Xem mẫu

  1. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (1), 2018 NHẬN THỨC CỦA THANH NIÊN HUYỆN CẦN GIỜ VỀ VAI TRÒ CỦA RỪNG PHÒNG HỘ TRONG VIỆC HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG Nguyễn Thị Thu Hiền*, Nguyễn Thị Thanh Tùng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG TP.HCM *Tác giả liên lạc: namhien2007@gmail.com (Ngày nhận bài: 08/01/2018; Ngày duyệt đăng: 22/3/2018) TÓM TẮT Cần Giờ được xem như là lá phổi xanh của thành phố. Đây là nơi có rừng ngập mặn với diện tích lớn, trải dài hầu như các xã và là rừng phòng hộ được giữ gìn và bảo tồn. Trong nhiều năm qua, Thành phố nói chung và Ban quản lý rừng phòng hộ nói riêng đã có nhiều hành động thiết thực nhằm bảo vệ và phát triển rừng, phối hợp với chính quyền địa phương và nhân dân trong việc nâng cao nhận thức để phòng chống phá hoại cũng như chăm sóc rừng. Đề tài đã sử dụng kết hợp cả hai phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng với các công cụ thu thập thông tin gồm: phỏng vấn bằng bảng hỏi, phỏng vấn sâu, công cụ khảo sát nhanh có sự tham gia của cộng đồng (PRA), phân tích tư liệu sẵn có,… Qua quá trình khảo sát và thực hiện cho thấy, thanh niên đã có những nhận thức cơ bản về vai trò của rừng phòng hộ trong việc hạn chế tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Tuy nhiên, có sự khác nhau trong nhận thức về vai trò của rừng giữa các thanh niên có trình độ học vấn khác nhau. Thanh niên có trình độ học vấn cao có nhận thức tốt hơn do họ được tiếp cận với nhiều kiến thức thông qua nhiều kênh khác nhau trong khi thanh niên có trình độ học vấn thấp chỉ tiếp cận chủ yếu qua các phương tiện truyền thông đại chúng. Từ khóa: Nhận thức thanh niên, biến đổi khí hậu, nước biển dâng. AWARENESS OF CAN GIO'S YOUTH ON THE ROLE OF PROTECTION FORESTS IN LIMITING THE IMPACTS OF CLIMATE CHANGE AND SEA LEVEL RISE Nguyen Thi Thu Hien*, Nguyen Thi Thanh Tung The University of Social Sciences and Humanities – VNU Ho Chi Minh City *Corresponding Author: namhien2007@gmail.com ABSTRACT Can Gio District is considered the green lung of Ho Chi Minh City with large areas of mangrove forests, which is in high need of preservation and protection. For many years, the City’s Committee and the Management Board of Can Gio Mangrove Forest Preservation Committee have applied a great number of practices to protect and increase the forests as well as improve people’s awareness of the importance of the forest to the City. The topic used a combination of both quantitative and qualitative research methods with information collection tools including questionnaire interviews, in-depth interviews, participatory rapid survey tools (PRA), analysis of available materials, etc. Young people have a basic understanding of the role of protection forests in limiting the impacts of climate change and sea level rise. However, there is a difference in awareness of the role of forests as well as the protection of forests among the young people with different levels of education. Highly educated youth are often more aware of their access to relevant knowledge through classroom courses, school- 35
