Xem mẫu

  1. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 8(81).2014 51 NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐẾN LỰA CHỌN BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG VỚI CÁC HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT CỰC ĐOAN DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA NGƯỜI DÂN VEN BIỂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ DETERMINANTS OF HOUSEHOLD DECISIONS ON ADAPTATION TO EXTREME WEATHER EVENTS IN COASTAL AREAS OF THUA THIEN HUE PROVINCE Trần Hữu Tuấn Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế; Email: tuantranhuu@yahoo.com Tóm tắt - Bài báo này sử dụng mô hình Logit đa thức nhằm phân Abstract - This paper applied the multinomial logit model to tích nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn biện pháp thích investigate factors influencing the choice of adaptation actions ứng với các hiện tượng thời tiết cực đoan do biến đổi khí hậu của undertaken by households to deal with extreme weather events in các hộ dân ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế. Kết quả nghiên cứu cho coastal areas of Thua Thien Hue Province. The results show that the thấy các nhân tố ảnh hưởng tích cực đến xác suất lựa chọn một choice of being proactive or reactive was significantly determined by biện pháp thích ứng mang tính đối phó hay chủ động bao gồm: the following factors: experience of past disasters, education, kinh nghiệm thiên tai, trình độ học vấn, loại nhà kiên cố, khả năng permanent housing, access to early warning systems and tiếp cận thông tin và nhận thức. Trong khi đó, quy mô hộ gia đình, awareness. Meanwhile, the size of households and limited access to hạn chế tiếp cận thông tin là các nhân tố ảnh hưởng tiêu cực đến early warning systems are factors that negatively influenced the việc lựa chọn một biện pháp đối phó hay chủ động. Vì thế, để nâng choice of undertaking a proactive or reactive adaptation action. cao khả năng thích ứng với các hiện tượng thời tiết cực đoan do Therefore, in order to enhance climate change adaptation for local biến đồi khí hậu gây ra, chính quyền địa phương cần đảm bảo cho housholds, the local authorities have to ensure that housholds are các hộ gia đình tiếp cận đầy đủ và kịp thời với thông tin cảnh báo timely accessed to early warning information, offered developments sớm, phát triển sản xuất nâng cao thu nhập, đẩy mạnh các hoạt in production and improvement of incomes, as well as enhacement động tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân ở địa bàn of propaganda and people’s awareness on the issues of climate nghiên cứu. change adaptation and disaster risk mitigation. Từ khóa - biến đổi khí hậu; các hiện tượng thời tiết cực đoan; mô Key words - climate change; extreme weather events; multinomial hình logit đa thức; nhân tố quyết định; vùng ven biển logit model; determinants; coastal area tài nguyên thiên nhiên như nông nghiệp, đánh bắt và nuôi 1. Đặt vấn đề trồng thủy sản và rất dễ bị tổn thương bởi các thiên tai do Biến đổi khí hậu tác động nghiêm trọng đến sản xuất, biến đổi khí hậu [6], đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí đời sống và môi trường trên toàn thế giới, là một trong hậu, với sự gia tăng về tần suất và cường độ của các loại những thách thức lớn nhất của nhân loại trong thế kỷ 21. thiên tai, tác động tiêu cực của chúng đến cộng đồng này Nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng