Xem mẫu

  1. NGUYỄN LẬP DÂN, NGUYỄN ĐÌNH KỲ, v ũ THỊ THƯ LAN HÀ NỘI
  2. VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM BỘ SÁCH CHUYÊN KHẢO TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM HỘI ĐỔNG BIÊN TẬP Chủ tịch Hội đồng: GS. TS. CHÂU VĂN MINH Các uỷ viên: 1.PGS.TS. Lê Xuân Cảnh, 2. PGS. TS. Phạm Quốc Long, 3. GS. TS. Đặng Đình Kim, 4. PGS.TSKH. Trần Trọng Hoà, 5. TS. Nguyễn Đình Kỳ.
  3. 1 > • • r.« 11 »A Lời giới thiệu Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam là cơ quan nghiên cứu khoa học tự nhiên và công n
  4. 5 M ụ c lục Lòi aiới thiệu 3 Mục lục 5 Lời nói đầu 11 Chương I. XÂY DỤNG KỊCH BẢN HẠN HÁN VÙNG 13 NAM TRUNG B ộ CÓ XÉT DÉN BIẾN ĐÓI KHÍ HẬU 1. Khái quát điều kiện đia lý tự nhicn, kinh tế - xã hội vùng ]3 Nam Trungn Bô ề 1.1. Đặc điểm địa hình, địa mạo 13 1.2. Điều kiện khí hậu - khí tượng 14 1.3. Dặc điêm thủy văn 16 1.4. Dặc điểm hài văn 17 1.5. Dặc điểm thồ nhưỡntỉ 17 1.6. Dặc điêtn lớp phủ thực vật 19 1.7. Dặc điểm kinh tố - xã hội 20 2. Thực trạng hạn hán và phân bố hạn hán vùng Nam ?] Trunịỉo Bô» 2.1. Thực trạng hạn hán vùrm Nam Truníi Bộ 2i 2.2. Phân bố han hán vùneo Nam Trurm o Bô 24 3. Xây dụng kịch bản hạn hán vùng Nam Trung Bộ 26 3.1. Kịch bản hạn hán vùne Nam Trunsĩ Bộ 26 3.2. Xác định chỉ số hạn hán phục vụ xâydựng kịch bản hạn 27 hán vùng Nam Trunií Bộ 3.2.1. Phân chiu liêu VÙI1 ÍỊ hạn hán vìmv Num Trung Bộ 27
  5. 6 Nguyễn Lập Dân, Nguyễn Đinh Kỳ, Vũ Thị Thu Lan 3.2.2. Yêu cầu về chỉ số hạn phục vụ xây dựng kịch bản 30 hạn hán 3.2.3. Đánh giá chì số hạn đã có 30 3.2.4. Xác định chi sổ hạn phục vụ xây dựng kịch bản hạn 32 hán vùng Nam Trung Bộ 4. Xây dựng kịch bản hạn hán vùng Nam Trung Bộ 33 4.1. Thời kỳ hạn cao điểm 33 4.2. Mối quan hệ giữa hạn với nhiệt độ và mưa 34 4.3. Mức tăne độ dài mùa hạn theo các kịch bản Biến đổi 37 khí hậu 4.3. ỉ. Mức tăng độ dài mùa hạn (tính theo ngày) do nhiệt 37 độ lủng 4.3.2. Mức thay đôi độ dài mùa hạn (tính theo ngày) do 37 thay đổi lượng mưa 4.3.3. Mức (ùng độ dài mùa hạn (tính theo ngày) do Biến 38 đỏi khí hậu 5. Xây dựng kịch bản hạn hán và đánh giá tác động của 33 hạn hán trcn các tiêu vùng của Nam Trung Bộ 5.1. Xác định thang cấp độ hạn 38 5.2. Kịch bản hạn hán cho các tiểu vùng 40 5.2.1. c á p LỈỘ hạn trung bình cho các lỉiừi kỉ' 42 5.2.2. Đánh giá túc động của hạn trẽn các liêu vùng của 42 Nam Trung Bộ 5.2.3. Xây dựng bản đồ hạn khí tượng vùng Nam Trunẹ Bộ 43 5.2.4. Xây dụng bán đò hạn nông nghiêp vùng Nam Trung Bộ 43 5.2.5. Xây chmg bủn đò hạn nông nghiệp vùng Nam Trung Bộ 48
  6. 7 Chương II. ẢNH HƯỞNG CỦA BIÉN ĐÓI KIIÍ HẬU VÀ 61 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC KHAI TIIẢC CÁC TÀI NGUYÊN ĐÉN IIẠN HÁN, SAMẠC HÓA VÙNG NAM TRUNG B ộ 1. Dự báo ánh hưỏng của biến đối khí hậu đến hạn hán, sa 51 mạc hóa vùng Nam Trung Bộ 2. rác động của việc khai thác các tài nguyên đến hạn hán, 62 sa mac • hóa vùn«ơ Nam Trungo Bô• 2.1. Tài neuyên nước 62 2. ì. ỉ. Tài nẹuyên nước mưa 62 2.1.2. Tài nguyên nước mặt 63 2. ì .