  2. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (1), 2018 based training, and so on while young people with lower education only have access to mass media. Keywords: Awareness of Can Gio's youth, climate change, sea level rise. GIỚI THIỆU mảng xanh này. Tuy nhiên, dưới ảnh Hiện nay “biến đổi khí hậu” (BĐKH) hưởng của quá trình đô thị hóa, công không còn là những phạm trù trừu tượng, nghiệp hóa tại một trung tâm kinh tế lớn và xa vời mà nó đã, đang và sẽ tác động trực năng động nhất cả nước, Cần Giờ cũng bị tiếp cũng như gián tiếp đến đời sống của những tác động nhất định. Bên cạnh đó, mỗi chúng ta. BĐKH tiềm ẩn nhiều nguy dưới ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, các cơ đưa đến những hậu quả hết sức nghiêm khu rừng ngập mặn càng có vị trí quan trọng như: các hệ sinh thái bị phá hủy, mất trọng trong ổn định, phòng chống các tác đa dạng sinh học, bão lụt, hạn hán,… dẫn động tiêu cực của biến đôi khí hậu. Do đó, đến những thiệt hại về kinh tế và thúc đẩy đề tài với mong muốn khảo sát nhận thức sự mất ổn định về chính trị, xã hội, thậm của thanh niên huyện Cần Giờ (cụ thể trên chí có thể gây nên chiến tranh, xung đột. 4 xã rơi vào mẫu: Long Hòa, Lý Nhơn, An Để hạn chế một cách tối đa những tác động Thới Đông, Tam Thôn Hiệp) về vai trò của của BĐKH, rất nhiều các nghiên cứu đã rừng phòng hộ trong việc hạn chế tác động được thực hiện, các dự án đã được triển của biến đổi khí hậu và nước biên dâng, để khai với những định hướng nhằm tăng từ đó có những giải pháp nhằm nâng cao cường năng lực thích ứng và ứng phó với nhận thức cho thanh niên nói riêng và BĐKH thông qua nâng cao nhận thức của người dân nói chung về hậu quả của biến cộng đồng về các khía cạnh liên quan. đổi khí hậu cũng như trồng, bảo vệ diện Cũng theo nghiên cứu của Tổ chức Hợp tích rừng ngập mặn quý giá này để chống tác và phát triển kinh tế (OECD), Thành lại tác động tiêu cực của BĐKH. phố Hồ Chí Minh nằm trong danh sách 10 thành phố bị đe dọa nhiều nhất của BĐKH PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU mà trong đó sản xuất nông nghiệp, nông Dữ liệu của bài viết này được lấy từ kết dân và nông thôn bị ảnh hưởng nặng nề. quả khảo sát đề tài “Nhận thức của thanh Bên cạnh đó, quá trình đô thị hóa mở rộng niên huyện Cần Giờ về vai trò của rừng một cách nhanh chóng của TP.HCM cũng phòng hộ trong việc hạn chế tác động của như quá trình hình thành các đô thị mới biến đổi khí hậu và nước biển dâng” trong của vùng Đông Nam bộ đã và đang gia thời gian từ tháng 1 đến tháng 12 năm tăng áp lực với không gian hiện hữu, dẫn 2017. Dữ liệu định lượng được thu thập từ tới các khu đất nông nghiệp, khu đất dành 200 thanh niên, có độ tuổi từ 16 tuổi đến cho các không gian xanh bị giảm, hệ thống 30 tuổi, đồng thời có thời gian sống ít nhất các kênh rạch nhỏ tự nhiên bị xâm lấn, 5 năm tại địa phương. Khảo sát được thực thảm cây xanh vùng lâm nghiệp tự nhiên hiện tại 4 xã: Lý Nhơn (40 mẫu), Long bị tổn hại. Điều này làm giảm khả năng Hòa (51 mẫu), Tam Thôn Hiệp (50 mẫu) chống chịu và ứng phó với những tác động và An Thới Đông (59 mẫu), đây là các xã của các hiện tượng thiên nhiên là hệ lụy có diện tích rừng ngập mặn chiếm diện tích của BĐKH. lớn, trong đó có 2 xã giáp biển là Lý Nhơn Cần Giờ là một huyện thuộc Thành phố Hồ và Long Hòa, hai xã còn lại nằm sâu bên Chí Minh, đây được xem là lá phổi xanh trong không giáp biển. Dữ liệu định lượng của thành phố với diện tích rừng ngập mặn được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0 rất lớn. Chủ trương của Thành phố là giữ nhằm mô tả dữ liệu, chạy bảng tần số đơn nguyên hiện trạng, không phát triển công biến và đa biến. nghiệp mà tập trung vào du lịch nhằm giữ Dữ liệu định tính được thu thập từ 18 cuộc 36