gây ngập lụt, sự gia ngày càng nghiêm trọng hơn. Vì thế, việc xác định nhân tố tăng về tầng suất và cường độ của các loại thiên tai ảnh ảnh hưởng đến khả năng thích ứng của hộ có ý nghĩa thiết hưởng đến quá trình phát triển kinh tế xã hội của nhiều thực trong việc đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm nâng quốc gia [1]. Việt Nam được đánh giá là một trong năm cao khả năng thích ứng với thiên tai và biến đổi khí hậu cho quốc gia chịu tác động nhiều nhất của biến đổi khí hậu và các hộ gia đình ở vùng dễ bị tổn thương. các loại thiên tai liên hàng năm trên thế giới: bão, lụt, lũ Nghiên cứu này trình bày kết quả phân tích các nhân tố quét, lốc tố, rét đậm rét hại, hạn hán, triều cường… [2, 3]. ảnh hưởng đến quyết định mà hộ gia đình lựa chọn thực Hậu quả của biến đổi khí hậu ở Việt Nam là rất nghiêm hiện các biện pháp thích ứng với các hiện tượng thời tiết trọng và là một nguy cơ hiện hữu cho mục tiêu xóa đói cực đoan do biến đổi khí hậu của các hộ dân ven biển tỉnh giảm nghèo, cho việc thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ, Thừa Thiên Huế. Cấu trúc các phần còn lại của bài báo và sự phát triển bền vững của đất nước [1]. gồm, phần 2 giới thiệu về phương pháp nghiên cứu, phần Mối quan hệ giữa các hiện tượng thời tiết cực đoan do 3 trình bày kết quả nghiên cứu, và phần 4 kết luận và các biến đổi khí hậu (hay thiên tai) đã được khoa học công gợi ý chính sách. nhận, xem [4]. Hiểu biết về khả năng thích ứng với các hiện tượng thiên tai cực đoan có ý nghĩa quan trọng trong việc 2. Phương pháp nghiên cứu góp phần hỗ trợ những người làm chính sách. Việc đánh Nghiên cứu này sử dụng phương pháp hồi quy nhằm giá hành vi của hộ gia đình và xác định nhân tố quyết định xác định nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn một đến hành vi lựa chọn thực hiện các biện pháp thích ứng với biện pháp thích ứng với các hiện tượng thiên tai cực đoan các hiện tượng thiên tai cực đoan mang ý nghĩa quan trọng do biến đổi khí hậu của hộ điều tra. trong việc đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao khả năng Quyết định của hộ có hay không thực hiện một biện thích ứng với biến đổi khí hậu của hộ, góp phần hạn chế pháp thích ứng để ứng phó với các hiện tượng thiên tai cực những tác động tiêu cực đến con người và tài sản [5]. đoan do biến đổi khí hậu được xem xét trong mô hình tối Các địa phương ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế là vùng đa hóa lợi ích [7]. Mô hình này được giả định rằng các hộ thường xuyên chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi các thiên tai do thực hiện các biện pháp thích ứng chỉ khi họ cảm nhận biến đổi khí hậu như lụt, bão, hạn hán, triều cường... Đời được mức lợi ích từ một biện pháp cụ thể là lớn hơn so với sống của người dân địa phương chủ yếu dựa vào các nguồn trường hợp không thực hiện biện pháp thích ứng đó. Trong
  2. 52 Trần Hữu Tuấn trường hợp đó, lợi ích của hộ là không quan sát được, lũ, kiên cố tường; mái để tránh bão…). nhưng hành động của họ là có thể quan sát thông qua lựa Các biến độc lập (X) được đưa vào trong mô hình bao chọn mà họ thực hiện. Giả sử rằng Uj và Uk đại diện cho lợi gồm: kinh nghiệm ứng phó với thiên tai, các đặc điểm về ích của hộ giữa 2 lựa chọn, lần lược là j và k, khi đó mô nhân khẩu học như của hộ như giới tính; độ tuổi; học vấn, hình lợi ích ngẫu nhiên tuyến tính (linear random utility các đặc điểm kinh tế - xã hội như tình trạng kinh tế; quy model) được xác định như sau: mô hộ, và một số yếu tố khác quan niệm hay niềm tin. 