ỉ. Tài nquyên nước dưới đất 69 2.1.4. Nhu cầu sử dụng nước cho các n^ành theođịnh 75 hướng phát triên vùnẹ Nam Trung Bộ đến năm 2020 2.1.5. Tiêu chuân sử dụng nước vùng Nam Trung Bộ tính 79 đến năm 2020 2. ỉ. 6. Tính toán tông hạm ẹ nước vêu cầu của các ngành 80 2 ./.7. Khả năng cung cắp của n^itồn nước 85 2.2. Tài rmuyên rừng 91 2.3. Đa dạng sinh học 96 2.3.1. Vai trò cùa đa dạng sinh học tronẹ SỊÌâtn thiếu hạn 96 hán vù sa mạc hóa 2.3.2. Tính đa dạriíỊ thực vật vùn% Nam Trung Bộ được 97 thê hiện ỏ' các kiêu rừng 2.3.3. Đa dạ nọ; sinh hục ở vùng Nam Trung Bộ 99 2.3.4. Biển đậm* tài nguyên rừng và đa dạng sinh học 101 vùng Nam Trung Bộ 2.4. Tài neuyên đất liên quan trực tiếp đến hoang mạc hóa, 103 sa mạc hóa 2.4. ì. Hiện trạnẹ và biển động sử dụng đắt vùng Nam 103 Trung Bộ
  7. 8 Nguyễn Lập Dân, Nguyễn Đinh Kỳ, Vũ Thị Thu Lan 2.4.2. Đánh giá thoải hỏa đát hiện tại limíỊ Nam Trung Bộ ) 06 2.4.3. Đánh giá tiềm năng (hoải hóa đất vùng Nam Tntng Bộ 113 2.4.4. Đánh giá tổng hợp thực írạng thoải hóa đất trên cơ 119 sở thành lập bản đô thoái hóa đất vùng Nam Trung Bộ 2.4.5. Tiêu chí hình thành hoatìíỉ mạc hỏa và phân loại 121 hoang mạc hóa vùng Nam Trung Bộ Chương III. XÂY DỤNG HỆ THÓNG QUẢN LÝ HẠN 13 ! HÁN, SA MẠC HÓA QUÓC GIA ĐÉN NĂM 2020 (CỤ THÉ CHO VUNG NAM TRUNG BỘ) 1. Quản lý hạn hán, sa mạc hóa trên the giói và trong nước 131 1.1. Quản lý hạn hán, sa mạc hóa trên thế túới 131 1.2. Nghiên cứu quản lý hạn hán, sa mạc hóa ở Việt Nam 144 1.2. ỉ. Quản lý hạn hán 147 ì .2.2. Quản lý sa mạc hóa 148 2. Xây dựng hệ thống quản lý hạn hán, sa mạc hóa quốc 153 gia đến năm 2020 cụ thể cho vùng Nam Trung Bộ 2.1. Căn cứ đề xuất 153 2.2. Đe xuất sử dụng hiệu quả tài nguyên nước ở Việt Nam 154 nham giảm thiểu hạn hán, sa mạc hóa 2.2. ỉ . Trung ương 155 2.2.2. Cấp địa phương 156 2.2.3. Hoàn thiện cơ chế chính sách 159 3. Xây dựng hệ thống quản lý hạn hán, sa mạc hóa đến ]5 4 năm 2020 cho vùng Nam Trung Bộ theo chu trình quản lý thiên tai 3.1. Chu trình quản lý thiên tai (sa mạc hóa) 164 3.2. Xây dựng hệ thống quản lý hạn hán, Sa mạc hóa dựa 166 trên chu trình quản lý thiên tai cho vùnỉĩ Nam Trung Bộ 3.2.1. Đe xuất các giải pháp dự phòng và giảm nhẹ hạn hán 166
  8. 9 3.2.2. Oiiy trìnlì đánh giá tác động hạn hcm và đề xuất 185 hệ thỏnq ẹiám sát hạn hán 3.2.2. Giòi pháp ứn% phó và giảm thiêu hạn hán 195 3.2.3. Giải plĩủp phục hồi và tái kiến thiết sau hạn hán 202 3.2.4. De xuất chương trình đào tạo và nã nọ, cao năng lực 207 trong quản lý hạn hán Chương IV. ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CI1IÉN LƯỢC 211 VÀ TONG THE QUẢN LÝ HẠN QUỐC GIA NHAM PIIÒNG NGỪA NGĂN CHẶN, PHỤC HỒI CÁC VÙNG SA MẠC IIÓA 1. Co' s