  3. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (1), 2018 phỏng vấn sâu bán cấu trúc đối với đại diện Một trong những yếu tố được giả định là Ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ, có ảnh hưởng đến nhận thức của thanh huyện đoàn Cần Giờ, lãnh đạo và thanh niên nói chung và nhận thức về vai trò của niên các xã thực hiện khảo sát. Ngoài ra, rừng phòng hộ nói riêng chính là trình độ nghên cứu còn kết hợp quan sát và tiến học vấn. Kết quả khảo sát cho thấy, phần hành thu thập thông tin từ các công cụ lớn thanh niên được hỏi có trình độ trung đồng tham gia như xếp hạng vấn đề ưu học phổ thông hoặc trung cấp với tỷ lệ tiên, cây vấn đề, phân tích SWOT, sơ đồ 74.0%, tiếp theo 15.0% là trình độ từ cao Venn và lịch thời vụ. Trong quá trình thực đẳng – đại học trở lên, chỉ có 4.5% có học hiện khảo sát, nhóm nghiên cứu còn kết vấn từ trung học cơ sở trở xuống và 6.5% hợp với Ban quản lý rừng phòng hộ Cần là trình độ học vấn khác. Như vậy, về cơ Giờ thực hiện 4 buổi hội thảo tập huấn bản, đại đa số thanh niên huyện Cần Giờ nâng cao nhận thức cho thanh niên về biến tham gia khảo sát có trình độ học vấn từ đổi khí hậu và vai trò của rừng phòng hộ. trung học phổ thông trở lên, điều đó có Kết thúc mỗi buổi tập huấn, báo cáo viên nghĩa họ sẽ có những nên tảng kiến thức đã đưa ra các câu hỏi lượng giá nội dung phổ thông cơ bản về tự nhiên, xã hội và các tập huấn đồng thời tổ chức cho lớp thảo hiểu biết liên quan đến biến đổi khí hậu luận nhóm tập trung để lấy ý kiến của cũng như rừng phòng hộ. Trong bốn xã thanh niên về các giải pháp nhằm phát huy thực hiện điển cứu, thanh niên tại xã An vai trò của thanh niên trong việc chăm sóc, Thới Đông có trình độ học vấn cao hơn bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ. Đây là hết, cụ thể trong nhóm thanh niên có trình những căn cứ xác thực giúp nghiên cứu độ từ cao đẳng – đại học trở lên thì riêng đưa ra những đề xuất phù hợp với điều xã này chiếm tới 40.0%, trong khi ba xã kiện và đặc thù của địa phương hướng đến còn lại tỷ lệ tại mỗi xã chỉ là 20.0%. Ngược nâng cao nhận thức của thanh niên về vai lại, thanh niên tham gia khảo sát tại xã trò của rừng phòng hộ trong việc hạn chế Tam Thôn Hiệp lại có trình độ thấp nhất, tác động của biến đổi khí hậu và nước biển thể hiện qua tỷ lệ thanh niên có học vấn từ dâng. THCS trở xuống chiếm tới 55.5% trong tổng số thanh niên bốn xã ở cùng nhóm KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN trình độ. Ở các nội dung tiếp theo, nghiên Tổng quan về mẫu nghiên cứu cứu sẽ chứng minh giả thuyết liệu có hay Nghiên cứu đã thực hiện khảo sát đối với không mối liên hệ giữa trình độ học vấn và 200 thanh niên của huyện Cần Giờ, cụ thể nhận thức của thanh niên