𝑈𝑗 = 𝛽𝑗′ 𝑋𝑗 + 𝜀𝑗 và 𝑈𝑘 = 𝛽𝑗′ 𝑋𝑘 + 𝜀𝑘 (1) Nguồn số liệu sơ cấp được thu thập từ điều tra hộ gia Trong đó, Uj và Uk là các mức lợi ích cảm nhận được đình ở địa bàn nghiên cứu. Trên địa bàn Thừa Thiên Huế, khi thực hiện các biện pháp thích ứng lần lược là j và k; Xi có 5 huyện gồm: Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà, là vector của các biến kinh tế xã hội ảnh hưởng tới mong Phú Vang và Phú Lộc có xã thuộc vùng ven biển. Nghiên muốn cảm nhận được của mỗi lựa chọn; βj và βk là các tham cứu tiến hành điều tra một số xã mang tính đại diện cho số cần ước lượng; và ɛj và ɛk là các sai số ngẫu nhiên. toàn vùng. Dựa trên kết quả thảo luận nhóm các chuyên gia Đối với các biện pháp thích ứng, nếu một hộ quyết định cấp tỉnh gồm đại diện đến từ các Sở, Ban ngành liên quan… thực hiện lựa chọn (biện pháp) j, khi đó mức lợi ích cảm Ba xã đại diện cho các địa phương ven biển ở TTH được nhận được từ lựa chọn đó là lớn hơn lợi ích có được từ các lựa chọn để điều tra gồm: Phong Hải (huyện Phú Lộc), Hải lựa chọn khác (chẳng hạn như, k) được mô tả như sau: Dương (huyện Hương Trà), và Quảng Ngạn (huyện Quảng 𝑈𝑖𝑗 (𝛽𝑗′ 𝑋𝑖 + 𝜀𝑗) > 𝑈𝑖𝑘 (𝛽𝑘′ 𝑋𝑖 + 𝜀𝑘 ) , 𝑗 ≠ 𝑘 (2) Điền). Đây là các xã có phần đông người dân có sinh kế phụ thuộc biển, đồng thời là các xã được đánh giá là dễ bị Dựa vào quan hệ trên, chúng ta có thể xác định xác tổn thương do biến đổi khí hậu nhất trong các xã ven biển suất mà một hộ sẽ thực hiện một biện pháp (lựa chọn) j ở Thừa Thiên Huế. Ở mỗi xã 70 hộ được chọn ngẫu nhiên trong tập hợp các biện pháp thích ứng với các hiện tượng để điều tra sử dụng bảng hỏi đã được chuẩn bị trước. thiên tai do biến đổi khí hậu như sau: Prob(𝑌 = 1|𝑋) = 𝑃𝑟𝑜𝑏(𝑈𝑖𝑗 > 𝑈𝑖𝑘 ) (3) 3. Kết quả nghiên cứu Trong đó, Prob là hàm xác suất, các tham số khác được 3.1. Thông tin chung về các hộ điều tra định nghĩa như trên. Kết quả điều tra cho thấy, có 194 số mẫu hợp lệ trong Theo Greene (2000) [8], một số mô hình lựa chọn định tổng số 210 mẫu điều tra (đạt tỷ lệ 92%). Một số thông tin tính có thể được sử dụng để ước lượng cho mô hình trên chung về các hộ điều tra được thể hiện ở Bảng 1. phụ thuộc vào giả định về phân phối ngẫu nhiên của sai số. Bảng 1. Thông tin chung về hộ điều tra Xem xét các biện pháp thích ứng mà các hộ thực hiện, mô hình thường được sử dụng là mô hình logit đa thức Các đặc điểm VH QN HD BQC (Multinomial logit) để giải thích các nhân tố ảnh hưởng đến Giới tính người trả lời (% nam giới) 54,4 75,0 65,5 64,4 sự lựa chọn các biện pháp thích ứng của hộ [7]. Ưu điểm Tuổi trung bình của người trả lời 53,7 50,6 52,1 52,2 của mô hình này là nó cho phép việc phân tích các quyết Số năm đến tường 5,2 5,6 5,5 5,4 định có nhiều hơn hai lựa chọn (trạng thái), cho phép xác định xác xuất lựa chọn khi biến phụ thuộc là biến định tính Số thành viên trong hộ (người) 4,8 5,0 4,8 4,9 có giá trị lớn hơn 2. Tổng số hộ điều tra 68 64 62 194 Dựa vào phương trình (2), mô hình logit đa thức được (Nguồn: số liệu điều tra, 2012) viết lại như sau: Ghi chú: VH: Vinh Hải, HD: Hải Dương, ′ 𝛽 𝑋 𝑒 𝑗 𝑗𝑖 QN: Quảng Ngạn, BQC: bình quân chung 𝑃𝑟𝑜𝑏[𝑌 = 𝑗] = , j = 0,1,… J (4) 𝛽 𝑋 ′ ∑ 𝑒 𝑗 𝑗𝑖 Qua bảng kết quả điều tra ta thấy có khoảng 64% người trả lời là nam giới, độ tuổi trung bình của người trả Trong đó, i là chú dẫn cho quan sát (hộ), j chú dẫn cho lời khoảng 52 tuổi, số năm đến trường của người