hoạt động của con người. Việc giám sát và quản lý hạn hán được dựa trên các chi số hạn và các ngưỡng hạn (Tsakiris & nnk, 2004). Hiện nay, rất nhiều chỉ
  2. 132 Nguyễn Lập Dân, Nguyễn Đình Kỳ, Vũ Thị Thu Lan Số/hệ số hạn khác nhau đã được phát triển và ứng dụng ở các nước trên thế giới như: Chì số ẩm Ivanov (1948), Chỉ số khô Budyko (1950), Chi số khô Penman, Chỉ số gió mùa GMI, Chỉ số mưa chuẩn hóa SPI, Chỉ số Sazonov, Chỉ số Koloskov (1925), Hệ số khô, Hệ số cạn, Chỉ số Palmer (PDSI), Chỉ số độ ẩm cây trồng (CMI), Chi sổ cấp nước mặt (SWSI), Chỉ số RDI (Reclamation Drought Index),... Kinh nghiệm trên thế giới cho thấy hầu như không có một chỉ số nào có ưu điểm vượt trội so với các chỉ số khác trong mọi điều kiện. Do đó, việc áp dụng các chi số, hệ số hạn phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của tàng vùng cũng như hệ thống cơ sở dừ liệu quan trắc sằn có ở vùng đó (UN/ISRD, 2007). Hạn hán thường gây ảnh hưởng trên diện rộng. Tuy ít khi là nguyên nhân trực tiếp gây tổn thất về nhân mạng nhưng thiệt hại do hạn hán gây ra rất lớn. Thẹo sổ liệu của Trung tâm giảm nhẹ hạn hán Quốc gia Mỹ, hàng năm hạn hán gây thiệt hại cho nền kinh tế Mỹ khoảng 6 - 8 tỷ USD (so với 2,41 ty USD do lũ và 1,2 - 4,8 tỷ USD do bão). Đợt hạn hán lịch sử ở Mỳ xảy ra vào năm 1988 - 1989 gây thiệt hại 39 - 40 tỷ USD, lớn hơn nhiều so với thiệt hại kỷ lục của lũ (15-27,6 tỷ USD,_1993) và bão (25 - 33,1 tỷ USD, 1992). Hạn cũng gây những tổn thất lớn về kinh tế và môi sinh ở nhiều quốc gia khác như Án độ, Pakistan, Australia... Hạn hán dưới tác động của E1 Nino vào năm 1997 - 1998 đã gây cháy rừng trên diện rộng ở Indonesia, không chỉ làm thiệt hại rất lớn về kinh tế của nước này mà còn là một thảm họa môi sinh cho nhiều nước thuộc khu vực Đông Nam Á. Theo tính toán của Liên Hợp Quốc, đến năm 2025 sẽ có 2/3 diện tích đất canh tác ở Châu Phi, 1/3 diện tích đất canh tác ở Châu Á và 1/5 diện tích đất canh tác ử Nam Mỹ không còn sử dụng được. Khoảng 135 triệu người (tương đương dân số của Đức và Pháp) có nguy cơ phải rời bỏ nhà cửa đi kiếm sống ở nơi khác. Hạn hán là hiện tượng hết sức phức tạp mà sự hình thành là do cả hai nguyên nhân: Tự nhiên và con người. Các yếu tố tự nhiên gây hạn như sự dao động của các dạng hoàn lưu khí quyển ở phạm vi rộng và các vùng xoáy nghịch, hoặc các hệ thống áp thấp cao, sự Biến đổi khí hậu, sự thay đổi nhiệt độ mặt nước biển như E1 Nino) và các nguyên nhân do con người như nhu cầu nước ngày càng gia tăng, phá rừng, ô nhiễm môi trường ảnh hường tới nguồn nước, quản lý đất và nước kém bền vững, gây hiệu ứng nhà kính. Quá trình phát sinh và diễn biến hạn hán (hình 4) mô tả quá trình phát
  3. Chương III. XÂY DỰNG HẸ THỒNG QUẢN LÝ HẠN HÁN, SA MẠC HỐA 1 33 QUỐC GIA ĐÉN NĂM 2020 (CỤ THÊ CHO VUNG NAM TRUNG Bộ) sinh và diễn biến hạn hán. Theo đó hạn khí tượng xảy ra trước tiên do không mưa hoặc mưa không đáng kể trong thời gian đủ dài, đồng thời những yếu tố khí tượng đi kèm với sự thiếu hụt mưa gây bốc thoát hơi nước gia tăng. Sự thiếu hụt mưa và gia tăng bốc hơi sẽ dẫn đến sự suy giảm/suy kiệt độ ẩm đất - hạn đất và hạn nông nghiệp ở vùng không được tưới xảy ra. Sự suy kiệt độ ẩm đất cũng đồng thời dẫn đến sự suy giảm bổ cập nước ngầm làm giảm lưu lượn í và hạ thấp mực nước ngầm. Sự suy giảm đồng thời cả dòng mặt và dòng ngầm dần đến hạn thủy văn. Hình 4: Sơ đồ quan hệ lượng mưa - dòng chảy và các loại hạn
  4. 134 Nguyễn Lập Dân, Nguyễn Đình Kỳ, Vũ Thị Thu Lan CÓ thể định nghĩa các loại hạn khí tượng, hạn nông nghiệp, hạn thủy văn và hiện tượng sa mạc hóa như sau: • H ạn khí tượng: Thiếu hụt nước trong cán cân lượng mưa - lượng bốc hơi, nhất là trong trường hợp liên tục mất mưa. Ở đây lượng mưa tiêu biểu cho phần thu và lượng bốc hơi tiêu biểu cho phần chi của cán cân nước. Do lượng bốc hơi đồng biến với cường độ bức xạ, nhiệt độ, tốc độ gió và nghịch biến với độ ẩm nên hạn hán gia tăng khi nắng nhiều, nhiệt độ cao, gió mạnh, thời tiết khô ráo. • H ạn nông nghiệp: Thiếu hụt mưa dần tới mất cân bằng giữa hàm lượng nước thực tế trong đất và nhu cầu nước của cây trồng. Hạn nông nghiệp thực chất là hạn sinh lý được xác định bởi điều kiện nước thích nghi hoặc không thích nghi của cây trồng, hệ canh tác nông nghiệp, thảm thực vật tự nhiên... Ngoài lượng mưa ra, hạn nông nghiệp liên quan với nhiều điều kiện tự nhiên (địa hình, đ ất,...) và điều kiện xã hội (tưới, chế độ canh tá c .. • H ạn th ủ y văn: Dòng chảy sông suối thấp hơn trung bình nhiều năm rõ rệt và mực nước trong các tầng chứa nước dưới đất hạ thấp. Ngoài lượng mưa ra, hạn thủy văn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác: dòng chảy mặt, nước ngầm tầng nông, nước ngầm tầng sâu... • H ạn kinh tế - xã hội: Nước không đủ cung cấp cho nhu cầu của các hoạt động kinh tế - xã hội. • Hiện tư ợ n g sa m ạc hóa: Là quá trình suy thoái đất do những thay đổi về khí hậu và tác động của con người dẫn đến sa mạc hóa. Sa mạc hóa là quá trình tự nhiên và kinh tế - xã hội phá vỡ cân bằng sinh thái của đất, thảm thực vật, không khí và nước ở các vùng khô hạn, bán khô hạn và bán ẩm ướt. Quá trinh liên tục qua nhiều giai đoạn dẫn đến giảm sút hoặc tiêu diệt hoàn toàn khả năng dinh dưỡng của đất, giảm thấp điều kiện sống và tăng lên cảnh quan hoang tàn. Các chuyên gia đã đưa ra 7 quá trình dẫn đến sa mạc hóa + Quá trình thoái hóa thảm thực vật + Quá trình xói mòn do nước + Quá trình thổi mòn + Quá trình mặn hóa + Quá trình kết von đá ong + Quá trình giảm các chất hữu cơ của đất + Tích lũy các chất độc.