về rừng phòng hộ tại xã Lý Nhơn có 40 thanh niên chiếm cũng như biến đổi khí hậu. 20.0% trong tổng số mẫu được hỏi, xã Tam Hầu hết thanh niên tham gia trả lời bảng Thôn Hiệp có 50 thanh niên chiếm 25.0%, hỏi đều thuộc diện thường trú tại địa xã Long Hòa là 51 chiếm 25.5% và xã An phương với tỷ lệ lên đến 86.5%, trong đó Thới Đông là 59 tương đương 29.5%. xã Lý Nhơn là xã có tỷ lệ thanh niên Trong đó, tỷ lệ nam và nữ tham gia trả lời thường trú cao nhất (97.5%), tiếp theo là bảng hỏi khá tương đương nhau, với tỷ lệ xã Long Hòa (92.2%), xã Tam Thôn Hiệp lần lượt là 49.5% và 47.5%, còn lại 3% là (84.%) và thấp nhất tại xã An Thới Đông giới tính khác. Tại xã Lý Nhơn và xã Tam (76.3%). Xã Lý Nhơn cũng là xã có tỷ lệ Thôn Hiệp, tỷ lệ giữa hai nhóm giới tính vượt trội về thanh niên cư trú tại địa (nam và nữ) cũng không quá chênh lệch; phương từ 15 năm trở lên, thể hiện những riêng tại xã Long Hòa, số lượng nam cao thanh niên này đã được sinh ra và lớn lên hơn nữ là 13 người; ngược lại tại xã An tại nơi đây. Qua đó phản ánh một thực tế, Thới Đông, nữ lại chiếm đa số hơn với số xã nào càng xa, đường sá đi lại khó khăn lượng cách biệt là 15 người. thì tỷ lệ thanh niên thường trú và thời gian 37
  4. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (1), 2018 cư trú tại địa phương sẽ cao hơn, sở dĩ đề hiện tượng xâm thực, tỷ lệ thanh niên trả tài quan tâm đến đặc điểm này vì theo nhận lời có khả năng cũng khá cao với 63.35%, định của nhóm nghiên cứu, nơi nào có nhưng đồng thời số thanh niên không biết thành phần dân cư càng phức tạp thì càng cũng chiếm 18.32%. Ngoài ra, khả năng khó quản lý trong đó có việc quản lý rừng rừng phòng hộ Cần Giờ có thể hạn chế tác phòng hộ. Giữa thanh niên thường trú và động của hiện tượng áp thấp nhiệt đới, thanh niên tạm trú, thanh niên có thời gian nhiệt độ tăng, thời tiết thay đổi thất thường cư trú khác nhau sẽ có một số đặc điểm cũng được ghi nhận có số lượt lựa chọn khác biệt như: tình cảm gắn bó, sự tự hào chiếm từ 57.29% đến 61.98%. Đáng lưu ý về quê hương, ý thức giữ gìn các nguồn tài là có tới 91.19% thanh niên cho rằng rừng nguyên, mức độ tham gia các tổ chức phòng hộ có khả năng hạn chế tác động của chính trị xã hội, điều kiện tiếp cận với các hiện tượng xói lở; 88.2% có khả năng hạn nguồn thông tin tuyên truyền về biến đổi chế gió bão và 82.81% hạn chế được ô khí hậu và rừng phòng hộ. Như vậy, một nhiễm môi trường. Trong các buổi hội thảo giả định được đưa ra là nơi nào có tỷ lệ tập huấn cho thanh niên ở 4 xã trong mẫu thanh niên thường trú cao hơn, thời gian khảo sát với sự tham gia của cán bộ của sinh sống tại địa phương dài hơn thì công Ban quản lý rừng phòng hộ, những câu hỏi tác quản lý và nhận thức về rừng phòng hộ tập huấn viên đưa ra được thanh niên hào sẽ tốt hơn, hay nói cách khác giữa đặc hứng trả lời. Các ý kiến cho thấy thanh điểm cư trú và nhận thức của thanh niên có niên đã có sự nhìn nhận về vai trò của rừng mối liên hệ với nhau, giả thuyết này sẽ ngập mặn trên tất cả các phương diện như được kiểm định trong từng nội dung liên hạn chế xâm nhập mặn, bảo vệ môi trường quan. sinh thái, phòng chống hạn hán, ngập Nhận thức của thanh niên huyện Cần lụt,… Các phỏng vấn sâu