trả lời là các biện pháp thích ứng. 5,4 năm, và trung bình mỗi hộ có xấp xỉ 5 thành viên. Nhìn Biến phụ thuộc y trong mô hình là biến định tính đại chung không có sự khác biệt lớn về các đặc điểm của hộ diện cho việc lựa chọn thực hiện một biện pháp thích ứng điều tra giữa 3 xã. với các hiện tượng thiên tai do biến đổi khí hậu. Cụ thể, 3.2. Nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn các biện pháp biến y gồm có 3 phương án gồm: 0 = không thực hiện biện thích ứng pháp nào, 1 = biện pháp đối phó (reactive), 2 = biện pháp chủ động (proactive). Các biện pháp thích ứng mang tính Mô hình logit đa thức được sử dụng để phân tích nhân đối phó (y =1) thường là các hoạt động được hộ gia đình tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn biện pháp thích ứng với thực hiện ở ngay trước khi hoặc ngay khi thiên tai xảy ra. các hiện tượng thiên tai cực đoan do biến đổi khí hậu của Các biện pháp này thường là những nỗ lực để bảo vệ người hộ điều tra. Trong đó lựa chọn biện pháp thích ứng của hộ và tài sản nhằm tránh các thiệt hại xảy ra, các biện pháp sẽ là 1 trong 3 trường hợp: này thường mang tính ngắn hạn và ít hiệu quả (như: chằng 1. Hộ không thực hiện biện pháp nào (y =0), chống nhà cửa, đặt bao cát lên mái nhà, di chuyển tài sản 2. Hộ biện pháp đối phó (y=1), và lên nơi cao hơn…). Ngược lại các biện pháp mang tính chủ động (y = 2) bao gồm các biện pháp thích ứng mang tính 3. Hộ thực hiện biện pháp chủ động (y=2). dài hạn và hiệu quả hơn (thu hoạch sớm mùa vụ để tránh Danh mục các biến và mô tả biến của mô hình được thiên tai, cơ nới nền nhà cao hơn hoặc xây gác lững để tránh trình bày trong Bảng 2.
  3. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 8(81).2014 53 Bảng 2. Các biến và mô tả đặc điểm biến Biến trình độ (X3) có ý nghĩa thống kê trong việc giải Dấu thích việc lựa chọn một biện pháp thích ứng. Cụ thể trình Tên biến Mô tả biến kỳ độ học vấn càng cao thì xác suất lựa chọn thực hiện một vọng biện pháp đối phó (y=1) hay chủ động (y=2) càng tăng như 0 = không thực hiện, kỳ vọng. Điều này có thể được giải thích như sau: trình độ Các biện pháp học vấn càng cao thì nhận thức về các nguy cơ và rủi ro 1 = biện pháp đối phó, thích ứng (Y) tiềm tàng gây ra bởi thiên tai và biến đổi khí hậu càng tăng, 2 = biện pháp chủ động. do đó họ lựa chọn một biện pháp thích ứng chủ động hay Biến giả: Ghi nhận giới tính của đối phó. Điều này gợi ý rằng một trong những giải pháp Giới tính (X1) chủ hộ; nam=1, nữ = 0 nâng cao khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu là nâng Độ tuổi (X2) Biến liên tục: Độ tuổi của chủ hộ cao học vấn và nâng cao nhận thức cho người dân. Biến thứ bậc: cấp học chủ hộ đã Biến kinh nghiệm (X4) ứng phó với các thiên tai trong hoàn thành: 0 – chưa qua đào tạo; quá khứ ảnh hưởng tích cực đến xác suất lựa chọn thực hiện Trình độ (X3) 1 – hoàn thành cấp 1, 2 – hoàn + một biện pháp thích ứng mang tính chủ động (y=2) hơn là thành cấp 2; 3 – hoàn thành cấp 3 các biện pháp thích ứng mang tính đối phó (y=1). Cụ thể ở và cao hơn mô hình (y=0), biến này không có ý nghĩa, ở mô hinhg (y Kinh nghiệm Kinh nghiệm ứng phó với thiên tai =1) có ý nghĩa ở mức 10%, nhưng ở mô hình (y=2) lại có + (X4) trong quá khứ ý nghĩa ở mức 1%. Điều này gợi ý rằng, các chủ hộ càng Quy mô nhân Biến liên tục; số nhân khẩu của hộ có nhiều kinh nghiệm ứng phó với thiên tai thì họ càng ưu - khẩu (X5) điều tra tiên thực hiện một biện pháp thích ứng chủ động, sau đó Nhà kiên cố Biến giả: loại nhà kiên cố = 1, nhà mới là biện pháp đối phó, thụ động. + (X6) thiếu kiên cố = 0 Quy mô nhân khẩu (X5), có dấu như kỳ vọng nhưng Kênh thông tin Số kênh thông tin mà hộ nhận không có ý nghĩa thống kê trong việc giải thích việc lựa + (X7) được khi có thiên tai chọn một biện pháp chủ động hoặc đối phó. Điều này có Biến giả: cho rằng thiên tai ngày thể được giải thích bởi là hầu như không có sự khác biệt Nhận thức càng khắc nghiệt hơn như là hậu đáng kể nào về quy mô nhân khẩu của các hộ điều tra. + (X8) quả của BĐKH (1 = đồng ý, 0 = không đồng ý) Biến nhà kiên cố (X6), có thể xem như là một chỉ số về điều kiện kinh tế của hộ. Kỳ vọng lý thuyết là dấu Kết quả ước lượng mô hình hồi quy logit đa thức được dương: nhà kiên cố thể hiện khả năng kinh tế của hộ càng trình bày ở Bảng 3. cao. Kết quả hồi quy cho thấy, biến này chỉ có ý nghĩa Bảng 3. Kết quả hồi quy logit đa thức thống kê ở mô hình 3, gợi ý rằng hộ càng có khả năng kinh Các biến độc lập Không Biện pháp Biện pháp tế thì càng quan tâm lựa chọn các biện pháp thích ứng mang thực hiện đối phó chủ động tính chủ động. Điều này khá hợp lý vì hộ có khả năng kinh (Y = 0) (Y= 1) (Y=2) tế tức là có nguồn lực và điều kiện để thực hiện các biện Hệ số chặn 0,109** 0,998* 0,345** pháp chủ động mang tính dài hạn. X1 (Giới tính) 0,024 0,035 -0,391 Biến kênh thông tin (X7) chỉ có ý nghĩa thống kê nếu X2 (Độ tuổi) -0,062 -0,027 0,115 hộ lựa chọn biện pháp thích ứng mang tính đối phó (Y=1), X3 (Trình độ) -0,067** 0,067** 0,200*** nghĩa là xác suất chọn biện pháp đối phó tăng lên khi hộ X4 (Kinh nghiệm) 0,862 0,718* 0,564*** tiếp cận được nhiều hơn các kênh thông tin về thiên tai. X5 (Quy mô nhân khẩu) 0,025 -0,221 -0,983 Biến nhận thức (X8) có ý nghĩa thống kê trong việc X6 (Nhà kiên cố) -0,087 0,029 0,089*** giải thích sự lựa chọn một biện pháp thích ứng. Kết quả mô X7 (Kênh thông tin) 0,879 0,078** 0,235 hình cho thấy, nếu hộ tin rằng trong tương lai rủi ro thiên X8 (Nhận thức) -0,325 0,691 0,416*** tai tăng lên thì xác suất lựa chọn một biện pháp chủ động Speudo R2 0,212 (Y=2) sẽ tăng so với việc chọn một biện pháp đối phó (Y=1) hoặc không thực hiện biện pháp nào (Y=0). Log likelihood fn. -212.243 Số quan sát 194 4. Kết luận và gợi ý chính sách Ghi chú:* là mức ý nghĩa 10%, ** là mức ý nghĩa 5%, Các địa phương ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế là nơi *** là mức ý nghĩa 1% thường xuyên chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi các thiên tai và Kết quả hệ số log-likelihood của mô hình là 212, hệ số biến đổi khí hậu. Thêm vào đó, do đời sống của người dân Speudo R2 =21% (là khá cao đối với dạng mô hình này) có địa phương chủ yếu dựa vào các nguồn tài nguyên thiên thể khẳng định sử dụng mô hình này là phù hợp với mục nhiên nên rất dễ bị tổn thương bởi các thiên tai và biến đổi tiêu nghiên cứu và kết quả mô hình đáng tin cậy. khí hậu. Nâng cao khả năng thích ứng với thiên tai và biến Kết quả hồi quy cho thấy biến giới tính (X1) và độ tuổi đổi khí hậu là việc làm có ý nghĩa quan trọng. Cơ sở để đề (X2) của chủ hộ không ảnh hưởng đến xác suất lựa chọn xuất các giải pháp là xác định nhân tố ảnh hưởng đến việc một biện pháp thích ứng của hộ. Người nghiên cứu cũng lựa chọn thực hiện các biện pháp thích ứng với các hiện không có kỳ vọng gì về chiều hướng ảnh hưởng của 2 biến tượng thời tiết cực đoan do biến đổi khí hậu của hộ ở địa độc lập này. bàn nghiên cứu.
