Xem mẫu

  1. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (1), 2018 NGHIÊN CỨU TẬN DỤNG RƠM RẠ KHÔ LÀM GIÁ THỂ TRỒNG THỦY CANH VÀ TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI GIẶT TRONG SINH HOẠT CUNG CẤP NƯỚC CHO HỆ THỐNG Nguyễn Thị Minh Phú*, Lâm Vĩnh Sơn Trường Đại học Công nghệ TP.HCM *Tác giả liên lạc: nguyenthiminhphu@gmail.com (Ngày nhận bài: 30/01/2018; Ngày duyệt đăng: 22/3/2018) TÓM TẮT Tận dụng các nguồn phế liệu và tái sử dụng nước đang là một trong những mục tiêu của ngành môi trường. Mục đích của nghiên cứu là sự khả thi khi thay thế rơm rạ khô làm giá thể và sử dụng nguồn nước thải giặt thay cho nguồn nước sạch trong hệ thống thủy canh động. Tiến hành mô hình thủy canh động với 2 loại rau (rau mầm và rau muống) khi thay nước cấp sạch bằng nước thải giặt rửa, nghiên cứu xác định được tính khả thi khi thay thế nguồn nước sử dụng trong hệ thống. Tiến hành sử dụng rơm rạ khô làm giá thể thay thế cho xơ dừa hoặc đất sạch (2 loại giá thể phổ biến trong trồng thủy canh), từ đó kết luận được tính khả thi trong công nghệ lẫn kinh tế khi sử dụng giá thể mới. Tiến hành lần lượt các tỷ lệ phân tầng lẫn phối trộn giữa rơm và xơ dừa để tạo ra hỗn hợp giá thể tối ưu nhất cho việc nhân rộng mô hình thủy canh trồng rau trong hộ gia đình. Cuối cùng là sự kết hợp giữa tỷ lệ tối ưu khi sử dụng nước thải giặt cho mô hình. Sau khi kết thúc các thí nghiệm, rau mầm đạt chiều cao hơn 15 cm và rau muống được 30 cm, tương đương với chiều cao rau ngoài thị trường. Kết quả kiểm nghiệm về các chỉ tiêu Asen, Chì, E.Coli và Samonella đều đạt QCVN 8-2 và 8-3. Thông qua kết quả đã chứng minh được tính khả thi trong việc sử dụng rơm rạ khô cùng với nước thải giặt làm nguyên liệu cho hệ thống thủy canh động, góp phần trong việc hạn chế ô nhiễm môi trường đồng thời mang lại lợi ích kinh tế cao. Từ khóa: Nước thải giặt, rau mầm, rau muống, rơm khô, tái sử dụng, thủy canh động. DRY STRAW, A NEW SUBSTRATES COMBINE WITH RECYCLING WASHING WATER FOR HYDROPONIC SYSTEM, COULD IT HAPPEN Nguyen Thi Minh Phu*, Lam Vinh Son Ho Chi Minh City University of Technology *Corresponding Author: nguyenthiminhphu@gmail.com ABSTRACT Take advantage of agricultural waste and reuse waste water is one of the objectives of the Environmental Science. The purpose of this study is using dry straw as the substrate and washing waste water instead of supply water in the hydroponic system. Conducting hydroponic model with 2 vegetables (sprouts and swamp cabbage) when reusing washing waste water, research identified the feasibility of alternative water sources used in the system. Conducted using dry straw as the substrate, this study can conclude the feasibility of the technology and economy when using this new substrate. Conducted respectively stratified ratios and mixing between straw and coconut fiber to create mixed optimal substrate for replication hydroponic vegetable growing in the household. Finally the combination of both new materials: substrate, dry straw and washing waste water, gives a expectating results. After the end of the experiment, sprouts reach a height of more than 15 cm and 30 cm for swamp cabbage, equivalent to the height of the market vegetables. Test results on the objectives of Arsenic, Lead, E.Coli and Salmonella are 10