  9. 10 Nguyễn Lập Dân 3.3.2. Chính sách quản lý đa dạníỊ sinh học nhằm phònv 233 clĩỏnịỊ sa mục hỏa Quỏc ÍỊÌU 4. Dc xuất sử dụng hiệu quả tài nguycn nưóc ỏ' Việt Nam 935 nham 0giảm thiếu han • hán,7 sa mac • hóa 4.1. Quản lý tổng hợp lưu vực sông trong chiến lược quản lý 235 hạn hán quốc gia 4.2. Tinh hỉnh quản lý, khai thác sử dụnsỉ tài neuyên nước ở 240 nước ta 4.2. ỉ. Iliện trạng quản lý tài nguyên nước 240 4.2.2. Hệ thống các văn bản pháp quy về quản lý tài 245 nguyên nước 4.2.3. Thực trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước 247 253 4.3. Nhu câu nước trong tương lai 4.4. Thách thức trong quản lý, khai thác sử dụrm tài nguyên 255 nước 4.4.1. Các thách thức trong quản lý 255 4.4.2. Chiến lược Quốc gia về tài nguyên nước đến năm 2020 258 4.5. Đe xuất sử dụng hiệu quả tài nguyên nước nhàm giảm 259 thiểu hạn hán và sa mạc hóa ở Việt Nam 4.5.1. Các định hướng chung trong quản lý sử dụn% hiệu 259 quả tài nguyên nước 4.5.2. Các giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên nước 262 4.5.3. Dê xuât các mô hình sỉr dụng hiệu quả nguôn nước 265 K Ế T LUẬN VÀ K IÉN N G H Ị 268 Tài liệu th a m khảo 273
  10. 11 Lòi nói đầu Vùntz Nam Trunỵ Bộ có tổng diện tích tự nhiên 44.269,2km2 bao uồm 8 tỉnh thành phố trực thuộc Trunu ương là Đà Nằng, Quãng Nam, Quánií Niỉãi, Bỉnh Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận là nơi có địa hình chia căt mạnh, lòntỉ sông rman dốc và nằm trên vành đai hoạt độrm của các hiện tượng biến đôi khí hậu phức tạp E1 Nino và La Nina. Hạn hán xảy ra do chịu sự tác độniz của điều kiện tự nhiên và ngày càrm aia tăng do tốc độ hoạt độnỵ phát triển kinh tế, xã hội của con ntỉười trong vùng. Trontĩ nhừrm năm líần đây, hạn hán thườnií xuyên liên tiếp xảy ra ớ vùrm Nam Trunsỉ Bộ. Đợt hạn từ cuối năm 1997 đến tháng 4 nám 1998 rièrm về nôrm nííhiệp thiệt hại đã tới 1400 tỷ đồng. Ngoài ra, các chi phí cho phònsi chốntỉ hạn tỉân 700 tỷ đồntỉ. Đợt hạn từ thánií 5 đến thánti 8 năm 1998 đã có tới 2,4 triệu niỉười thiếu nước sinh hoạt. Tù' thániz 11 năm 2004 đến đầu tháng 3 năm 2005 các tinh vùnu Nam Trung Bộ hầu như khônií có mưa, kết hợp với trời liên tục nántĩ nórm, lượnu bốc hơi lớn đã tíây ra hạn hán làm thiệt hại rmhiêm trọniỉ đối với các tỉnh vùng Nam Trung Bộ và Tây Nmiyên. Ước tính uiá trị thiệt hại khoảna 1743 tỉ đồnu. Thiên tai hạn hán đã ỵây nên nhiều thiệt hại về mặt dân sinh kinh tế, môi trường, đồntí thời cũrm là nhân tố hạn chế sự phát triển kinh tế-xă hội vùnuC* Nam Truimcr Bộ. • Các kết quá nụhiên cứu, về hạn hán, sa mạc hóa và quản lý hạn hán, sa mạc hóa troni> và nyoài nước dã cho thấy thiên tai hạn hán, sa mạc hóa đaniỊ có diễn biên rmày cànti phức tạp, những thiệt hại mà hạn hán, sa mạc hóa lỉây ra là rất lớn do phạm vi ảnh hưởng rộrm và kéo dài. Do đó đòi hói phải có chicn lược và các giải pháp hiệu quả để phòny chốrm và ứnií phó lĩiảm nhẹ thiên tai hạn hán, sa mạc hóa. Việc phòniỉ chốrm ụiảm nhẹ thiên tai hạn hán, sa mạc hóa (cùnu iiiốntĩ như các loại thiên tai bão, lũ, sạt lở thậm chí còn phức tạp hon về khía cạnh iỉiám sát quản lý) đòi hỏi phải có sự phối kêt hợp cúa rất nhiều cơ quan ban ngành, các tổ chức trong và ngoài nước, đặc biệt là cộniỉ đồntỉ, vì vậy cần phải có một hệ thống quản lý hạn hán, sa mạc hóa. Hiện nay, vẫn đana có một khoảng cách khá lớn giữa các thành tựu ntihicn cứu về hạn hán của thế giới với Việt Nam. Đặc biệt ở Việt Nam vần còn thiếu một hệ thống, cơ chế