  5. Chương III. XẢY DỰNG HẸ THÒNG QUẢN LÝ HẠN HÂN, SA MẠC HÓA ] 35 QUỎC GIA ĐÉN NĂM 2020 (CỤ THỂ CHO VUNG NAM TRUNG Bộ) Hạn hán kéo đài sẽ làm thoái hóa đất sinh ra sa mạc hóa. Năm 1°77, Liên Hợp Quốc đã tổ chức Hội nghị Quốc tế đầu tiên về sa rrục hóa (UNCOD). Hội nííhị đã thông qua ke hoạch hành động chốn” sa mạc hóa (PACD). Năm 1982 tổ chức FAO - UNEP của Liên Họp Quôc đã xây dựnti dự án thành lập bản đồ sa mạc thế giới tỷ lệ 1/25.000.000 để làm sánu tỏ hiện trạng sa mạc hóa toàn cầu. Dự án đã thônu qua phươníỉ pháp tạm thời đánh ííiá và xây dựntí ban đồ sa mạc hóa thế ạiới (Provisional methodology for assessment and mappintỉ o f desertiĩication) nhàm thúc đẩy các biện pháp ntíăn niiừa và tăniỉ cườniĩ về nhận thức nuuy cơ này. Năm 1991, theo đánh uiá cua UNEP về việc chống sa mạc hóa trên toàn thê uiới vẫn đaniỉ báo độnạ. Vỉ vậy, tại Hội níỉhị thượng đỉnh của Liên Hợp Quốc vè môi trường và phát triển (UNCED), được tô chức tại Riode Janeiro (Braxin) năm 1992 đã đề ra một phương pháp tiếp cận mới marm tính tổntỉ họp đổi với vấn đề này: đó là khuyến khích phát triển bền vừng tại cộntí đồng. Trước đòi hỏi cấp bách đó, thárm 6 năm 1994 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã thành lập Uý ban đàm phán liên Chính phủ đổ soạn tháo Côniỉ ước chống sa mạc hóa. Công ước được thông qua tại Paris vào ngày 17/6/1994, được ký nuày 15/10/1994 và có hiệu lực từ nuày 26/12/1996. Với mục tiêu líiám thiêu nhừntỉ tác độrm của hạn hán ở các nước chịu nhừrm trận hạn hán hoặc sa mạc hóa nghiêm trọntỊ thông qua hành độnii có hiệu quả ở các cấp, được hồ trợ bởi Hợp tác Quốc tế và các quan hệ đối tác, troniỉ khuôn khổ tiếp cận tổnẹ hợp, nhất quán với Chưưnụ trinh ntíhị sự 21, với mục tiêu phát trién bền vừng ở những vùnuc chịu * tác độniỉ c? sa mạc * hóa. Vào cuối nàm 2000 HỘI ntỉhị Lìcn Hợp Quốc về sa mạc hóa tại Bon (Đức) đã nhấn mạnh việc thoả thuận của cộnu đồng quốc tế vồ cam kết tài chính thực hiện công ước chống sa mạc hóa thông qua Quỹ phát triên nông rmhiệp Quốc té (IFAD) hay Quỳ Môi trường toàn cầu (GIiF). Đại hội đồntỉ Liên Hợp Quốc đã lấy năm 2006 là năm Quốc tố về sa mạc hóa. Hiện đã có 172 nước là các bên tham uia ký “Cônti ước phòni* chống sa mạc hóa” trong đó có Việt Nam. Bán Côrm ước phòntỉ chổng sa mạc hóa đã thực sự trở thành một chiến lược toàn cầu nhàm quản lý, kiểm soát, neăn ngừa sa mạc hóa phục hồi cải tạo sa mạc. Các côniỉ trình nghiên cứu sa mạc hóa thế giới đã có một định lurớniĩ chunụ là kiểm kê hiện trạnR, xác định nguyên nhân và đặc điổn, đồ xuất uiài pháp quản lý và sử dụng phát triển bền vừng.
  6. 136 Nguyễn Lập Dân, Nguyễn Đinh Kỳ, Vũ Thị Thu Lan Quan niệm tiêu chí đánh giá sa mạc đã có những thay đổi đáng kể đi từ định tính đến định lượng, từ nguyên nhân giải pháp đơn tínn đen giải pháp tổng hợp địa kinh tế sinh thái. Cho đến nay khó có thể nói ràng neuyên nhân của các vùng sa mạc hoàn toàn tự nhiên hay hoàn toàn nhân tác. Hầu khắp các vùng sa mạc đều có tác động của con người theo hướng tích cực hoặc tiêu cực. Lịch sử cho thấy nhiều nền văn minh nông nghiệp nảy nơ phát triển trên các dòng sông đã để iại cảnh quan sa mạc rộng lớn như nền văn minh Lưỡng Hà ở Tây Á, văn minh Hoàng Hà ở Trung Quốc (Jacques Verniver, 1992). Quàn lý hạn hán và sa mạc hóa được xác định là một quá trình quy hoạch, xây dựng và thực hiện khai thác các dạng tài nguyên dựa trên việc xem xét toàn diện đầy đủ các nhân tố liên quan tới kinh tế - xã hội - môi trường trong mối tương tác về không gian địa lý như miền núi - đồi - đồng bằng hay thượng lưu - trung lưu - hạ lưu; trong mối tương tác giữa các nhân tố hạn chế xói mòn, rửa trôi làm thoái hoá đất; giảm sức sinh sản của rừng và đất nông nghiệp. Tại Hoa Kỳ, Nhật Bản... đã thành lập các Hội đồng điều phối các hoạt động quàn lý tài nguyên thiên nhiên, đưa ra những chính sách, biện pháp, mô hình quản lý chống hạn, cải tạo hoang mạc. Kinh nghiệm phòng chống quản lý hạn hán, sa mạc hóa đã được nhiều nước trên thế giới thực hiện một cách có hiệu quá, theo chu trình quản lý thiên tai bao gồm hai giai đoạn chính: (i) giai đoạn quản lý rủi ro (phòng chống) và (ii) giai đoạn quán ]ý sự cố (phục hồi). Vi lẽ đó, nhiều nước trên thế giới đã đầu tư nghiên cứu xác định nguyên nhân và đề xuất được một số giải pháp hữu hiệu nham phòng ngừa, ngăn chặn quá trình hoang mạc hoá. Có thể thấy kinh nghiệm và thành tựu của một sổ nước điển hình trên thể giới về quản lý hạn hán và sa mạc hóa. Nam Phi là một quốc gia đang phát triển nằm ở phần đỉnh phía Nam của lục địa Châu Phi, với diện tích tự nhiên 1.219.912knr, có đường bờ biển dài hơn 2500km dọc hai đại dương (Đại Tây Dương và Ẩn Độ Dương). Nam Phi có các vùng khí hậu khá khác biệt, từ sa mạc khô cằn phía nam Namib tại cực tây bắc tới kiểu khí hậu cận nhiệt đới tươi tốt ờ phía đông dọc biên giới với Môdămbich và Án Độ Dương. Vì vậy tình trạng hạn hán thiếu nước dùng xuất hiện khá thường xuyên ở đây. Trong vòng 15 năm qua, Nam Phi đă có sự