  2. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (1), 2018 reaching the limits. Through the results have demonstrated the feasibility of using dry straw with sewage washing raw materials for continuous-flow hydroponic system, contributing in limiting environmental pollution and bring economic benefits. Keywords: Dry straw, continuous-flow hydroponics, reuse, sprouts, swamp cabbage, washing waste water. GIỚI THIỆU nhu cầu sử dụng nước còn phụ thuộc vào Đề tài nghiên cứu mức độ khả thi khi sử từng giai đoạn phát triển của cây. dụng rơm làm giá thể thủy canh và nước Phương pháp cụ thể thải giặt sinh hoạt làm nguồn nước cung Phương pháp kế thừa: biên hội, tổng hợp cấp cho hệ thống. các tài liệu liên quan làm cơ sở luận cho đề tài, các nghiên cứu cơ bản trong và ngoài NỘI DUNG NGHIÊN CỨU nước trong lĩnh vực khoa học cây trồng và Xác định khả năng phát triển của cây rau kỹ thuật thủy canh. mầm trên giá thể mới là rơm khô được tưới Phương pháp thực nghiệm: bố trí các lô thí nước cấp sinh hoạt bằng thí nghiệm gieo nghiệm nhằm khảo sát hiệu quả xử lý nước trồng thực tiễn. thải, giá thể và tỷ lệ phối trộn giá thể sao Tìm ra tỷ lệ phối trộng tối ưu giữa giá thể cho năng suất và chất lượng rau muống cao mới là rơm khô với giá thể truyền thống là nhất. xơ dừa bằng thí nghiệm gieo trồng thực Phương pháp phân tích mẫu: áp dụng các tiễn. kỹ thuật phân tích thực vật để đánh giá các Xác định khả năng năng phát triển của cây chỉ tiêu chất lượng rau khi sử dụng các loại rau mầm trên giá thể truyền thống là xơ dừa giá thể khác nhau và các mẫu nước thải với được tưới nước thải giặt rửa trong sinh hoạt nước sạch. bằng thí nghiệm gieo trồng thực tiễn. Phương pháp phân tích, tính toán, đối Xác định khả năng năng phát triển của cây chiếu, xử lý số liệu bằng đồ thị Excel. rau mầm trên giá thể tối ưu mới tìm ra và được tưới nước thải giặt rửa trong sinh hoạt NGUYÊN VẬT LIỆU bằng thí nghiệm gieo trồng thực tiễn. Nguyên liệu Rơm rạ khô được lấy từ 5 nơi Huế, Quảng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ngãi, Bình Định, Bến Tre và Hóc Môn. Xơ Phương pháp lý luận dừa được lấy từ Bến Tre. Nghiên cứu sử Từ xưa người ta đã thấy được vai trò của dụng nước thải giặt từ bột giặt OMO. nước đối với đời sống sinh vật nói chung Hạt giống rau mầm và rau muống với nhãn và con người nói riêng “không có nước là hiệu Hapi Green. Hộp dinh dưỡng hiệu TC không có sự sống”. Nước là môi trường – MOBI của Công ty Cổ phẩn Ni Việt. vận chuyển của các chất và tham gia vào Vật liệu quá trình oxy hóa để tạo chất khử mang 2 bơm hồi lưu AP4500, 8 ống PVC ∅90 dài năng lượng lớn dùng để khử CO2 trong cơ 1m được khoang 7 lỗ ∅60, 56 ly nhựa cao thể thực vật. Bên cạnh đó nước còn ảnh 100mm rộng đáy 55mm rộng miệng hưởng lớn đến quang hợp cungc như làm 65mm, thành đáy có xẻ rãnh rộng 3mm cao giảm nhiệt độ lá, thân, cành,… Tuy nhiên, 20mm và 2 thùng chứa 20l. 11
  3. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (1), 2018 Hình 1. Bảng vẽ 3D các vật liệu thực hiện nghiên cứu QUY TRÌNH THỰC HIỆN Hình 2. Quy trình thực hiện nghiên cứu KẾT QUẢ thái trong suốt thời gian tiến hành thí Để đánh giá được ảnh hưởng của giá thể và nghiệm. Sau khi thu hoạch lứa đầu tiên, việc tận dụng nước thải sinh hoạt đến khả tiến hành nhổ một số cây đại diện bằng năng sinh trưởng và phát triển của cây rau, cách nhổ cây nhưng không cho đứt rễ, sau các thí nghiệm thực tiễn được quan sát và đó rửa sạch rễ bằng nước sạch. Rau muống đo đạc các thông số như chiều cao cây, số và rau mầm sau khi nhổ được để ráo nước, lá và các hiện tượng ảnh hưởng đến hình đo chiều dài thân cây (loại bỏ các sai số thô 12
  4. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (1), 2018 bạo) và đem đi phân tích độ ẩm, khối lượng của rau muống và rau mầm trên giá thể xơ khô,… Hình 1 xác định khả năng phát triển dừa và được tưới bằng nước thải giặt. Rau mầm 15.2 15.5 13.5 11.5 9.5 Nghiệm thức 7.5 nghiên cứu 5.6 5.5 Nghiệm thức 3.5 đối chứng 1.5 1.5 0 0.2 -0.5 1 3 6 9 12 Rau muống 27.9 28 25 Chiều cao cây rau (Cm) 23.1 nghiệm 24 19.8 thức 20 16.1 nghiên 16 13.4 cứu 12 8.7 8 nghiệm 2.9 5.1 thức so 4 0 0.5 sánh 0 1 3 6 9 12 15 18 21 25 28 31 Ngày gieo trồng Hình 1. Đồ thị biểu diễn sự tăng trưởng chiều cao của cây theo ngày khi sử dụng nước giặt và nước thải giặt của TN1 Bảng 1. Bảng tổng hợp các chỉ tiêu chất lượng của rau muống, rau mầm sau thu hoạch của TN1 Gieo đến Mọc ra lá Năng suất Chiều dài Độ ẩm nảy mầm thật lý thuyết rễ (cm) (%) (ngày) (ngày) (kg/m2) Rau mầm nước giặt 2 3 đến 4 8 đến 9 87.5 Rau mầm nước cấp 2 4 đến 6 8.5 đến 10 86.2 Rau muống nước từ 3 đến 4 từ 3 đến 4 6 đến 8 5 đến 6.5 89 giặt Rau muống nước từ 3 đến 4 từ 3 đến 4 6 đến 11 7 đến 9 87.2 cấp Qua bảng thống kê cho thấy rau được trồng chung mà không cần xử lý sơ bộ nguồn bằng nước sạch và nước thải giặt phát triển nước. Nếu được nhân rộng thì có thể áp gần như tương đối nhau đối với rau mầm, dụng vào từng hộ gia đình, các khu tập thể, nhưng rau muốn khi tưới bằng nước thải nhà hàng khách sạn,… góp phần tiết kiệm giặt phát triển mạnh hơn. Từ đây ta có thể nguồn nước sạch, giảm thiểu nguồn nước dùng trực tiếp nước thải giặt cho hệ thống thải, cung cấp được rau sạch cho gia đình thủy canh động nói riêng và trồng cây nói hoặc cộng đồng. 13