  11. 12 Nguyễn Lập Dân, Nguyễn Đình Kỳ, Vũ Thị Thu Lan chính sách và thể chế hiệu quả troníỉ quản lý hạn hán, nhiều biện pháp quản lý hạn hán mới được áp dụng chù yểu ở cấp cộng đồnc, chứ chưa có chính sách quốc gia về quản lý hạn hán. Côni> tác điều tra, đánh giá thực trạng hạn hán, sa mạc hóa còn chưa được hệ thống, các mô hình phòng chống hạn hán, sa mạc hóa còn ít và cục bộ, cộng với diễn biển phức tạp của biến đổi khí hậu, cũng như các loại thiên tai trong thời gian qua cho thấy cần thiết phải có khung pháp lý, giải pháp tổng thể và chiến lược trong phòng chống hạn hán và sa mạc hóa cấp quốc gia nhằm giảm thiểu tác hại của hạn hán và sa mạc hóa. Trước tình hình trên trong kế hoạch 2006 - 2010. Bộ Khoa học và công nghệ đã giao cho Viện Địa lý chủ trì đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước KC.08.23/06.10. “Nghiên cửii cơ sở khoa học quản lý hạn hán và sa mạc hóa để xâv dựng hệ thống quản lý, đề xuất các giải pháp chiến lược và tông thê giảm thiên tác hại: Nghiên CÍỈU điên hình cho Đông bằng sông Hông và Nam Trung Bộ ’’ thuộc chương trình "Khoa học và công nghệ phục vụ phòng tránh thiên tai bảo vệ môi trirờng và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên Nội dung của chuyên khảo là tập hợp các kết quả nghiên cứu của tập thể tác giả đề tài KC.08.23/06.10 thực hiện nhằm xây dựng hệ thống quản lý hạn hán, sa mạc hóa trên cơ sờ phân tích, đánh giá hiện trạng, diễn biển hạn, sa mạc hóa vùng Nam Trung Bộ. Đề xuất giải pháp chiến lược và tổng thể quản lý hạn Quốc gia, phòng ngừa ngăn chặn và phục hồi các vùng sa mạc hóa, sử dụng hiệu quả tài nguyên nước góp phần ổn định sản xuất, phát triển bền vững kinh tế - xã hội. Để các kết quả nghiên cứu sớm được triển khai ứng dụng vào thực tiễn góp phân phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai hạn hán, sa mạc hóa cho vùng Nam Trung Bộ, chúng tôi xin trân trọng giới thiệu cuốn chuyên khảo: ‘'Quản lý hạn hán, sa mạc hóa vùng Nam Trung Bộ, trong bôi cảnh biên đôi khí h ậ u ’’. Tập thê tác giả xin chân thành cám ơn lãnh đạo Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi hoàn thành cuốn chuyên khảo. Do hạn chế về kinh phí và thời gian biên soạn nên không tránh khỏi thiếu sót, tập thể tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các chuyên gia và các bạn đồng nghiệp. Các tác giả
  12. 13 Chương I XÂY D ự N G KỊCH BẢN HẠN HÁN VÙNG N A M TRƯNG B ộ CÓ XÉT ĐÉN BIEN ĐỎI KHÍ HẬU 1. Khái q u á t điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội v ù n g N am T r u n g Bộ Vùriii Nam Trurm Bộ có tổntí diện tích tự nhiên 44.269,2krrf, bao ílồm 8 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là Đà Nang, Quảng Nam, Quàng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận và Bình Thuận. Tọa độ địa lý nằm trong khoảng từ 10°35’ đến 16° 14’ vĩ độ Bắc và từ 107ỏl 3 ’ đến 109°25’ kinh độ Đong. - Phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế. - Phía Nam giáp các tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu. - Phía Đông giáp biển