  7. Chuong III. XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ HẠN HÂN, SA MẠC HÓA Ị 37 QUỐC GIA ĐÉN NĂM 2020 (CỤ THÉ CHO VUNG NAM TRUNG Bộ) tha/ đổi quan trọnụ tronií quản lý tổnií hợp tài nguyên nước và đặc biệ' tronu chính sách nônỵ nuhiệp và quản lý hạn hán. Trong White paper vẻ nônẹ nụhiệp đã khăng định “Hạn sẽ được nhận diện như là mộ: hiện tượníỉ bình thườniỉ trong thành phần nông nghiệp và nó sẽ đưcc thích nạhi như vậy trong hệ thống tài chính nông nghiệp và trar.íí trại". Troniz White paper về chính sách của Quốc ííia cho Nam Phi cũnu đê cập tóm tăt các hiện tượng khắc niíhiệt như là các trận hạn và cho rarm ... “Các thực hành quản lý tài rmuyỗn nước nên chống chọi với các thời đoạn mưa ít thườrm xuyên. Quán lý hạn đã được kêt hợp với các uiải pháp cổ điển để bồi thườrm cho những ảnh hươnu của việc mưa bị iíiám, đặc biệt là thông qua trả tiền cho việc cứu trợ hạn cho nônií dân. Các rủi ro đồntỉ thời với các hoạt động nôrm nuhiệp nên được nhận diện và nhiều thực hành nông nghiệp phù hợp được khuyến khích’’. Theo quy định của Luật quản lý thiên tai Nam Phi (năm 2002) thì chức nănu quản lý hạn hán là trách nhiệm của chính quyền trung ươns, tỉnh, chính quyền địa phương, cộng đồny; nông nghiệp, các rmành kinh tế tư nhân và toàn xã hội. Chính phủ đã xây dựng cơ quan quản lv thiên tai, eọi là Trung tâm quán lý thiên tai Quốc gia (NDMC), cơ quan này hoạt độniĩ dưới sự hồ trợ của các Sở và chính quyèn địa phưaniỉ do Cục Nông nsỉhiệp Quốc gia làm trưởng nhóm cònụ tác liên nyành về hạn hán. Đe có thể đưa ra kế hoạch chủ động trình cap cao, các cơ quan này phải thực hiện: ■ Quản lý và điều phối hộ thống quan trắc và cảnh báo sớm trên phạm vi toàn quốc; ■ Thiết lập các hệ thốrm ứng phó khẩn cấp; ■ Thiết lập các quy chuẩn, tiêu chuẩn về quán lý rủi ro hạn hán; ■ Đánh ụiá thực trạnsí hạn hán; ■ Thu thập thông tin, phân tích và phổ biếnthông tin đến tất cả ccác bên có liên quan; ■ Duy trì một cơ sở dữ liệu về hạn; ■ Khuyến khích các hoạt động hỗ trợ về khoa học công nghệ và đào tạo; ■ Triển khai các nahiên cứu và thực hiện thử nghiệm; ■ Khuyến khích cộng đọng sử dụne nước tiết kiệm, lưu trừ các Ịĩiốnu phù hợp và các loại cây trồng chịu hạn và đảm bảo lương
  8. 138 Nguyễn Lập Dân, Nguyễn Đình Kỳ, Vu Thị Thu Lan thực trong các chương trình an toàn lương thực được cung cấp khi hạn hán xảy ra. Cục Nông nehiệp Quốc uia có trách nhiệm đưa ra các biện pháp can thiệp marm tính chiến lược nhàm iziảm thieu rủi ro do hạn hán gây ra, cụ thê là: ■ Xây dựng và triến khai thực hiện kế hoạch hạn hán Quốc gia toàn diện, quàn lý hệ thống thông tin, hệ thống lìiám sát theo dõi; ■ Giải đoán các bản đồ đồnu cỏ khu vục bình nguyên đồ đảm bảo các hộ chăn nuôi kịp thời đưa ra các quvết định; ■ Triển khai thực hiện các ntỉhiên cứu vè các khu vực bị hạn hán; ■ Hồ trợ các Sớ nôntỉ nuhiệp tronu việc đánh giá hạn hán; ■ Thực hiện và nântí cao hệ thốrm cảnh báo sớm; ■ Xây dựim và thực hiện sắp xếp ưu tiên các rủi ro và các Chương trình quàn lý thiên tai để giảm thiêu thiệt hại; ■ Phân bổ ntỉuồn kinh phí quổc uia cho các hoạt động hồ trự chốnu hạn; ■ Thiết lập các tiêu chí cho việc hồ trợ chóntỉ hạn; ■ Chủ động tham tíia vào các diễn dàn khu vực, tỉnh, quốc gia và quốc tế vồ quán lý thiên tai và rủi ro; ■ Theo dõi, dự báo và cánh báo các quá trinh hạn hán xáy ra dựa trên các dừ liệu thu thập, đánh iziá các chỉ số tổn thươniỉ manii tính vật lý - xã hội. Sở nôniỉ niỉhiệp các tỉnh chịu trách nhiệm triển khai các Chươnu trình, dự án vê phòntí chông giám nhẹ thiên tai. Sờ phái sử dụntí các nguồn lực như năng lực, tài chính đe điều phối và uiám sát các hoạt động liên quan đến hạn hán. Tronu khi chính quyền các địa phươntỉ và tỉnh đóng vai trò chính tronu việc huy động các ntỉUồn lực. Sở Nông nghiệp: (i) chủ trì các chươnạ trình giáo dục và nànsí cao nhận thức; (ii) triển khai đánh giá hạn hán và tổnt» hợp báo cáo; (iii) chì định và chi trả các dịch vụ cuniĩ cấp cho các cộng đồnu bị ảnh hướrm; (iv) đám báo cộniỉ đồnu bị ánh hưởnu thực hiện các biện pháp ííiảm thiêu rủi ro; (v) xác định mức độ tôn thương của cộng đồng để có các hoạt động hồ trợ đúng mục tiêu; (vi) đảm báo đủ năng lực quản lý hạn; (vii) vận hành các hệ thống hồ trợ thiên tai cho các cộnií đồna bị ảnh hướrm; (viii) xác định cườnụ độ, phạm vi hạn hán của tỉnh; (ix) xây dựntỉ và đánh uiá lại các kế hoạch quản lý
  9. clương III. XÂY DỰ'NG HẸ THÔNG QUÁN LÝ HẠN HÁN. SA MẠC HỐA 1 -30 QUÒC GIA DÉN NĂM 2020 (CỤ THỂ CHO VÙNG NAM TRUNG Bộ) h;n; (x) đăm báo các cộntí đồng bị ánh hưởng có thức ăn cho gia síc; (xi) chân đoán bán đồ chí số hạn để đánh tỉiá tình hình hạn tại địi phirơrm: (xii) tự thiết lập ccác mô hình xác định hạn hán troniỉ klur.e quán lý thiên tai đà được quy định trorm Luật quản lý thiên ta vả xây dựniỉ ke hoạch quản lý thiên tai ở địa phương. Chính qiyC-n câp tinh tuân theo các tiêu chuẩn, định mức sau: ■ Tất cả các thônií tin về thiên tai và rủi ro được phổ biển phải tuân theo các quy chuân và tiêu chuẩn của cơ quan khuyến nông; ■ Các thônụ tin phải là nhừnu thôniỉ tin có chất lượnsí và chú trọng đon líiám thiêu rủi ro; ■ Các thônu tin cánh báo sớm phái được tiếp cận đến cộníỉ đồrm và rmười hướng lợi thônti qua các thư viện cộng đồng, internet, các trunu tâm phát triên nôni* niỉhiệp, các điêm dịch vụ mở rộng, các niiày thônií tin, rmày nôntĩ dân...; ■ Tất cá các cơ quan phái lưu trữ thônií tin dưới dạng bản cứníỉ và bán mỏm; ■ Giám sát và theo dõi phải hiệu quả; ■ Dịch vụ mở rộng về thiên tai phái được điều phối có hiệu quả. Chính quyèn địa phương đóng vai trò quan trọng trong việc qián lý hạn hán, huy độntỉ các nguồn lực địa phương. Xây dựng kế hcạch quán lý thiên tai ớ địa phương, ở cấp cộng đồng, tất cả các hcạt độniỉ hồ trợ cộnu đồnụ phái phù hợp với khunự thê chế quản lý thên tai. Đổ đảm