  5. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (1), 2018 Hình 2. Rau mầm và rau muống được trồng bằng nước thải giặt với giá thể xơ dừa Xác định khả năng phát triển của rau muống và rau mầm trên giá thể xơ dừa và giá thể rơm khô cắt nhỏ Rau mầm 15.9 16 rau mầm Chiều cao cây rau 14 nghiên 12 cứu 10 8 8 (Cm) 6 rau mầm 4 2.2 đối chứng 2 0 0.3 0 1 3 6 9 12 Ngày gieo trồng Rau muống 25.8 26 23.4 24.2 rau muống nghiên Chiều cao cây rau 22 18.5 18 14.4 cứu 14 10 (Cm) 10 8.3 rau muống 4.9 đối chứng 6 2.1 2 0 0.3 -2 1 3 6 9 12 15 18 21 25 28 31 Ngày gieo trồng Hình 3. Đồ thị biểu diễn sự tăng trưởng chiều cao của cây theo ngày khi sử dụng giá thể xơ dừa và rơm khô được tưới bằng nước sạch của TN2 Bảng 2. Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu chất lượng của rau muống và rau mầm sau thu hoạch của TN2 Năng Gieo đến Mọc ra Chiều Khối Độ suất lý nảy mầm lá thật dài rễ lượng ẩm thuyết (ngày) (ngày) (cm) cây (g) (%) (kg/m2) Rau mầm xơ dừa 2 3 đến 4 1 đến 5 8 đến 9 87 Rau mầm rơm 8.5 đến 2 4 đến 6 2 đến 5 86 khô 10 Rau muống xơ từ 3 đến 4 từ 3 đến 4 6 đến 8 7 đến 10 5 đến 6.5 90 dừa Rau muống rơm từ 3 đến 4 từ 3 đến 4 6 đến 11 9 đến 12 7 đến 9 88 khô 14
  6. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (1), 2018 Hình 4. Rau mầm và rau muống được trồng bằng giá thể rơm khô Qua bảng thống kê cho thấy rau được trồng Xác định cách tỷ lệ giá thể xơ dừa - rơm bằng giá thể rơm khô phát triển tương khô phù hợp đương nhau. Thời gian nảy mầm của xơ Với mục tiêu xác định khả năng phát triển dừa ít hơn rơm khô nhưng khi đến ngày thu tốt nhất của rau mầm và rau muống khi hoạch thì chiều cao thân, trọng lượng cây trồng trên giá thể phối trộn giữa truyền được trồng bằng xơ dừa đều thua so với thống và nghiên cứu. Nhóm đã thực hiện rơm khô. Từ đó cho thấy, ta có thể tận dụng gieo trồng theo 2 kiểu phối trộn đơn giản rơm khô để làm giá thể thủy canh thay có và phổ biến nhất là phối trộn trộn lẫn giữa các vật liệu truyên thống như trước đây. rơm với xơ dừa theo thể tích 1:1, 1:2, 2:1 Khi áp dụng được biện pháp này, ta không và phối trộn theo kiểu phân tầng gồm 2 chỉ nâng cao được năng suất của cây trồng tầng theo thứ tự từ dưới lên là rơm – xơ, xơ thủy cành mà còn có thể giảm thiểu được – rơm (mỗi tầng dày 3cm), 3 tầng theo thứ lượng rơm bị đốt bỏ trên đồng ruộng gây ô tự từ dưới lên là rơm xơ rơm, xơ rơm xơ nhiễm đất và không khí. (mỗi tầng dày 4.5cm). Rau mầm 16.1 16.5 Tỷ lệ 1-1 11.5 6.6 Tỷ lệ 2-1 6.5 2.6 0 1 Tỷ lệ 1-2 1.5 NTĐC -3.5 1 3 6 9 12 A Rau muống 26.1 26.5 24 22.1 21.5 18.3 16.5 14.8 Tỷ lệ 1-1 10.4 Tỷ lệ 2-1 11.5 8.6 Tỷ lệ 1-2 6.5 5.3 NTĐC 3.2 1.3 1.5 0 -3.5 1 3 6 9 12 15 18 21 25 28 31 B Hình 5. Đồ thị thể hiện sự tăng trưởng của 2 loại rau theo các tỷ lệ phối trộn 15
  7. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (1), 2018 Qua đồ thị ta thấy được sự phát triển của giải đơn giản cho việc phát triển có sự cây rau muống và rau mầm trên giá thể trộn chênh lệch đó là do rơm khô chứa nhiều lẫn giữa rơm khô và xơ dừa theo tỷ lệ 1:2 không khí hơn so với xơ dừa nhưng lại giữ cho cây phát triển tối ưu nhất. Chiều cao nước giữ ẩm kém hơn xơ dừa. Tỷ lệ 1:1 và cây nghiên cứu chênh lệch so với cây đối 2:1 có nhiều không khí trong giá thể hơn tỷ chứng khoảng từ 1 đến 2cm. Ta có thể lý lệ 1:2 nhưng lại ít độ ẩm hơn. A B C D Hình 6. Rau mầm trồng với tỷ lệ 1:2 (A) và tỷ lệ 2:1 (B) – Rau muống trồng