Đông - Phía Tây giáp các tình thuộc vùng Tây Nguyên là Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Lâm Đồng. Vùng Nam Trung Bộ nằm trên các trục giao thông chính xuyên quốc gia (đường bộ, đirờnẹ sắt, đường biển và đường hàng không) vừa có hộ thống cảng biển, sân bay vừa là cửa ngõ ra biển của các vùng Tây Nguyên, Nam Lào, Đông Bắc Campuchia, qua các trục quổc lộ Đông - Tây, tương lai không xa là cho cả vùng Đông Bắc Thái Lan và các nước Đông Băc A. Khi tuyên đường Xuyên A ra biển nối với đường hàng hải quốc tế được hình thành, nơi đây sẽ trở thành đầu mối giao lưu kinh tế, quốc tế vô cùng quan trọng mang ý nghĩa quốc gia tới các nước trong khu vực và trên thế giới. 1.1. Đặc điểm địa hình, địa mạo Địa hình vùng Nam Trung Bộ là một dải hẹp uốn theo hình vòng cunií ôm sát đường bờ biên, bao gôm một vùng núi năm gọn bên sườn dôc đứng của dăy Trường Sơn cùng với dải đông băng ven
  13. 14 Nguyễn Lập Dân, Nguyễn Đình Kỳ, Vũ Thị Thu Lan biển. Địa hình tương đối phức lạp với nhiều nhánh núi ngang nhô ra sát biển, chia cắt dải đồng bầnụ thành nhiều cánh đồng nhỏ nổi tiếp từ Băc xuông Nam, càntỉ về phía Nam núi càng tiến £ần ra biển nôn đồng bang cũng bị thu hẹp lại. Nhìn chung dải ven biển miền Truniĩ thường có nhữniĩ đặc trưniỉ địa hình giốnti nhau: sát bờ biển là cồn cát trắng xoá, xen kẽ là những đấm phá đang bồi đắp dang dở. Có thể chia địa hình trong vùng thành 4 dạng như sau: - Dịa hình núi trung bỉnh và núi cao: Có độ cao từ 700m trở lên, nằm ở phía Tây của vùng và phía Đông của dãy Trường Sơn Nam hình thành sát biển, chạy song sonẹ với bờ biển và cao dần từ ven biên lên vùnụ đồi núi phía Tây. - Địa hình núi thắp: Độ cao từ 300m đến 700m, phân bố thành nhừrm dải đất hẹp, chuyên tiếp giữa vùnụ núi truntỉ bình và vùniĩ ịịò đồi, chạy dọc hướng Bắc - Nam, lượn theo vòng cung của dãy Trường Sơn. - Địa hình gò đ ồ i: Là địa hình truníỉ du đồi thoải, độ cao dưới 300m, chuyển tiêp giữa vùng đồng bàng ven biển với vùng đồi núi. - Địa hình đồng bằng: Đặc điểm tương đối bằng phẳng và hơi nghiêng về phía Đông ra tới biến. Phần lớn diện tích thuộc khu vực bồi đắp phù sa của hệ thống các sône: sông Ba, sônt' Trà Khúc, sônu Thu Bồn, sông Côn và các dải đất ven biên. Với 4 dạng địa hình cơ bản trên cùng ché độ khí hậu phân hoá rõ rệt theo mùa đã tạo điều kiện cho vùnt’ phát tricn nôntì lâm nghiệp toàn diện theo hướng đa dạng hoá cây trồnụ vật nuôi. Sontỉ do địa hình hẹp dốc, trong đó địa hình núi cao từ 500 - 2000m ở phía Tây, độ dốc trên 25° chiêm khoảnu 62% diện tích toàn vùng, làm cho khả nănií tích nước kém, do đó tình t rạn li thiếu nước, hạn hán rất dỗ xảy ra. 1.2. Điều kiên • khí hâu • - khỉ ticơttíỊ • o Do ảnh hưởng của vị trí địa lý và địa hinh nên vùng Nam Trung Bộ có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa với những đặc trưng chủ y