báo cộniĩ đồntí/nônỵ dân đáp ứng các quy định về hc trợ. Nt>ười dân và cộnií đồng có trách nhiệm báo cáo về tỉnh hình thệt hại do hạn hán đến chính quyền địa phương và các điểm dịch VỊ m ở rộn lí. A ustralia, là nước lớn thử 6 thế giới, với diện tích tự nhiên 7.o86.850krrf, dân số năm 2005 là 20.406.000 người. Aụstralia thíừrm xuyên phái đối mặt với hạn hán vì có lượng mưa thấp. Đe phát triển kinh tế - xà hội và báo vệ môi trường, đối phó với hạn hán vả uiảin thiểu thiệt hại do hạn hán gây ra, Chính phủ và nhân dân Australia có nhiều kinh nghiệm tốt trong quản lý tài nguyên nước và khai thác công trình thuỷ lợi. Kinh nghiệm quản lý lưu vực sông lớn nhất và Murray - Darliníỉ là một điển hình. Thành công nhất của Hệ thòníỉ thủy lợi Murray - Darling là việc thực hiện quản lý tưới theo nhu cầu. Trên cơ sở khả năng nguồn nước của hệ thống và nhu cầu nuớc của các hộ dùng nước, trên cơ sở xác định lượng nước được
  10. 140 Nguyễn Lập Dân, Nguyễn Đình Kỳ, Vũ Thị Thu Lan sử dụng và kế hoạch dùng nước của các hộ dùng nước ổn định lâu dài. Các hộ dùng nước căn cứ vào kế hoạch đó đe bố trí sản xuất cho phù hợp và có hiệu quả nhất. Trường hợp hộ dùng nước không dùng hết lượníĩ nước được phân bổ, được quyền bán phần nước đó cho hộ dùng nước khác trong hệ thống có nhu cầu. Giá bán do hai bên chù thể thương thảo và quyết định, vào những năm hạn hán giá bán có thể cao gấp 2 - 3 lần giá phải trả cho hệ thống. Việc trao đổi. thương thảo được thực hiện công khai trên mạng. Với cách quản lý nhu cầu như vậy đã thực hiện được tiết kiệm nước, hình thành thị trường nước, có sự cạnh tranh troníỉ sừ dụng, mang lại hiệu quả cao nhất cho kinh tế, xã hội và môi trường. Hội đồng lưu vực sông Murray - Darliniỉ được thành lập vào năm 1985 với thành phần bao gồm các Bộ trường phụ trách tài nguyên đất, tài nguyên nước và môi trường của Liên bang và các bang NSW, SA, VIC và Qld, với giới hạn mỗi bên không quá 3 thành viên. Chức năng của Hội đồng là xem xét về chính sách liên quan đến lợi ích chung của các bang trong quy hoạch và quán [ý, nhàm sử dụntỉ có hiệu quả và bền vừng tài nguyên nước, tài nguyên đất và môi trường. Hội đồng đưa ra các quyết định liên quan đến toàn lưu vực thông qua nguyên tấc đồng thuận, quyết định phân phối nước cho các bang. Hội đồng dựa vào chính quyên các bang để thi hành các quyết định đó. Uỷ ban lưu vực sông Murray - Darling bao gồm một chủ tịch độc lập, mỗi bang có hai uỷ viên thường xuyên và hai uỷ viên thay thế (vùng thù đô Australia có một uỷ viên thường xuyên và một uỷ viên thay thế). Các uỷ viên thường là trưởng các cơ quan chức năng ve quản lý các tài nguyên nước, tài nguyên đất và các tài nguyên khác. Uỷ ban là cơ quan thực thi quyết định của Hội đồng, chịu trách nhiệm trước Hội đồng và trước chính quyền các bang. Uỷ ban hợp tác với chính quyền các bang liên quan, các ban, các nhóm cộng đồng để xây dựng và thực thi các chính sách và chương trình. Ở Trung Quốc hạn hán đã tác động nghiêm trọng đến cuộc sống hàng ngày và các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội của Trung Quốc, đặc biệt là tại các khu vực có đông người nghèo. Hạn hán là nguyên nhân gây tổn thất đến 48% tổng thiệt hại kinh tế trực tiếp của Trung Quốc. Khoảng 61 triệu người đã thiểu nước cho sinh hoạt trong giai đoạn xảy ra hạn hán nặng 2000 - 2001, ảnh hưởng đến hơn 620 thành phố và thị xã trên phạm vi 18 tình. Ngoài ra, ở
  11. Chương III. XÂY DỰNG HỆ THỔNG QUẢN LÝ HẠN HÁN. SA MẠC HỐA Ị 41 QUỐC GIA ĐÉN NĂM 2020 (CỤ THÉ CHO VUNG NAM TRUNG Bộ) những thành phố lớn như Đại Liên, Tây An, Hoàng Hải và Thiên Tàn, nguồn nước cấp suy giảm một cách nghiêm trọng. Thời kỳ hạn hán này đã làm tổn thất 115 triệu tấn lương thực, gây áp lực lớn đến an toàn lương thực quốc gia. Trontỉ năm 2006, hạn hán lần nừa xảy ra, íiây thiếu nước cho khoảng 36 triệu người và tổn thất khoảng 42 triệu tấn lương thực. Khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhât là khu vực phía Tây Nam, một trong những vùng nghèo nhất bao ạồm Quáng Châu, Tứ Xuyên và Vân Nam, với khoảng 20 triệu rmười, tương đương 9,9% dân số trong vùng chịu ảnh hưởng nặne nề của hạn hán. Trong nhừng năm íỉần đày, Chính phủ Trung Quốc, chính quyền các tính và địa phươntỉ đã xây dựng các hướng dẫn cũng như kế hoạch quán lý hạn hán, ví dụ như Ke hoạch quốc gia về ứng phó khẩn cấp hạn hán, các kế hoạch và hướng dẫn ứng phó hạn hán ở cấp tỉnh và thành phố. Naoài ra, rất nhiều các quy chế, quy định đă được thiết lập đế quản lý hạn hán. Căn cứ trên các điều kiện của Quốc gia và yêu cầu của Chương trình rmhị sự 21, Trung Quốc đã nỗ lực trong việc giảm nhẹ thiệt hại lù lụt và hạn hán. Chính phủ Trung Quốc coi việc phòng chống lũ lụt, hạn hán và giảm nhẹ thiên tai là các hoạt động quan trọng, khẩn cấp có ảnh hưởng đến sự phát triển quốc gia, đồng thời coi tầm quan trọng của việc phòng chống lũ lụt và phòng chống hạn hán là ngang nhau, đồng thời chuyển đổi phương thức từ kiểm soát lũ sang quán lý lũ và từ mục tiêu giảm thiểu hạn hán đơn thuần sanệ phương pháp tiệm cận toàn diện trên cơ sở xem xét các yêu cầu về sinh thái, đô thị, nông thôn. Thực thi có hiệu quả các biện pháp côn” trình, phi công trình và nântỊ cao năng lực. Trung Quốc đã thành lập ủ y ban lưu vực sông là cơ quan đại diện của Bộ Thủy lợi có nhiệm vụ quản lý tổng hợp và phát triển tài nguyên nước trên toàn lưu vực sông. Cơ quan quản lý lưu vực sông chịu trách nhiệm lập và chì đạo thực hiện công tác quy hoạch, kê hoạch đầu tư xây dựng, quản lý khai thác hệ thống thủy lợi, phòng chổng lũ lụt, hạn hán. Xây dựng hệ thống điều hành giảm thiểu hạn hán và phòng chông lũ đã được thiêt lập ở câp lưu vực sông quôc gia và cấp địa phương. Giám đốc Cơ quan điều hành kiểm soát lũ và hạn hán là phó chủ tịch Hội đồng quốc gia. Các thành viên là lãnh đạo đại diện các Bộ, ngành và quân đội, có trách nhiệm tổ chức và hướng dẫn việc phòng chống lũ và hạn hán. Tại các khu vực xảy ra