với tỷ lệ 1:1 (C) và tỷ lệ 2:1 (D) Tỷ lệ phân tầng Rau mầm 17.9 18 13 Xơ - Rơm 8 7.4 Rơm - Xơ 4.4 Rơm - Xơ - Rơm 2.4 Xơ - Rơm - Xơ 3 NTĐC 0 -2 1 3 6 9 12 A Rau muống 29.9 30 28 25.8 25 22 19 Xơ - Rơm 20 14.4 Rơm - Xơ 15 12.5 8.7 Rơm - Xơ - Rơm 10 7.2 Xơ - Rơm - Xơ 5 1.3 0 NTĐC 0 1 3 6 9 12 15 18 21 25 28 31 B Hình 7. Đồ thị thể hiện sự tăng trưởng của 2 loại rau theo vị trí phân tầng các giá thể khác nhau Qua đồ thị ta thấy được sự phát triển của phân tầng rơm khô và xơ dừa theo thứ tự cây rau muống và rau mầm trên giá thể từ dưới lên là xơ rơm xơ cho cây phát triển 16
  8. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (1), 2018 tối ưu nhất. Chiều cao cây nghiên cứu độ ẩm không nhiều nhưng được lớp xơ dừa chênh lệch so với cây đối chứng khoảng từ bổ sung. Từ đó, ta có thể rút ra được kết 1 đến 5cm. Ta có thể lý giải cho việc phát luận là phân 3 tầng xơ rơm xơ sẽ cho cây triển có sự chênh lệch đó là do hạt giống phát triển tốt nhất và đây là giá thể tối ưu chứa trong tầng rơm có không khí nhiều, để thực hiện cho thí nghiệm 4. A B C D Hình 8. Rau muống trồng với giá thể: rơm-xơ (A); xơ-rơm (B); rơm-xơ-rơm (C) và xơ-rơm-xơ (D) A B C D Hình 9. Rau mầm trồng bằng các giá thể: rơm – xơ (A); xơ-rơm (B); rơm-xơ-rơm (C) và xơ-rơm-xơ (D) Xác định khả năng phát triển của rau muống và rau mầm trên giá thể phân 3 tầng rơm xơ rơm khi được cung cấp nước sạch và nước thải giặt Rau mầm 16 16 Chiều cao cây rau (Cm) 14 12 rau mầm nghiên 10 cứu 8 6.3 6 rau mầm đối 4 2.2 chứng 2 0.9 0 0 1 3 6 9 12 Ngày gieo trồng 17
  9. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (1), 2018 Rau muống 28.1 28.5 25.8 25 25.5 22.5 19.9 Chiều cao cây rau (Cm) rau muống 19.5 16.5 nghiên cứu 16.5 13.5 11.6 10.5 9.6 rau muống 6.4 đối chứng 7.5 4.5 3.2 1.3 1.5 0 -1.5 1 3 6 9 12 15 18 21 25 28 31 Ngày gieo trồng Hình 10. Đồ thị biểu diễn sự tăng trưởng chiều cao của cây theo ngày khi sử dụng giá thể 3 tầng xơ rơm xơ khi được cung cấp nước sạch và nước thải giặt của TN4 Bảng 3. Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu chất lượng của rau muống và rau mầm sau thu hoạch của TN4 Gieo đến Mọc ra Chiều Khối Năng Độ nảy mầm lá thật suất lý ẩm dài rễ lượng thuyết (ngày) (ngày) (cm) cây (g) (%) (kg/m2) Rau mầm xơ dừa 2 3 đến 4 1 đến 5 8 đến 9 87 8.5 đến Rau mầm rơm khô 2 4 đến 6 2 đến 5 86 10 từ 3 đến 7 đến Rau muống xơ dừa từ 3 đến 4 6 đến 8 5 đến 6.5 90 4 10 Rau muống rơm từ 3 đến 6 đến 9 đến từ 3 đến 4 7 đến 9 88 khô 4 11 12 Qua bảng thống kê và đồ thị cho thấy rau thành phần nước thải giặt có hàm lượng N, trồng bằng giá thể phân tầng xơ – rơm – xơ P cao hơn nên cho cây phát triển mạnh hơn. và tưới bằng nước thải giặt cho năng suất Từ đây, ta có thể nhân rộng mô hình này và cây cao hơn khi tưới bằng nước cấp. đây được xem là kết quả cuối cùng của Nguyên nhân được đưa ra khi phân tích nghiên cứu. Hình 11. Rau mầm và rau muống sau khi thu hoạch với tỷ lệ giá thể tối ưu 18