  14. Chương I. XÂY DỰNG KỊCH BÁN HẠN HÂN VÙNG NAM TRUNG Bộ 15 CÓ XÉT ĐÉN BIÉN ĐỐI KHi HẬU ■ Lượn lí mưa khá lớn, trurm bình năm khoárm 2.000 - 2.500mm ở đồnu bănu và trên 2.5()0mm ờ vùnụ núi. số ngày mưa trung bình năm khoảnu 90 - 170 nuày. Mùa mưa kéo dài từ thániì 9 đen thánn ] năm sau, Irong đó tháne có lượng mưa lớn từ 500 - ỎOOmm (tháng 10, ỉ ì). Mùa khô từ tháng 2 đến tháng 8, trong đó thán” 3 và thánu 6 ít mưa nhât ựrune; bình 20 - 30mm ở đồng băng và 40 - 50/nm ử vùn%núi). ■ Nhiệt độ trung bình năm khoảng 25,1 - 25,9°c ở đồng bằnu, uiảm xuốnii 23 - 24°c ớ độ cao 400 - 500m và 20 - 22°c ở độ cao trên l.OOOm. ■ Độ ẩm trunu bình khoảntỉ 84%. Thời kỳ khô hạn nhất (tháng 6, 7), độ ẩm íỉiảm xuốnu dưới 80%. ■ Một số yếu tố khí hậu, thời tiết đáns chú ý: ■ Gió Tây khô nónụ: Hànsí năm có khoànu 50 - 55 ngày ỵió Tây khô nóne, xuất hiện \à o mùa khô. Trone thời kỳ này nhiệt độ cao nhất có thổ đạt tới 40°c và độ ẩm thấp (dưới 60%). ■ Bão: ảnh hườnu vào tháníĩ 9, 10, 11. Trung bình một năm có 1 - 2 con bão, năm nhiều nhất có 5 cơn bão. * Vùiiiị phía Nam Nam TruníỊ Bộ: Gồm các tinh Bình Định, Phú Yên, Khánh I loà, Ninh Thuận và Bình Thuận, đặc trưniỉ khí hậu thời tiết như sau: ■ Lượim mưa ít hơn hán so với vùnii phía Bắc Nam Trung Bộ. Luợnụ mưa trunạ bình năm khoánti 1.500 - 2.000mm ở đồng bănụ và trên 2.000mm ớ vùng núi cao. Sò nuày mưa tươniỉ đối ít, khoảnạ 90 - 16Ơ níĩày/năm. Mùa khô kéo dài từ tháng 1 đến thánu X (lượtHỊ mưư trunạ hình dưới 50mm). Thániỉ ít mưa nhất là tháim 3, lượng mưa trunií bình 15 - 30mm với số niíày mưa 3 - 4 nuày/thánu. Tại Ninh Thuận, lượng bốc hơi tiồm nãntỉ lóOOmm troniỉ khi đó lượnc mưa tại trạm Phan Raniỉ chi đạt 700mm. ■ Nhiệt độ cao hơn so vói tiểu vùn ự Băc Duyên hải Nam Trung Bộ, nhiệt độ trurm bình năm 26 - 27°c. ■ Độ ảm khá thấp, trunu bình năm khoánụ 75 - 85%, mùa khô độ ẩm dưới 75%
  15. 16 Nguyễn Lập Dân, Nguyễn Đình Kỳ, Vũ Thị Thu Lan 1.3. Đặc điểm thủy văn Vùng Nam Trung Bộ bao gồm các lưu vực sônq thuộc về sườn Đông dãy Trường Sơn từ phía Nam đèo Hải Vân (lưu vực sông Thu Bôn) tới lưu vực sông Dinh. Do địa hình bị chia căt nhỏ bởi các dãy núi cao chạy sát ra tới biển nên mạng lưới sông suối trong vùng Nam Trung Bộ phân cắt thành những lưu vực nhỏ riêng biệt, tính trung bình cứ 20km đường bờ biển vùng Nam Trung Bộ xuất hiện một cửa sông. Trong tổng sổ 44 lưu vực riêng biệt có cửa sông đổ ra biển với chiều dài sông chính lớn hơn 200km chỉ có 2 lưu vực sông với diện tích lớn hơn lOOOOkm2 (sông Thu Bồn, sông Ba) còn lại có tới 11 lưu vực với F < lOOkm2 chiếm 25% và 50% các lưu vực có diện tích lOOkm2 < F < 1.OOOkm2, có 5 con sông với F > 1.OOOkm2 có chiều dài sông chính L > lOOkm. Vùng Nam Trung Bộ có 44 hệ thống sông, trong đó có 11 hệ thống sông lớn phân bố từ Bắc xuống Nam bao gồm sông Thu Bồn, sông Trà Khúc, sông Vệ, sông An Lão, sông Côn, sông Kỳ Lộ, sông Đà Rằng, sông Cái (Nha Trang), sông Cái (Phan Rang), sông Luỳ và sông Cái (Phan Thiết). [14] Nam trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa Việt Nam, nhưng do tác động của các yểu tố địa hình nên các điều kiện khí hậu, thủy văn của khu vực Nam Trung Bộ có những đặc trưng khác biệt với phần lớn lãnh thổ Việt Nam. Xét lượng mưa trung bình trên lưu vực cho thấy