  12. 142 Nguyễn Lập Dân, Nguyễn Đình Kỳ, Vũ Thị Thu Lan lũ lụt và hạn hán, cơ quan điều hành chống lũ và hạn hán được thiết lập và là một bộ phận của chính quyền địa phương. Trong những năm qua, tập trung vào việc nâng cao năng lực cho các tổ chức lưu vực sône trong việc phòng chống lũ lụt và hạn hán, đã thiết lập các trung tâm phòng chống lũ lụt và hạn hán tại các lưu vực sông chính như sông Hoàng Hà, Hồng Hải, Dương Tử. Các chính quyền địa phương cũng thiết lập và cài thiện hệ thốnu phòng chổng lũ và hạn hán và người đứng đầu cơ quan này là thủ trường chính quyền địa phương. Israel là một đất nước nằm trong khu vực khô hạn có tổng diện tích là 20.770km2 với điều kiện tự nhiên khẳc nghiệt. Israel đã thành lập Ban chỉ đạo quốc gia về phòng chốntỉ sa mạc hóa, đê điều phối các hoạt động của các cơ quan Chính phủ trontỉ phòntì chống sa mạc hoá, Ban chi đạo được cố vấn bởi một ủ y ban bao ỉỉồm các chuyên gia trong việc đưa ra các khuyến nghị về chuyên môn cũng như việc phân bổ ngân sách. Nội dung các hoạt động khẩn cấp bao gồm các hoạt động về đánh giá, phòng chống và quan trăc mức độ nhiễm mặn của đất, xói mòn đất, về công tác quản lý đất đai, cháy rừng, xây dựng và khai thác hệ thống giao thông được thể chế hoá trong kế hoạch hành động quốc gia. Biện pháp nâng cao nhận thức cho cộng đồng, cho đội ngũ lãnh đạo về những gì đang diễn ra và các tổn thất do sa mạc hóa gây ra là tối cần thiết. Công việc quan trọng của ban chỉ đạo là đánh giá các mối quan hệ tương tác giữa sa mạc hoá, sự suy giảm của đa dạng sinh học và dự báo các tác động trong tương lai do Biến đổi khí hậu để thiết kế một cơ chế phối hợp thực hiện có hiệu quả đáp ứng yêu cầu về phát triển bền vững. Thành viên của Ban chỉ đạo quổc gia về phòng chống sa mạc hóa là đại diện Bộ Ngoại giao, Bộ Môi trường, Bộ Nông nghiệp, Bộ Khoa học. Chỉ có một tổ chức đại diện cho cơ quan phi chính phủ là K.KL. Chủ tịch ban chi đạo là đại diện của Bộ Ngoại giao, thư ký của Ban là đại diện của cơ quan Hợp tác phát triển nông nghiệp Quốc tế và đại diện của các tổ chức quốc tế (CINADCO). Ban chi đạo sỗ điều phổi các hoạt động liên quan đến sa mạc hóa các cơ quan Chính phủ khác và phân bổ ngân sách cho hoạt động của các cơ quan này. Ban chỉ đạo chỉ định một Tiểu ban tư vấn chuyên môn, thành viên của Tiểu ban là đại diện của các cơ quan khoa học như Viện Công nghệ Israel, Trường Đại học Haifa, Trường Đại học Do Thái Jerusalem, Trường Đại học Tel - Aviv, Trường Đại học Ben -
  13. Chiơng III. XÂỴ DỰNG HẸ THỐNG QUÁN LÝ HẠN HÁN, SA MẠC HÓA 1 43 QUÓC GIA ĐÉN NĂM 2020 (CỤ THÉ CHO VÙNG NAM TRUNG Bộ) Cnrion, Trung tâm ntihiên cứu nôna rmhiệp Volcani. Chủ tịch Tiểu bar lá đại diện cúa Viện Nghiên cứu sa mạc Blaustcin. Nhiệm vụ củ; Tiểu ban là tư vấn cho Ban chỉ đạo troniỉ các vấn đề đòi hỏi có ý kến chuyên môn và tư vắn về phân bổ ntỉân sách. Một trong các hoự động cúa Tiểu ban là thực hiện thoá thuận tíiừa Tây Ban Nha và srael tronụ việc phối hợp nghiên cứu phòntỉ chốntí sa mạc hoá. Mỹ là quốc uiạ lớn thứ 3 thế lỉiới với diện tích tự nhiên 9.826.630km", dân số năm 2007 là 302.782.000 ngựời. Là quốc gia có rình độ khoa học, cônu rmhệ và quản lý hàng đầu thế giới trong đó :ó lình vực quán lý tài neuyèn nước, phònu chống và giảm thiểu thiít hại do hạn hán gây ra. Các hoạt độrm nhàm giảm thiếu hạn hán mộ cách lâu dài có thể liên quan đến hànụ loạt các công cụ như: các chính sách, các hành độn%, các kê hoạch, và các chương trình. Gầr đây nhất, năm 1998, Quốc hội Mỹ đã thôníí qua sắc lệnh Chính sáci hạn Quốc iĩia (National Drought Policy Act). sắc lệnh đã tuyên bố 'àng quốc iiia này sẽ được lợi từ chính sách hạn quốc gia dựa vàc phòne bị và giảm thiểu để ííiảm sự cần thiết cho cứu trợ tronsỉ nhùniĩ tình trạng khẩn cấp. Theo chính sách này, sẽ thành lập một ủ y ban chính sách hạn Quóc lỉia bao gồm 16 ủy viên là đại diện các Bộ Nông nghiệp, Nội vụ, Quốc phòng, Thươntỉ mại và giám đốc Sở quán lý tình trạniỉ khẩn cấp Liên baniỊ. Bộ trưởng Bộ Nông ntỉhiệp sẽ là chủ tịch ủ y ban. trona số các thành viên của Ủy ban sẽ có 4 thành viên do Tổng thốmỉ chỉ định, 6 thành viên do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Phó chủ tịch ủ y ban là một trong các thành viên của Uy ban. Nhiệm vụ của ủ y ban bao gồm: (i) Nghiên cứu và xây dựng chính sách quốc gia tronụ phòng chống, giảm thiểu thiệt hại do hạn hán. (ii) Xác định cơ chế phối hợp giữa cấp Liên bang, Bang, địa phuong và cộng đồng đế phòng chống và đối phó với các tình trạng khẩn cắp vồ hạn dưới sự hồ trợ của Trung tâm iỉiảm thiểu hạn Quốc gia; xem xét lựa chọn các chươntỉ trình và chính sách cấp bang, địa phương và cộng đồniỉ liên quan đến hạn để giảm thiểu những tác độru và đối phó với hạn hán; đề xuất phòng chống, giảm thiểu hạn hán của vùng và nhân rộng đề xuất ở quy mô quốc gia; Đe xuất các biện pháp nhàm nâng cao hiệu quả của các chính sách quốc gia nhằm giảm thiểu các tác động và đối phó với các tình trạng khẩn cấp về hạn mà không thu hẹp các quyền của các bang trong kiểm