  4. 54 Trần Hữu Tuấn Lựa chọn của hộ gia đình về các biện pháp thích ứng đảm bảo cho các hộ gia đình tiếp cận đầy đủ và kịp thời với với các hiện tượng thiên tai cực đoan ở vùng ven biển Thừa thông tin cảnh báo sớm, phát triển sản xuất nâng cao thu Thiên Huế được phân tích bằng cách sử dụng mô hình logit nhập, cũng như đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền nâng đa thức. Nghiên cứu phân tích nhân tố ảnh hưởng đến xác cao nhận thức cho các hộ gia đình ở địa bàn nghiên cứu. suất mà hộ lựa chọn một biện pháp thích ứng mang tính chủ động hoặc đối phó, hoặc không thực hiện biện pháp TÀI LIỆU THAM KHẢO nào. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy các nhân tố ảnh [1] Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008). Chương trình mục tiêu quốc hưởng cùng chiều (tích cực) và có ý nghĩa thống kê đến xác gia ứng phó với biến đổi khí hậu. Hà Nội tháng 7/2008. suất lựa chọn thực hiện một biện pháp thích ứng mang tính [2] UNFCCC (2007). The United Nations Climate Change Conference in đối phó hay biện pháp thích ứng mang tính chủ động bao Bali, November, 2007. P. O. Box 260 124, D-53153 Bonn, Germany gồm: kinh nghiệm ứng phó với thiên tai trong quá khứ, [3] Huq, S., A. Rahman, M. Konate, Y. Sokona and H. Reid (2003). trình độ học vấn, loại nhà kiên cố, khả năng tiếp cận thông Mainstreaming Adaptation to. Climate Change in Least Developed Countries. IIED, London. tin, và nhận thức của chủ hộ rằng trong tương lai các thảm [4] Vellinga, P. & W. J. van Verseveld (2000). Climate Change and họa thiên tai sẽ khắc nghiệt hơn. Các kết quả này tương Extreme Weather Events. WWF-World Wide Fund for Nature. thích với một số nghiên cứu trước đây, ví dụ xem [5, 7]. Gland, Switzerland. Quy mô hộ, nhà thiếu kiên cố, và hạn chế nguồn tiếp [5] Francisco, H. A. et al. (2011). Determinants of Household Decision Adaptation to Extreme Climate Events in Southeast Asia. EEPSEA cận thông tin là các nhân tố ảnh hưởng tiêu cực đến việc RESEARCH REPORT, 2011. lựa chọn một biện pháp thích ứng đối phó hay chủ động. [6] Tuan T. H. & B. D. The (2013), "Natural Disasters In Vietnam: A Kết quả này gợi ý rằng nâng cao thu nhập, gia tăng nguồn Synthesis From A Socio-Economic Perspective" in the edited book lực kinh tế cho các hộ sẽ góp phần giúp các hộ gia đình ở "The Economic Impact of Natural Disasters", by Debarati Guha- địa bàn nghiên cứu thích ứng tốt hơn với các hiện tượng Sapir & Indhira Santos, Oxford University Press. thiên tai cực đoan gây nên do biến đổi khí hậu. Bên cạnh [7] Deressa, T., R. Hassan, T. Alemu, M. Yesuf, and C. Ringler (2008). Analyzing the Determinants of Farmers‘ Choice of Adaptation đó, sự thiếu thông tin sẽ cản trở hộ gia đình lựa chọn một Methods and Perceptions of Climate Change in the Nile Basin of biện pháp thích ứng chủ động hay đối phó. Vì thế, để nâng Ethiopia. IFPRI Discussion Paper 00798. International Food Policy cao khả năng thích ứng với các hiện tượng thiên tai cực Research Institute. Washington DC, USA. đoan do biến đổi khí hậu gây nên cho người dân ở vùng [8] Greene, W. H. (2000), Econometric Analysis, 4th ed., Upper Saddle ven biển Thừa Thiên Huế, chính quyền địa phương cần River, NJ: Prentice Hall. (BBT nhận bài: 26/05/2014, phản biện xong: 20/06/2014))
nguon tai.lieu . vn