xu thế giảm dần từ bắc vào nam và từ tây sang đông vùng nghicn cứu. Neu như ở lưu vực sông Thu Bồn lượng mưa bình quân lưu vực đạt tới 2.978mm và lưu vực sông Trà khúc đạt 2.847mm, giảm dần còn 2.677mm ờ sông An Lão, lưu vực sông Ba lượng mưa bình quân lưu vực chỉ dạt 1.740mm và dạt thàp nhât ờ lưu vực sỏng Lòng Sông, Sông Lũy với lượng mưa bình quân đạt dưới l.OOOmm. Hàng năm trong vùng Nam Trung Bộ nhận được 60,2 tỷ m3 nước mưa và đã sinh ra khoảng gần 40 tỷ m3 chảy vào mạng lưới sông suối, nếu tính trung bình cho toàn diện tích vùng nghiên cứu sẽ được một lớp dòng chảy 1447mm tương ứng với moduyn dòng chảy 45,9 1/s.km2 có hệ số dòng chảy (a) đạt khá cao tới 0,66 - so với toàn lãnh thổ Việt Nam đây là khu vực có tiềm năng nguồn nước mặt vào loại phong phú. Tuy vậy, do tính phân mùa dòng chảy rất không đều (mùa lũ, mùa kiệt) do đó vào mùa kiệt ở nhiều lưu vực sông thường xuyên xảy ra tình trạng thiếu nước sử dụng.
  16. Chương I. XÂY DỰNG KỊCH BẢN HẠN HÁN VÙNG NAM TRUNG Bộ 17 CÓ XÉT ĐÉN BIÉN ĐỔI KHÍ HẬU Theo tính toán của các nhà địa chất thúy văn, Moduyn dòng rmầm của các hệ thốnư; soniĩ chính ớ vùnụ Nam Trung Bộ khá lớn. Tuy nhiên, do lưu vực có độ dốc lớn, nên mặc dù trừ lượng nước nuầm truniỉ bình cá nãm lớn nhưntĩ bị thoát rất nhanh ra sông và biển, ízây cho mùa khô trorm vùng thườniỉ xuyên xáy ra hiện tượng khan hiếm nước. 1.4. Đăc điểm hủi văn Vùrm Nam Truntỉ Bộ có chiều dài bờ biển khoáng 1.290km. Chế độ nước ở vùng cửa sông ven biển chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triêu khônii đều với biên độ triều biến độniỉ từ 1 - 2m tăng dẩn theo hướníỉ nam; biên độ triều đạt 1 - 1.2m ở Quánu Nam - Đà Nang; 1.2 - 2m từ Quản lĩ Nam đến Phú Khánh; 2m từ khu vực mũi Kê Gà tới Hàm Tân. Với đặc trưng marm tính cực đoan của chê độ dòníỉ chảy và ánh hướrm của chê độ triều đă ảnh hướnn không nhỏ đên quá trình xâm nhập mặn của vùng, diện tích vùnti nước mặn, lợ và đầm phá khoảnsi 6 - 7 vạn ha, trong đó khoánỵ 2 vạn ha có khả năng nuôi trồriíí thuý sán. Diện tích nước mặn lợ lớn và tập trunií như đầm Thị Nại (5.060ÌĨU), đầm Đề Gi ( I.óOOha), đầm Cửu Lợi (l.OOOha), vùng cưa sôntĩ Tam Quan (300ha) trên địa bàn tỉnh Bình Định. 1.5. Dãc • điểm thổ nhưỡnư o Vùng Nam Trung Bộ có 12 nhóm đất với 42 loại đất chính. Đặc điểm của đất vùng Nam Trung Bộ là sự đa dạng, phong phú về chủng loại, từ dất phù sa, dất xám, đất den, đất dỏ trôn dá bazan, đất đỏ vàng đcn đất mùn vàng đỏ trên núi, đất lầy, đất phèn mặn, cồn cát và đất xói mòn trơ sỏi đá. [30] - Nhóm đất cát. Diện tích 264.981 ha, chiếm 5,99% diện tích tự nhiên, phân bố thành các dải hẹp dọc bờ biển và các cửa sông theo hướng Đông - Đôn 2 Nam, là phần tiếp giáp giữa bậc thềm phù sa cổ và trầm tích biổn, tập trung nhiều ở các tinh Bình Thuận, Quảng Nam. - Nhóm đất phù sa: Diện tích 377.338ha, chiếm 8,53% diện tích tự nhiên, tập trung nhiều ở Bỉnh Thuận (94.925ha), Quảng Nam (72.641ha) và Bình Định (6Ỉ.6IIha). Đất phù sa phân bố ở địa hình tươníỉ đối bằng phẳng, tập truniỉ ở phần hạ lưu các con sông.