  14. 144 Nguyễn Lập Dân, Nguyễn Đình Kỳ, Vũ Thị Thu Lan soát tài nguyên nước thônu qua luật của bang và quan tâm đến sự cần thiết cho bảo vệ môi trường; Đe xuất các kiến nghị nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng về hạn hán và chống hạn trên cơ sở phối hợp với các tổ chức của chính phủ và phi chính phủ; (iii) Báo cáo chi tiết lên Chủ tịch Nghị viện về những phát hiện và kết luận của ủ y ban về hạn hán và đề xuất các cơ chế, chính sách cần thiết. 1.2. Nghiên cứu quản lý hạn hán, sa mạc hóa ở Việt Nam Theo Chiến lược Quốc gia phòng chốn% và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 đã được ban hành theo Quyết định số 172/2007 QĐ-TTg ngày 16/11/2007 của Chính phủ Việt Nam, đã xác định các loại thiên tai xảy ra ở Việt Nam bao gồm: bão, lũ lụt, lũ quét, lũ bùn đá, ngập úng, hạn hán, sa mạc hóa, xâm nhập mặn, tố lốc, sạt lở, động đất và sóng thần, nước biển dâng. Trong đó hạn hán được cho là loại thiên tai đứng thứ 3 về mức độ thiệt hại sau bão và lũ. Hạn hán có thể làm giảm 20 - 30% năng suất cây trồng, giảm sản lượng lương thực ảnh hưởng nghiêm trọng tới chăn nuôi và sinh hoạt cùa người dân. Trong những năm gần đây hạn hán cục bộ xảy ra ở nhiều nơi vào mùa khô, gây thiệt hại lớn về của cải, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sàn xuất nông, lâm nghiệp và ổn định đời sống của nhân dân. Cùng với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt và chịu ảnh hưởng của Biển đổi khí hậu, việc sử dụng đất không bền vừng đã khiến đất đai bị suy thoái ngày càng nghiêm trọng dẫn tới sa mạc hóa. Theo sô liệu thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường tổng diện tích đất liên quan đến sa mạc hóa năm 2000 ở nước ta vào khoảng 9,3 triệu ha là nơi có khoảng 22 triệu người dàn sinh sông. Hạn hán và sa mạc hóa diễn ra đặc biệt nghiêm trọng tại 4 vùng: Tây Bắc, Duyên hài Miền Trung, Tây Nguyên và Tứ giác Long Xuyên. Tuy nhiên, ở Việt Nam không có các sa mạc hóa rộng lớn như ở các nước Châu Phi và Bắc Á [3]. Đối với Việt Nạm, khái niệm “chống sa mạc hóa” có nghĩa là “Chống thoái hóa đất và hạn chế ảnh hưởng của hạn hán”. Khái niệm này cần được hiểu một cách nhất quán trong quá trình thực hiện ƯNCCD tại Việt Nam. Theo cách hiểu này, tất cả các hoạt động chống thoái hóa đất và hạn chế ảnh hưởng của hạn hán như chống xói mòn đất, ngăn mặn, ngăn phèn, bảo vệ và phát triển rừng, chống cát di động, quản lý nguồn nước... cần được gắn kết chặt chẽ với xóa đói giảm nghèo trong một chương trình hành
  15. Chuông III. XÂY DỰNG HẸ THỐNG QUẢN LÝ HẠN HÁN, SA MẠC HÓA 145 QUỐC GIA ĐÉN NĂM 2020 (CỤ THÉ CHO VUNG NAM TRUNG Bộ) độrg quốc uia chuntỉ thôniỉ qua các chươny trình/dự án đa mục tiêu với các uiải pháp cụ the, có sự tham tỉia tích cực của nhân dân. Hiện nay, troriíí khoáng 9,3 triệu ha đất liên quan tới sa mạc hóa (chiếm khoảnsỉ 28% tổng diện tích đất đai trên toàn quốc), trong đó :ó 5,06 triệu ha đất chưa sử dụng, khoảng 2 triệu ha đất đang đưọc sử đụng đã bị thoái hóa nặng và hơn 2 triệu ha đang có nguy cơ 'hoái hỏa cao. Độ phì nhiêu của đất đang bị giảm xuống do xói mòn, rủa trôi, đá onẹ, chua mặn hoá. Tài nguyên rừng cũng bị suy gián đániỉ kể. Neu như năm 1943 Việt Nam có tỷ lệ che phủ của rừru là 43% thì sau nhiều nồ lực khắc phục các nguyên nhân mất rừru suốt 60 năm qua, tỷ lệ che phủ hiện nay mới chỉ là 37,6% (Số liệu công bố tháng 12/2006). Rừng bị tàn phá đặc biệt nghiêm trọng vào hai thời kỳ: 1960-1970 và 1976-1990. Rừng bị mất đã làm tăng diệi tích đất hoang hoá, kéo theo sự giảm sút đána; kể các hệ sinh thái làm suy thoái vùniỉ đầu nguồn. Bên cạnh đó, ô nhiễm nguồn nưcc ntiày càng tănsỉ do tinh trạníỉ lạm dụnsỉ hoá chất trong nông nuh.ệp, do quản lý chất thải công nghiệp và sinh hoạt không đảm báo vệ sinh môi trường. Tài rmuycn nước dưới đất đantỉ bị cạn kiệt dần về số lượng, suy tỊÌàn về chất lượng. Niỉuy cơ thiếu nước trong nhừng thập kỷ tới rất cao Trong 10 năm gần đây, do ảnh hưởng của thời tiết nắng nóng và khô hạn, hạn hán đã hoành hành ở một số nơi, nhất là ở miền Trung, Tây Bắc và Tây Nguyên. Đặc biệt, đợt hạn hán kéo dài 9 thár.iỊ liền trong năm 2004-2005 trên diện rộntỉ đã tíây ra hậu quả nặnỉ nề đối với sản xuất nônsĩ lâm nghiệp của nhiều địa phương, trong đó địa bàn bị ảnh hưởniỉ nhiều nhất là miền Trung và Tây Nguyên. Sự cố nứt đất và trượt lò' đất cùng xáy ra ngày một nghiêm trọng hơn, nhất là ở Đồng bằng sông Cửu Long, Tây Bắc và miền Trung. Các kết quả khảo sát đã ghi lại 51 điểm sụt lở làm mất hàng nărr. 350ha đất với thiệt hại ước tính hàng ngàn tỷ đồng. Theo dự báo thì số lượng sụt lở còn tiếp tục gia tăng và tổng diện tích đất bị mất có thổ lèn tói lO.OOOha [26]. Bên cạnh đó, việc khai thác tài nguyên biển, phát triển nuôi trồng thuỷ sản không có sự kiểm soát chặt chẽ ở một sổ địa phương cũng là yếu tố gây mất rừng phòng hộ ven biển, làm suy thoái đất đai và nguồn nước. Nước và đất ven biển đã bắt đầu bị ô nhiễm với mức độ ngày càng tăng. Việt Nam đã xuất hiện sa mạc cục bộ, đó là các dải cát hẹp trải dài dọc theo bờ biển miền Trung, tập trung ở 10 tỉnh từ Quảng Bình