cũng ghi nhận Giờ về vai trò của rừng phòng hộ trong thanh niên hầu hết đều nắm rõ về vai trò việc hạn chế tác động của biến đổi khí của rừng phòng hộ từ các nguồn thông tin hậu và nước biển dâng trên đài phát thanh của xã, các buổi tập Hạn chế tác động của biến đổi khí hậu và huấn do đoàn tổ chức, các sinh hoạt ngoại nước biển dâng chính là hạn chế tác động khóa. Có thể nói đây là kết quả đáng mừng của các hiện tượng thiên nhiên là hệ lụy vì thanh niên địa phương đã nhận thức của biến đổi khí hậu. Trong quá trình khảo được vai trò của rừng phòng hộ Cần Giờ, sát bằng bảng hỏi, nghiên cứu đã lần lượt điều này vừa thể hiện kết quả đáng ghi đưa ra các câu hỏi về việc rừng phòng hộ nhận từ sự nổ lực của Ban quản lý rừng Cần Giờ có hay không có khả năng hạn chế phòng hộ và chính quyền địa phương trong tác động của các hiện tượng thiên nhiên. việc nâng cao nhận thức cho thanh niên nói Trước tiên là khả năng hạn chế tác động riêng và người dân nói chung về rừng của hiện tượng hạn hán, có 63.4% thanh phòng hộ đồng thời thúc đẩy các cơ quan, niên cho rằng có khả năng, 20.1% cho rằng ban ngành tiếp tục có những kế hoạch triển không có khả năng và 16.49% trả lời khai nhằm đưa ra các hoạt động thiết thực không biết. Tiếp theo là khả năng hạn chế hơn nữa để thanh niên dễ dàng tiếp thu và tác động của hiện tượng xâm nhập mặn, biến kiến thức thành hành động. kết quả: có khả năng chiếm 76.17%, không Đi sâu phân tích kết quả cũng ghi nhận, đối có khả năng chiếm 15.54% và không biết với những thanh niên có học vấn cao hơn chiếm 8.29%. Về khả năng hạn chế tác thì tỷ lệ cho rằng rừng phòng hộ có khả động của hiện tượng nước biển dâng, tỷ lệ năng hạn chế tác động của biến đổi khí hậu trả lời có khả năng – không có khả năng và có phần vượt trội hơn. Ngược lại, tỷ lệ không biết lần lượt là 68.75% - 17.71% và thanh niên trả lời không hoặc không biết 13.54%. Về khả năng hạn chế tác động của lại thiên về nhóm có trình độ học vấn thấp 38
  5. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (1), 2018 hơn. Như vậy, liệu có hay không mối liên phần nâng cao nhận thức của thanh niên về hệ giữa trình độ học vấn và nhận thức của vai trò của rừng ngập mặn tại địa phương. thanh niên về khả năng của rừng phòng hộ Trong khi đó, với các thanh niên trình độ có thể hạn chế tác động của các hiện tượng học vấn thấp, đã đi làm thì việc tham gia thiên nhiên là hệ lụy của biến đổi khí hậu. đoàn không nhiều cũng là nguyên nhân Qua phân tích định tính cho thấy, với dẫn tới nhận thức thấp về vai trò của rừng nhóm thanh niên có trình độ học vấn từ phòng hộ do họ không hề dự các lớp tập trung học phổ thông trở lên, hiện đang huấn cũng như hoạt động trồng rừng, bảo công tác ở các vị trí khác nhau tại ủy ban vệ rừng. xã hoặc đang theo học ở các trường cao Nghiên cứu đã đưa ra một số nhận định về đẳng, đại học, hầu như các em đều nhận cơ chế rừng phòng hộ làm giảm tác động thức đúng và đủ về vai trò của rừng phòng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng, hộ so với nhóm thanh niên có trình độ học sau đó lấy ý kiến của thanh niên về mức độ vấn thấp, hiện làm các công việc phi chính đồng ý của họ đối với các nhận định. Các thức hoặc công nhân. Họ cho biết