  17. 18 Nguyễn Lập Dân, Nguyễn Đình Kỳ, Vũ Thị Thu Lan - Nhỏm đất xám: Diện tích 396.150ha, chiếm 8,95% tổng diện tích tự nhiôn toàn vùng. Hình thành trên sàn phẩm bồi tụ phù sa cổ, phân bố thành những vùng tập trunu, quy mô diện tích lớn, địa hình bằnu phẳnií và ít dốc. - Nhóm đất bạc màu: Diện tích 65.561 ha, chiếm 1,48% diện tích tự nhiên, hình thành trên nhiều loại mầu chất khác nhau, tầng đất mặt bị bào mòn các chất hữu cơ do vậy hàm lượng chất dinh dưỡnụ rmhèo, phản írntr đất chua. - Nhỏm đát đen: Diện tích 6.048ha, chiếm 0,14% diện tích tự nhiên toàn vùniỉ, phân bổ tập truntí ở Binh Thuận. Đất có thành phần cơ lỉiới truniỉ bình, phản ứng từ trune tính đến ít chua, hàm lượng mùn, đạm tông và lân tông số khá cao, cation kiềm trao đổi khá, thích hợp với nhiêu loại cây trỗniỊ cạn. - Nhỏm đát đỏ vàng: Là nhóm đất đặc trưng của vùng, có diện tích lớn nhất troniz các nhóm đất với 2.884.706ha, chiếm 65,18% diện tích tự nhiên toàn vùng, phân bố ở nhiều dạng địa hình khác nhau, sonu chủ yêu ở địa hình cao và rất cao nên chịu nhiều tác độnii của xói mòn, rửa trôi. Hầu hết các loại đất đó vàng đều đã được sử dụng vào mục đích làm rmhiệp, một phần nhó diện tích được đưa vào sản xuất nôntỉ nuhiệp, số còn lại là đất trốnụ đồi núi trọc. - Nhỏm đắt mùn trên núi: Diện tích 253.294ha, chiếm 5,72% diện tích đất tự nhiên, phân bố ở độ cao trên 700m, thuộc địa bàn các tỉnh Quảng Nam, Quáng Ngãi, Binh Định, Phú Yên và Khánh Hoà. Nhìn chunu, đất có độ phì khá, hàm lượng mùn cao nhưng do phân bố ở địa hình núi cao, dốc và chia cắt; đất chua, tầnạ mỏrm nên phân lứn sử dụim cho mục đích làm rmhiệp. - Nhỏm đất mặn: Diện tích 51.075ha, chiếm 1,15% diện tích tự nhiên, phân bố tập truniỊ ở 4 tỉnh Ọuániỉ Nam, Bình Định, Phú Yên và Ninh Thuận. Nhóm đât mặn phát sinh do sự xâm nhập của nước triêu hoặc do mạch nước ngầm cao ííây nên mao dẫn trone đất. Nơi có địa hình trũniỊ, đất mặn nhiều, nơi có địa hình cao độ mặn tronẹ đất giảm xuốny rõ rệt. - Nhóm đất phèn: Diện tích 7.135ha, chiếm 0,16% diện tích tự nhiên, bao líôm 3 loại là đất phèn ít và tning bình 74ha/ đắt phèn nhiễm mặn 936ha/ đút phèn ít và trung bình mặn 6.125ha, phân bố tập truniỉ trên địa bàn các tinh Quảrm Nam, Phú Yên và thành phố Đà Nầnií.
nguon tai.lieu . vn