  16. 146 Nguyền Lập Dân, Nguyễn Đinh Kv, v o Thị Thu I 2 ° đến Bình Thuận với diện tích khoảnu 419.000ha và ở đồng bằng sôntì Cừu Long với diện tích 43.000ha. Theo thốníi kê trên bán đồ của FAO và UNESCO, Việt Nam có khoănti 462.000ha cát vcn biến (chiếm khoảne 1,4% tổng diện tích tự nhiên toàn quốc) và 87.800ha trong sổ này là các đụn cát, đồi cát lớn di động. Tronu nần 40 năm qua, quá trình hoang mạc hoá do cát di độntì rất nghiêm trọníi. Mồi năm có khoáng 10 - 20ha đất canh tác bị lấn bởi cát di động, ơ các tinh Nam Truniỉ Bộ, thời tiot đặc biệt khô nóng vào mùa khô, lượnti mưa trunii bình hàrm năm ở một số nơi chỉ đạt khoảng 700mm (vùniỉ nóng hạn nhât là Ninh Thuận). Tâv Bắc là vùrm đầu nimồn bị nước rửa trôi, xói mòn, đất đai bị suy thoái mạnh, địa hỉnh hiểm trở, độ đốc lớn, độ che phù rừnu thấp, phương thức canh tác nương rầy du canh còn khá phô biên, đặc biệt đối với đồng bào H ’Mông nên quá trình rửa trôi, sạt lở đất là nuuy cơ tiềm ẩn lớn. Đời sổng người dân ờ đây còn ntíhòo so với nhiồu vùng trong cá nước, do vậy với sự tác động quá mức vào các vùng đât vốn trước đây được báo vệ bởi lớp thám thực vật đã và đang là ntiuy cơ lớn dần đến thoái hoá đất. Vùng Nam Trung Bộ là vùng có lượng mưa rất thấp, nhiệt độ cao, lượng bốc hơi nước lớn, đây là vùng phân bố nhiều diện tích tràng cây bụi, rừng khộp, nhiều vùng đât cát ven biển khô hạn, nghèo dinh dưỡng... nên là một troniĩ nhừniỉ vùng mang đặc điểm của vùng bán khô hạn. Vùng Tây Nguyên, những năm trước đày phần lớn là rừng tự nhiên nhiều tầng trên đất đỏ Bazan, là địa bàn sinh sống của nhièu dân tộc thiểu số, đồng thời nơi (tây cũng là nơi dân ở các tỉnh di dân đến sinh sống ngày càng nhiều, tập trung canh tác: cà phê, cao su, hạt tiêu một trong nhừníí mặt hàniĩ mang lại hiệu quả kinh tế cao. Hiện tượng phá rừng làm rẫy đang xảy ra hàng ngày, đã làm gia tăng lũ lụt về mùa mưa, hạn hán về mùa khô, do vậy nguy cơ đất bị xói mòn, thoái hóa cao. Vùng Tứ giác Long Xuyên ở Đồntỉ bằng sông Cửu Long là nơi có nhiều rừng n^ập mặn bị tàn phá hàni> ngày để lấy đất nuôi trồng thủy sản làm cho đất bị nhiễm phèn, tưới tiêu quá mức làm đất bị úng và bị nhiễm mặn. Đây là nguyên nhân cơ bản dẫn đến thoái hóa đất vùng này. Hạn hán và sa mạc hóa được xếp là loại thiên tai đứng hàng thứ 3 sau lũ, bão. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan
  17. Chu-ơng III. XÂỴ DỰ NG HẸ THỎNG QUẢN LÝ HAN HÁN, SA MAC HÓA 14 7 QUỐC GIA DÉN NÁM 2020 (CỤ THÊ CHO VUNG NAM TRUNG Bộ) chịu trách nhiệm điêu phôi việc phònu, chốnu cả 2 loại hình thiên tai chính đó là bão, lụt, han hán và sa mạc hóa. Tuy nhiên hiện nay việc quán lý 3 loại hình thiên tai này năm tronu 3 hộ thống riênií biệt nhau. Hệ thốrm quán lv lụt bão và ẹiám nhẹ thiên tai do Cục Quán lý đê điồu và phònii chonii lụt bão là cơ quan điều phối, hệ thôniỉ quản lv hạn hán do Cục Thuỷ lợi điều phối và hệ thống phòniỉ chôim sa mạc hóa do Cục Lâm rmhiệp điều phối. 1.2. ỉ . Ouán lý hạn hán Vào nhừrm năm hạn nặnu, xáy ra trên diện rộnu hoặc diễn biến phức tạp. Ban chỉ đạo phòníỉ chống hạn hán các cấp mới được thành lập. Ớ Truntỉ ương, Chính phủ thành lập tổ thưòniỉ trực chỉ đạo chốnỵ hạn với dại diện của các Nuành: Bộ Nôntĩ ntỉhiệp và Phát triển nôim thôn, Bộ Ke hoạch và đau tư, Bộ Tài chính, Bộ Lao động thươrm binh - xã hội, Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Trung tâm dự báo Khí txrợniỉ thủy văn Quốc uia và Văn phòrm Chính phủ do Thứ trirớnu Bộ Nôniỉ imhiộp và Phát triển nôrm thôn làm tổ trưởng. Tố tlurừrm trực có nhiệm vụ “kiêm tra, đôn đốc các Bộ, ntỉành, địa phưưnsí troniỉ việc phònti, ehôrm hạn, bảo vệ săn xuất và khắc phục hạn hán, định kỳ báo cáo Thủ tướnu Chính phủ” (Chỉ thị số 03/2004, CT-TTu nụày 15/01/2004 cúa Thủ tướnạ Chính phủ về một số biện pháp cắp bách pliòna, chống hạn, báo vệ sán xuất vụ Đông xuân và Hè thu năm 2004). Nhữrm năm qua, tô côniĩ tác đã hoàn thành tôt nhiệm vụ từ dự báo, phát hiện tình hình, báo cáo sớm đốn Chính phủ và các Ngành dô kịp thời có những Iiiái pháp chi đạo các địa phươntí, cơ sở và sự phôi hợp uiữa các Nuành. Trên cơ sở nhừniĩ uiái pháp của Chính phú và chỉ đạo của các Nuành, tô cônu tác đã kiêm tra những vunii trọnụ điôm, tỉiủp địa phươniỉ tháo gỡ khó khăn, ctônii thời tham mưu dê Chính phủ, các Nuành có nhừne điều chinh cân thiét. Kct thúc đợt hạn đã dê xuât nhữniĩ uiải pháp khăc phục hậu quả, hồ trợ nuuồn lực cần thiết đc các Nụành, các địa phươna sớm ổn định sản xuất và đời sốniỉ; đồníỉ thời đánh íỉiá rút kinh ntỉhiộm nhừng mặt tốt và hạn chế, rút ra bài học cho những đợt phòníỉ, chống hạn sau. Ớ cấp tính, thành phố khi tíặp thiên tai hạn hán, đã thành lập Ban chi đạo phòng chốnu hạn do Phó chủ lịch ủ y ban nhân dân tỉnh làm trưởníi ban, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triên nông thôn làm Phó ban thườrm trực, đại diện các riíỉành Kê hoạch đâu tư, Tài