  10. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (1), 2018 KẾT LUẬN nồng độ O2 hòa tan, giá thể,... nghiên cứu Qua theo dõi đánh giá tình hình sinh đã tìm ra được giá thể tối ưu trong các cách trưởng, phát triển và năng suất, chất lượng pha trộn giá thể đơn giản nhất là giá thể 3 của rau mầm và rau muống với các kiểu giá tầng xơ rơm xơ. Giá thể này phát triển thể khác nhau, người thực hiện đề tài rút ra mạnh nhất có thể lý giải sơ bộ như sau: một số kết luận sơ bộ như sau: tầng xơ dưới lọc sơ bộ nước thải giặt, giữ Hiệu quả phát triển của rau với nước thải nước tốt cung cung nước cho tầng rơm phía giặt là khá cao, trong đó rau muống phát trên. Tầng rơm rỗng nhiều chứa được nhiều triển hơn so với rau mầm. Từ đó ta có thể oxy cung cấp cho rễ non của cây. Tầng xơ rút ra kết luận, nước thải giặt có thể sử phía trên, khô ít ướt nên dễ cho không khí dụng trực tiếp vào tưới cây trồng, đặc biệt đi vào, tạp môi trường ẩm cho hạt nảy là cây rau. Nước thải giặt gia đình không mầm. có tích trữ chất độc hại như kim loại nặng Thí nghiệm được coi là đích đến của và hàm lượng xút trong rau xanh. nghiên cứu là phối hợp giữa giá thể tối ưu Thí nghiệm 2 cho ta thấy được khả năng tìm được với nước tưới là nước thải giặt. thay thế giá thể xơ dừa bằng giá thể rơm Theo số liệu tổng hợp ta có thể thấy được khô trong thủy canh. Ta có thể so sánh từ nước thải và giá thể tối ưu tìm được có thể chiều cao cây rau đến khối lượng cây rau phối hợp với nhau cho năng suất cây cao đều không có sự khác biệt. Tuy xơ dừa cho nhất. Thậm chí cây còn phát triển mạnh cây ra mầm sớm hơn nhưng đến ngày thu hơn vì hàm lượng N, P có trong nước thải hoạch thì rơm khô loại cho cây có chiều cao hơn. Lúc này N, P trong nước thải cây cao và cân nặng lớn hơn. Từ đó ta có thể có thể hấp thụ được nhờ tầng xơ dừa phía tận dụng được lượng rơm lớn để gieo trồng trên tạo độ ẩm thích hợp hòa ta trong nước thủy canh. Đặc biệt giá thể rơm rất dễ tìm cây dễ hấp thụ, còn cá giá thể đơn thuần xơ và rẻ vì đó là phế phẩm trong nông nghiệp dừa và rơm thì không tạo được khoảng Sự phát triển của cây rau phụ thuộc rất trống lớn và không tạo được độ ẩm thích nhiều yếu tố như dinh dưỡng, pH, nhiệt độ, hợp để cây hấp thụ N, P. TÀI LIỆU THAM KHẢO CAO THỊ LÀN (2001). Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất xà lách, dưa leo, cà chua sạch trên giá thể trong nhà che phủ thành phố Đà Lạt. Đề tài Khoa học và Công Nghệ cấp Bộ, Trường Đại học Đà Lạt. HỒ HỮU AN. Nghiên cứu công nghệ trồng rau sạch không cần đất. Đề tài khoa học cấp Nhà Nước KC.07.20, 2005, Trường Đại học Nông nghiệp 1 chủ trì. NGUYỄN MINH CHUNG (2011). Nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh. Luận văn Tiến sĩ, Trường Đại học Thái Nguyên. NGUYỄN THỊ HẰNG. Nghiên cứu tận dụng bã mía làm giá thể trồng rau muống bằng công nghệ thủy canh tĩnh tại TP.HCM. Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công nghệ TP.HCM. THÁI VĂN NAM VÀ VŨ HẢI YẾN (2009). Bài giảng thực hành độc học môi trường. Trường Đại học Công nghệ TP.HCM. 19
nguon tai.lieu . vn