rằng mức điểm dao động từ 1 đến 5, tương ứng “Lúc trước mình thấy rừng mình chỉ biết với mức độ đồng ý cụ thể như sau: 1 tương là rừng bên trong nó có gì gì với lại nó chỉ ứng với rất đồng ý và 5 tương ứng với rất lọc khí thôi về sau khi qua tập huấn thì không đồng ý. Với mỗi nhận định, trung mình biết nói nhiều thứ hơn” (PVS 01). bình có từ 190 đến 197 thanh niên tham gia Điều này có nghĩa rằng thanh niên có trình trả lời, trong tổng số 200 thanh niên tham độ học vấn cao thì mức độ tiếp cận với gia cuộc khảo sát, giá trị được lựa chọn thông tin về biến đổi khí hậu, vai trò của nhỏ nhất đều là 1 và lớn nhất đều là 5. Sự rừng phòng hộ nhiều hơn so với nhóm khác biệt được thể hiện ở giá trị trung bình thanh niên có trình độ học vấn thấp vì các thể hiện mức độ đồng ý, nhìn chung dao em được tiếp cận thông tin nhiều thông qua động từ 1.46 đến 2.33, mức điểm trung các bài giảng trên lớp của giáo viên, các bình càng thấp thể hiện sự đồng ý với quan hoạt động đoàn cũng như các phong trào điểm đó càng cao, ngược lại mức điểm tình nguyện do đoàn xã kết hợp với đoàn trung bình càng cao thì sự đồng ý càng trường phát động. Cán bộ phụ trách xã thấp. Giá trị trung bình thấp nhất là 1.46 đoàn cho biết: “Tại địa phương bên xã thể hiện mức độ đồng ý cao nhất đối với đoàn cũng đã có tham mưu làm những hoạt nhận định “Rừng phòng hộ giúp cân bằng động như là xử lý rác và gom rác, xử lý O2 và CO2 trong khí quyển, giảm thiểu khí vùng điểm đen, gây ô nhiễm. Về đường thì nhà kính, tham gia tích cực vào quá trình cũng có những công trình như hè thông, lề bảo vệ tầng ozon”, tiếp theo là điểm trung thoáng và đến đò ngang thì an toàn,… Do bình 1.48 tương ứng với nhận định “Rừng xã cũng phụ trách 1 khu rừng do Ban quản phòng hộ giúp điều hòa khí hậu, làm cho lý khoán, thì hằng tháng, hằng quý có đi khí hậu dịu mát hơn, giảm nhiệt độ tối đa kiểm tra, tuần tra về rừng, xem tình hình và giảm biên nhiệt độ”. Điều đó có nghĩa, rừng như thế nào,… Mỗi năm thì BQL theo nhận thức của thanh niên thì đây là rừng Cần Giờ có thực hiện các biện pháp hai vai trò quan trọng nhất của rừng phòng như trồng rừng, phục hồi rừng, tỉa thưa cây hộ trong việc hạn chế tác động của biến đổi xấu, cây bị sâu hại và già cỗi đi để những khí hậu. Họ cho biết “Mình nghĩ nó có tác cây mới mọc tốt hơn. Trồng rừng lấn biển, động rất là lớn đó là nó có thể điều hòa khí hiệu quả thì cũng thiết thực. Hai bên sẽ hậu xung quanh làm nơi sống cho sinh vật cùng nhau phối hợp” (PVS 15). Ở đây tạm và điều hòa khí hậu xung quanh tốt làm thời chúng ta chưa đánh giá về hiệu quả cho sức khỏe mọi người tốt hơn cảm thấy của các hoạt động này nhưng rõ ràng xét trong lành. Nó hút khí CO2 và nó thải ra về mặt nhận thức, các hoạt động đã góp khí oxy làm cho mọi người cảm thấy khỏe 39