  18. 148 Nguyễn Lập Dân, Nguyễn Đình Kv. Vũ Thị Thu Lai I chính, Tài neuycn và Môi trường, Khoa học và công nghệ, công an, quân đội... làm uỷ viên. Ban chỉ đạo phòng chống hạn tỉnh có nhiệm vụ kiểm tra, chi đạo các huyện, Công ty Khai thác công trình thủy lợi triển khai các giải pháp phòna, chống hạn bảo vệ sản xuât, tổ chức khắc phục hậu quà thicn tai ôn định sản xuất và đời sống nhân dân. Hộ thốns tổ chức quản lý nhà nước đê thực hiện công tác phòng, chống hạn bao gồm 4 cấp đã được hình thành, (hình 5). Hệ thổrm tổ chức quán lý nhà nước để thực hiện cônụ tác phòng chống hạn nêu trên là phù hợp, tuy nhiên từ năm 2003, theo quyết định của Quốc hội đã thành lập thêm Cục Quàn lý tài nuuyên nước thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trườniỉ. Xét về mặt chức năng và nhiệm vụ thì 2 Cục (Cục Thuỷ lợi và Cục Quản lý tài rmuyên nước) có sự chồntỉ chéo vì quản lý tài níỉuyên nước chỉ nên là một nhiệm vụ tronu Cục Thuỷ lợi. Mặc dù troniỉ năm 2008 Chính phủ đã ban hành các Nghị định số 01/2008/NĐ-CP neày 03/1/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ câu tô chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôniJ thôn và Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04/3/2008 quy định chức năntỉ, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường nhưng sự chồnt' chéo vẫn chưa được tỉiải quyết. Đây là một vướntí mắc cần được cấp thấm quyền sớm xem xét, xử lý đảm bào được sự thống nhất vê quán lý. 1.2.2. Quản lý sa mạc hóa Việt Nam đã thông qua và tham gia vào Công ước Quốc tế ve phòntí, chống sa mạc hóa và trở thành thành viên thứ 134 của tồ chức này vào năm 1998. Ngày 28 tháng 4 năm 2003, Thủ tướng Chính phủ đã ra quyet định thành lập Ban điều phối quốc gia thực hiện Công ước chống sa mạc hóa của Liên Hợp Quốc. Ban điêu phối do Thứ trường thường trực Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn làm trưởng ban, các Phó trướng ban bao gồm: Lãnh đạo Cục Lâm nghiệp, Cục Thuỷ lợi, Cục Bảo vệ môi trường, thành viên Uỷ ban là đại diện các Bộ, nuành liên quan như: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ke hoạch đầu tư, Tài chính, Ngoại giao, Khoa học và côntỉ nghệ, Tài niiuyên và Môi trườne và Văn phòng Chính phủ. Ban điêu phôi có bộ phận tíiúp việc, làm việc theo che độ kiêm nhiệm, có trách nhiệm: Giúp Thủ tướng Chính phủ chi đạo các Bộ, cơ quan rmany Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ươnu có liên quan trong việc thực
  19. Chương III. XÀY DỰNG HỆ THỒNG QUẢN LÝ HẠN HÁN, SA MẠC HỐA 1 49 QUỐC GIA ĐÉN NĂM 2020 (CỤ THÉ CHO VUNG NAM TRUNG Bộ) hiện Công ước chống sa mạc hóa của Liên Hợp Quốc; Điều phối, tổ chức triển khai việc thực hiện Chương trình hành động quốc gia chống sa mạc hóa; Kiểm tra, đánh giá các chương trình, dự án chông thoái hoá đât, giảm nhẹ thiên tai, hạn hán, quản lý phát triển bền vừnụ tài nguyên đất, nước và xoá đói giảm nghèo ở vùng bị ảnh hưởng hoặc có nguy cơ bị ảnh hưởnu bởi sa mạc hoá; xúc tiến việc thiết lập hệ thốntỉ cảnh báo sớm ở các vùntỉ nhạy cảm; Hợp tác chặt chẽ với các tô chức quốc te, các tô chức phi chính phủ nước ngoài tronu việc thực hiện Côrm ước; tranh thủ sự hồ trợ của cộng đồng quốc tế về tài chính và kỳ thuật để thực hiện Chương trình hành ctộrm Quốc lỉia chốniỉ sa mạc hoá; Nghiên cứu, đề xuất việc soạn tháo các văn bản pháp luật quy định hoặc hưcmg dẫn việc thực hiện Công ước, trình cơ quan Nhà nước có thẳm quyền xem xét, quyết định. Đẻ hoàn thiện cơ sở pháp lý, tổ chức. Trong nghị định 01/2008/NĐ-CP rmày 03/01/2008 của Chính phủ quy định chức nănu, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triên nông thôn đã nêu rõ việc chủ trì triên khai Chương trình hành độn ạ quốc gia chốníỉ sa mạc hóa là trách nhiệm của Bộ Nônụ nuhiệp và Phát triên nông thôn [35]. Tại quyết định 21/2008/QĐ-BNN quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Lâm ntỉhiệp, Văn phòng thườnsí trực Công ước chốnạ sa mạc hóa được đặt tại Cục Lâm nuhiệp. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đà ra quyết định 1305/QĐ-BNN - tổ chức CB rniày 02/5/2008 thành lcập Văn phòng thườnẹ trực Công ước chống sa mạc hoá đo bộ Nôniỉ nạhiệp và Phát triên nông thôn quy định chức năniỉ, nhiệm vụ và quyên hạn của Văn phòntỉ. Nízày 25/01/2010, Thủ tướnii Chính phủ đã ban hành quyết định số 04/2010/QĐ-TTíi quy định chức nărrn, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tồ chức của Tồntí cục Lâm nehiệp, theo đó Tổng cục Lâm nuhiệp sẽ chịu trách nhiệm quản lý và thực hiện nhiệm vụ của Văn phòng thường trực Công ước Chổng sa mạc hóa. Trong hai năm 2007 - 2009, nhiều văn bán pháp lý mới đã được xây dựng, như NAP 2006, Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam 2006 - 2010, Chiến lược quốc eia về phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020, Quyết định 147/2007/QĐ-TTg về chính sách hồ trợ phát triển rừnẹ sản xuất, Quyết định 100/2007/QĐ-TTg về sửa đổi bổ sung một số điều của Quyết định 661/QĐ-TTg thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng, đã ra Thông tư liên tịch số 35/2009/TTLT - BNN&PTNT-KHĐT - tổ chức ngày 15/6/2009
  20. 150 Nguyễn Lập Dân, Nguyễn Đình Kỳ, Vũ Thị Thu Lan hướnu dần việc huy độnu, chế độ quản lý, sử dụng và thanh quyôt toán kinh phí níiân sách nhà nước thực hiện NAP 2006. Bộ Nông niíhiệp và Phát triên nôriíi thôn đane phối hợp với cơ chế toàn câu (CiM) của UNCCD đe xây dựng chiến lược tài chính lồnti uhcp quàn lý đất đai bền vừng (IFS). trước hết tập trune vào địa bàn ưu tiên nhất là vùng Nam Trung Bộ. Câp Trunu ưưniỉ Cấp tinh, S Ở N N & P T N T Cấp Dịa phương í J- .... .......... UBND HUYỆN Cấp huyộn ^.r^Ị.nĩ ...ii^iMsansa Hình 5. Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước trước năm 2003 Tuy nhiên, vồ chính sách xã hội hóa, chính sách hưởng lợi để khuyến khích mọi thành phàn kinh tế tham gia công tác phòng, chong sa mạc hóa còn hạn chế. Chính sách đối với rừng phòng hộ, rừns’ lự nhiên còn cần phài tiếp tục được hoàn thiện. Cơ chế phối kết hợp giữa các bộ/nuành, địa phương và quy chế báo cáo, giám sát
nguon tai.lieu . vn