  6. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (1), 2018 khoắn, tươi tắn hơn và nó sẽ điều hòa lại Kết quả khảo sát cũng cho thấy, chỉ có duy cái bầu không khí xung quanh và làm cho nhất một nhận định “rừng phòng hộ làm nó dịu mát trở lại” (PVS 03). tăng lượng mưa của khí quyển nhờ vào quá Các giá trị trung bình dao động từ 1.53 đến trình thoát hơi nước của rừng” có điểm 1.98 cũng thể hiện mức độ đồng ý khá cao trung bình thể hiện mức độ đồng ý thấp của thanh niên đối với các nhận định: nhất là 2.33. Điều này thể hiện, thanh niên “Rừng phòng hộ làm cản sóng, tích lũy huyện Cần Giờ nhận thức khá tốt vai trò phù sa, mùn bã thực vật tại chỗ, có tác của rừng phòng hộ và cơ chế rừng phòng dụng làm chậm dòng chảy, sóng biển, làm hộ làm giảm tác động của các hiện tượng chậm chảy tràn trên mặt đất, nước theo hệ thiên nhiên là hệ lụy của biến đối khí hậu thống rễ thấm vào đất, bổ cập vào nguồn và nước biển dâng. nước dưới đất” (1.53); “Rừng phòng hộ làm giảm thiệt hại do các cơn bão gây ra” KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT (1.55); “Rừng phòng hộ làm chậm dòng Cần Giờ là một huyện ngoại thành Thành chảy và phát tán rộng nước triều nhờ hệ phố Hồ Chí Minh. Ở đây có rừng ngập thống rễ dày đặt trên mặt đất của các loài mặn với diện tích lớn, trải rộng dài hầu như cây đước, vẹt, mắm, bần,…” (1.62); các xã, là rừng phòng hộ được giữ gìn, bảo “Rừng phòng hộ làm giảm mạnh độ cao tồn và được xem như lá phổi xanh của của sóng khi triều cường và bảo vệ đê Thành phố. Trong nhiều năm qua, Thành biển” (1.74); “Rừng phòng hộ làm thay đổi phố nói chung và Ban quản lý rừng phòng tốc độ gió, khi gió vận động qua đai rừng, hộ Cần Giờ nói riêng đã có nhiều hành không khí hạ thấp dần ở phía đối diện và động thiết thực nhằm bảo vệ và phát triển lại vận động theo bề mặt đất với sự giảm rừng, phối hợp với chính quyền địa thấp tốc độ” (1.87); “Rừng phòng hộ có tác phương và nhân dân trong việc nâng cao dụng chống gió hại cho đồng ruộng và khu nhận thức để phòng chống phá hoại cũng dân cư” (1.98). Những ý kiến mà thanh như chăm sóc rừng. Đề tài “Nhận thức của niên đưa ra để chứng minh cho nhận định thanh niên huyện Cần Giờ về vai trò của của mình dựa trên những gì họ quan sát rừng phòng hộ trong việc hạn chế tác động được, ví dụ “cây chà là về đa dạng sinh của biến đổi khí hậu và nước biển dâng” học, ví dụ như nó mọc ở bờ sông thì nó đã cho thấy thanh niên có những nhận thức giúp hạn chế xói mòn, giữ đất nhiều hơn” cơ bản về vai trò của rừng phòng hộ trong (PVS 16). Các em một lần nữa khẳng định việc hạn chế tác động của các hiện tượng về vai trò của rừng: “Đó là điều hòa khí thiên nhiên là hệ lụy của biến đổi khí hậu hậu chống ô nhiễm vai trò với sức khỏe là như: hạn hán, xâm nhập mặn, bão lũ, nước đảm bảo sức khỏe cho con người bảo vệ biển dâng,… Thanh niên cũng thể hiện các nguồn thủy sản còn trong du lịch tàu quan điểm và mức độ đồng ý khá cao với không gian mát mẻ các khu du lịch sinh các nhận định về cơ chế rừng phòng hộ hạn thái. Điều tiết các dòng chảy chống xói chế các tác động của những hiện tượng mòn bảo vệ đất chống sạt lở” (PVS 05). Họ này. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu cũng cho biết: “Những năm trước thì cũng có ghi nhận có sự khác nhau trong nhận thức hiện tượng biến đổi khí hậu và nước biển giữa các nhóm thanh niên có trình độ học dâng như xâm nhập mặn và nước biển vấn khác nhau. Nhóm thanh niên có trình dâng cũng như hạn hán. Gió bão và áp thấp độ học vấn từ trung học phổ thông trở lên nhiệt đới thường diễn ra vào mùa mưa. có những hiểu biết tôt hơn nhóm thanh Nguyên nhân là do chặt phá rừng. Vì vậy niên có trình độ học vấn thấp hơn, nguyên muốn giảm tình trạng này thì phải bảo vệ nhân chủ yếu do thanh niên có trình độ học rừng Cần Giờ của mình” (PVS 07). vấn cao có nhiều điều kiện tiếp cận với các nguồn thông tin khác nhau. Điều đó cho 40
  7. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (1), 2018 thấy, ngoài trình độ học vấn, điều kiện tiếp niên nói riêng về vai trò của rừng và bảo cận với các nguồn cung cấp thông tin cũng vệ rừng. Kết hợp giữa giảng dạy lý thuyết ảnh hưởng đến nhận thức của thanh niên. và hành động thực tiễn như thăm rừng, Đây là cơ sở để đưa ra các đề xuất nhằm trồng rừng,... nâng cao nhận thức cho thanh niên về vai Ban quản lý rừng và chính quyền địa trò của rừng phòng hộ trong việc hạn chế phương cần có những hình thức quản lý và tác động của biến đổi khí hậu và nước biển xử phạt nghiêm khắc với các hiện tượng dâng. Cụ thể: phá hoại rừng vì lợi ích kinh tế cá nhân như Hàng năm nên có các phong trào vận động lấy đọt chà là, bắt sâm đất. Các hộ kinh thanh niên nói riêng và nhân dân nói chung doanh thu mua các sản phẩm này cần được tham gia các hoạt động liên quan đến công theo dõi chặt chẽ. tác phòng hộ, chăm sóc và bảo vệ rừng. Đoàn xã kết hợp chặt chẽ với các trường Điều này trở thành hoạt động chủ điểm và học tại địa phương để nâng cao nhận thức xuyên suốt mang tính đặc trưng riêng của về vai trò của rừng và công tác chăm sóc, Huyện đoàn Cần Giờ. bảo vệ và phát triển rừng cho trẻ ngay từ Đa dạng các hình thức tập huấn cho thanh nhỏ để các em có ý thức sâu sắc về tầm niên về biến đổi khí hậu và nước biển quan trọng của rừng. Tổ chức các hoạt dâng, vai trò của rừng phòng hộ trong hạn động thường niên như tham quan, trồng chế tác động của các hiện tượng này: trực rừng theo định kỳ cho các em. quan sinh động thay vì giảng lý thuyết, kết Xây dựng các dự án kết nối để vừa bảo vệ hợp lồng ghép với các kiến thức và hiện rừng mà còn phát triển du lịch tại địa tượng thực tế tại địa bàn. phương. Lấy nguồn thu từ du lịch để đầu Ban quản lý rừng phòng hộ có sự kết hợp tư vào phát triển rừng, học hỏi các mô hình chặt chẽ với Huyện đoàn và Xã đoàn để dự án dành cho các đối tượng như trẻ em, thực hiện các công tác vận động, tuyền phụ nữ nghèo hiện đang được thực hiện để truyền cho người dân nói chung và thanh áp dụng cho thanh niên. TÀI LIỆU THAM KHẢO BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG (2011). Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu (Ban hành kèm theo Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ). HOÀNG PHI LONG. Biến đổi khí hậu cục bộ và vấn đề ngập lụt đô thị ở Thành phố Hồ Chí Minh. NGUYỄN KỲ PHÙNG, LÊ VĂN TÂM (2011). Xây dựng mô hình tính toán một số thông số dưới tác động của biến đổi khí hậu phục vụ quy hoạch sử dụng đất, giao thông, tài nguyên nước và hạ tầng cơ sở cho Thành phố Hồ Chí Minh. NGUYỄN VĂN TÂM, ĐẶNG ĐỒNG NGUYÊN, LÊ THỊ HÒA BÌNH. Nghiên cứu tác động tới rừng ngập mặn Cần Giờ từ các công trình chống ngập hạ du Đồng Nai – Sài Gòn. LƯƠNG VĂN VIỆT. Sự phát triển đô thị và xu thế biến đổi khí hậu tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tuyển tập Báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường. 41
nguon tai.lieu . vn