Xem mẫu

  1. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (3), 2018 NGHIÊN CỨU QUAN ĐIỂM VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ Ý ĐỊNH TIÊU DÙNG XANH TRONG SINH VIÊN Nguyễn Thị Hồng Nhung, Hồ Hữu Lộc, Dương Thanh Tú* Trường Đại học Nguyễn Tất Thành *Tác giả liên lạc: duongtu7799@gmail.com (Ngày nhận bài: 14/7/2018; Ngày duyệt đăng: 15/9/2018) TÓM TẮT Tiêu dùng xanh hiện đang được xem là xu hướng tiêu dùng của thế kỷ khi môi trường đang trở thành mối quan tâm lớn của nhiều quốc gia trên thế giới. Trước đây dù đã có nhiều nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định và hành vi tiêu dùng xanh nhưng đối tượng chủ yếu là người tiêu dùng ở nhiều độ tuổi khác nhau. Nhận thấy được rằng tương lai của đất nước có phát triển hay không phụ thuộc rất lớn vào giới trẻ ngày nay. Bên cạnh đó do hành vi của người tiêu dùng bị ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố phức tạp nên trong đề tài này tác giả tập trung nghiên cứu ý định tiêu dùng xanh với đối tượng chính là sinh viên (giới trẻ). Mục đích của nghiên cứu này là điều tra các yếu tố chính ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng xanh và quan điểm về môi trường của sinh viên (giới trẻ) theo phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA và dựa trên mô hình TPB. Kết quả bước đầu cho thấy các yếu tố như nhận thức, áp lực xã hội xã hội ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng sinh viên. Trong đó, nhận thức là nhân tố quyết định sự ảnh hưởng đến ý đinh tiêu dùng xanh. Từ khóa: Tiêu dùng xanh, sản phẩm xanh, ý định tiêu dùng, nhận thức về môi trường, trào lưu tiêu dùng. STUDY ON OPINION ABOUT ENVIRONMENT AND GREEN CONSUMPTION INTENTION OF THE STUDENT Nguyen Thi Hong Nhung, Ho Huu Loc, Duong Thanh Tu* Nguyen Tat Thanh University *Corresponding Author: duongtu7799@gmail.com ABSTRACT Green consumption is now seen as a consumer trend of the century when the environment is becoming a major concern in many countries around the world. In the past, there had been many studies of factors that affected to the intention and behavior of green consumption, but the research subjects are only the consumers of different ages. Realizing that the future of the country will be developed or not depends on the young people (student). Besides, because the behavior of consumers is influenced by many complex factors, so in this topic, the author focuses on the intention of green consumption with the main object is students (young people). The purpose of this research was to investigate the main factors that affected mostly to the intention of green consumption and environmental attitudes of students (young people) by using the EFA (exploratory factor analysis) and based on the TPB model. The initial results show that factors such as cognition and social influences influence to the intention of student consumption. Keywords: Green Consumption, green product, intention of consumption, cognition about enviroment, conpsumtion trend. 54
  2. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (3), 2018 GIỚI THIỆU chính là tiêu dùng xanh hay tiêu dùng thân Là một nước đang phát triển, Việt Nam thiện với môi trường. Ở Việt Nam việc đang phải đối mặt với rất nhiều vấn đề môi nghiên cứu quan điểm môi trường và các trường như ô nhiễm đất, nước, không nhân tố tác động đến ý định tiêu dùng xanh khí,... lượng chất thải phát sinh ngày càng là hết sức cấp thiết. Không chỉ cung cấp cơ tăng và độc hại gây hưởng trực tiếp đến sở khoa học cho việc xây dựng chiến lược kinh tế xã hội. Những vấn đề này càng trở kinh doanh mà còn hoạch định chính sách nên trầm trọng hơn do thiếu các nguồn lực cho doanh nghiệp. Từ đó tác giả mong tài chính, công nghệ, áp lực của đô thị hóa muốn đề xuất được hướng phát triển tiêu và dân số tăng nhanh, các mô hình sản xuất dùng xanh ở Việt Nam. và tiêu dùng không bền vững phát thải Đề tài này nhằm đánh giá mức độ nhận nhiều chất ô nhiễm trong quá trình sản xuất thức, thái độ và các áp lực xã hội khi quyết và tiêu dùng. định mua – tiêu dùng sản phẩm xanh, cũng Tiêu dùng xanh – bền vững chính là cách như đo lường mức độ quan trọng của cấc phòng ngừa tốt nhất và hiện nay đang được nhân tố tác động đến ý định tiêu dùng xanh xem là xu hướng tiêu dùng khi người tiêu của sinh viên. Từ đó đề xuất được những dùng không những chọn lựa những sản tiêu chí chính mà người tiêu dùng mong phẩm có lợi cho sức khỏe mà còn chọn lựa muốn có ở sản phẩm xanh. những sản phẩm không hoặc ít phát thải trong quá trình sản xuất và sau tiêu dùng. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Theo UNEP tiêu dùng xanh - bền vững là Lý thuyết nghiên cứu “mang đến cho người tiêu dùng cơ hội tiêu Thuyết hành vi dự định (Ajzen, 1991) dùng những sản phẩm và dịch vụ đáp ứng được phát triển từ Thuyết hành động hợp nhu cầu của họ một cách có hiệu quả, trong lý (TRA, Ajzen & Fishbein, 1977), giả khi giảm thiểu những tác động tiêu cực về định rằng một hành vi có thể được dự báo mặt kinh tế, xã hội và môi trường. Mục hoặc giải thích bởi ý định hành vi để thực đích cuối cùng của tiêu dùng xanh - bền hiện hành vi đó. Theo Ajzen sự ra đời của vững là nâng cao chất lượng cuộc sống cho thuyết hành vi dự định TPB xuất phát từ chúng ta và các thế hệ sau, trong khi giảm giới hạn của hành vi mà con người có ít sự thiểu những tác hại về mặt môi trường có kiểm soát dù động cơ của đối tượng là rất liên quan”. cao từ thái độ và tiêu chuẩn chủ quan Hơn thế nữa, tiêu dùng xanh hiện cũng đã nhưng trong một số trường hợp họ vẫn khá phổ biến ở các nước phát triển và cũng không thực hiện hành vi vì có các tác động đã có những bước tiến ban đầu ở các nước của điều kiện bên ngoài lên ý định hành vi. đang phát triển khi thu nhập cá nhân và ý Lý thuyết này đã được Ajzen bổ sung từ thức tiêu dùng ngày càng tăng. Hầu hết các năm 1991 bằng việc đề ra thêm yếu tố quốc gia đang phát triển ở Châu Á đã xây “Kiểm soát hành vi nhận thức” (Perceived dựng các bộ luật bảo vệ môi trường. Số Behavioral Control). Theo mô hình TPB, lượng người sẵn sàng trả nhiều tiền hơn động cơ hay ý định là nhân tố thúc đẩy cơ cho các sản phẩm sinh thái thân thiện gần bản của hành vi của cá nhân. Động cơ hay đây cho thấy thị trường của các sản phẩm ý định bị dẫn dắt bởi ba tiền tố cơ bản là thân thiện môi trường đang mở rộng. “Thái độ” (Attitudes), “Áp lực xã hội” Nhận thấy được các hệ lụy trực tiếp của (Social pressure) và “Kiểm soát hành vi các vấn đề môi trường, đồng thời tiếp nhận nhận thức” (Perceived Behavioral được nguồn thông tin rộng rãi từ hoạt động Control): tuyên truyền của các tổ chức bảo vệ môi + “Thái độ” là cảm nhận tích cực hay tiêu trường, người tiêu dùng thế giới đang dần cực về việc thực hiện một hành vi và có thể hình thành một xu hướng tiêu dùng mới đó được quyết định bởi sự dự báo về kết quả 55
  3. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (3), 2018 của những hành động của họ. dùng là tiền đề dẫn đến hành vi tiêu dùng. + “Áp lực xã hội” là nhận thức của một Do đó nghiên cứu này sẽ chỉ tập trung người rằng hầu hết những người xung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý quanh cho rằng họ nên hoặc không nên định tiêu dùng xanh của sinh viên hiện nay thực hiện hành động đó. nhằm xác định đâu là nhân tố ảnh hưởng + “Kiểm soát hành vi nhận thức” phản ánh nhiều nhất đến ý định sử dụng sản phẩm việc dễ dàng hay khó khăn của cá nhân khi xanh của sinh viên (giới trẻ) hiện nay. thực hiện hành vi, điều này phụ thuộc vào Mô hình nghiên cứu đề xuất sự sẵn có của các nguồn lực, việc thực hiện Mô hình nghiên cứu đề xuất dựa trên nền hành vi đó có bị kiểm soát hay hạn chế hay tảng mô hình TPB, trong đó sẽ có 4 nhân không và các cơ hội để thực hiện hành vi. tố chính ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng Đến năm 2005, Ajzen và Fishbein đã có xanh của sinh viên. Các nhân tố trong mô một nghiên cứu rất sâu về hành vi có kế hình bao gồm: Sự quan tâm, thái độ, áp lực hoạch. Mô hình này mô tả các nhân tố tiền xã hội và nhận thức. Các giả thuyết nghiên đề của ý định và hành vi và ngầm chỉ một cứu gồm: số các giả thuyết như: QT: Sự quan tâm của sinh viên đến tình + Ý định là tiền đề của hành vi thực tế. trạng môi trường hiện nay + Ý định khi đó được xác định bởi thái độ TD: Thái độ của sinh viên đối với tiêu đối với hành vi, chuẩn mực chủ quan và dùng xanh kiểm soát hành vi nhận thức. AH: Các ảnh hưởng xã hội đến ý định tiêu Điều này cho thấy rằng người tiêu dùng dùng xanh trải qua giai đoạn có ý định mua trước khi NT: Nhận thức của sinh viên về tiêu dùng đi tới quyết định mua hay nói cách khác xanh giữa ý định và hành vi mua tồn tại mối Từ đó ta xây dựng được mô hình nghiên quan hệ nhân quả. Trong đó ý định tiêu cứu sau đây: Hình 1. Mô hình nghiên cứu đề xuất Nghiên cứu định tính: Xây dựng bảng hỏi vấn trực tiếp và khảo sát trực tuyến sinh khảo sát dựa trên thang đo Linkert năm viên đang sống và học tập tại TP.HCM. điểm (1: Hoàn toàn không đồng ý, 2: Kết quả nghiên cứu định tính đưa ra 27 Không đồng ý, 3: Bình thường, 4: Đồng ý, biến quan sát dùng để đo lường các khái 5: Rất đồng ý), tham khảo ý kiến chuyên niệm nghiên cứu các nhân tố tác động đến gia để đưa ra các câu hỏi phù hợp. Tiến ý định tiêu dùng xanh. hành khảo sát thử để hiệu chỉnh bảng hỏi Nghiên cứu định lượng: Được thực hiện cho phù hợp. Cuối cùng thực hiện phỏng bằng phương pháp định lượng thông qua 56
  4. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (3), 2018 khảo sát thực tế sinh viên đang sống và làm xác suất. Thang đo được kiểm định, đánh việc tại TP.HCM. Thời gian thực hiện giá sơ bộ bằng phương pháp Cronbach’s trong 4 tháng (đầu tháng 02/2017 đến Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA. 6/2018). Số lượng mẫu dự kiến là 220 mẫu. Sau quá trình nhập liệu và loại các KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN phiếu khảo sát không đạt yêu cầu, số lượng Thống kê mô tả bảng khảo sát mẫu thu được là 200 mẫu. Mẫu được chọn Thống kê chung về thông tin người được theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện phi điều tra trong mẫu khảo sát 200 phiếu. Bảng 1. Thông tin chung của mẫu khảo sát Giới tính Nam 35% Nữ 65% Thời gian học Tỷ lệ Chuyên môn Tỷ lệ Năm nhất 10% Môi trường 23% Năm hai 16% KHXH – Văn hóa nghệ thuật 22% Năm ba 23% Y học 22% Năm bốn 45% Kinh tế 21% Khác 7% Kỹ thuật công nghệ 12% Thu nhập cá nhân hằng tháng Tỷ lệ Đã nghe nói về TDX Tỷ lệ Dưới 1 triệu đồng 28% Đã nghe 54% 1 đến 3 triệu đồng 37% Chưa nghe 46% 3 đến 5 triệu đồng 17.6% Đã nghe nói về SPX Tỷ lệ 5 đến 7 triệu đồng 6.8% Đã nghe 73% Trên 7 triệu đồng 10.2% Chưa nghe 27% Khác nhau giữa TDX và TDBV Tỷ lệ Có 38% Không 62% (Chú thích: TDX: tiêu dùng xanh; SPX: sản phẩm xanh; TDBV: tiêu dùng bền vững) Phân tích nhân tố khám phá thang đo theo Nunnally & Burnstein Kết quả phân tích nhân tố cho các biến độc (1994) và Hoàng Trọng (2005); với 0,6 ≤ lập gồm 10 biến quan sát. Kết quả kiểm tra α ≤ 0,95, tương quan biến tổng >0.3 đạt độ tin cậy (Cronbach’s Alpha α) và hệ số yêu cầu. Sử dụng phép trích Principal tương quan biến tổng (Item total Component, phép quay Varimax ta ra correlation) dựa vào tiêu chuẩn đánh giá được 3 nhân tố khám phá. Bảng 2. Kết quả phân tích nhân tố cho các biên độc lập Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 NT1 .881 TD1 .867 TD2 .846 NT4 .785 NT5 .349 AH3 .910 AH2 .860 AH6 .667 TD4 .803 TD5 .747 57
  5. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (3), 2018 Sau khi thực hiện EFA, loại bỏ các biến tuyên truyền tại cơ quan, trường học TDX không đạt yêu cầu, còn lại 3 nhân tố chính. (AH2), Trào lưu TDX (AH6). Được gom Đồng thời, xem xét giá trị KMO = 0.726 > chung ý nghĩa là “ảnh hưởng của việc 0,5 và giá trị Sig = 0,000 cho thấy phân tuyên truyền và trào lưu TDX sẽ có ảnh tích nhân tố phù hợp với dữ liệu. hưởng đến ý định tiêu dùng xanh của sinh Phân tích ý nghĩa nhân tố viên”. Nhân tố thứ nhất (S1), bao gồm 5 biến Nhân tố thứ ba (S3), bao gồm 2 biến quan quan sát: SPX góp phần giảm ô nhiễm môi sát: E ngại mua sản phẩm từ các công ty trường (NT1), SPX mang lại lợi ích môi được thông tin gây ô nhiễm môi trường trường (TD1), sử dụng SPX là góp phần (TD4), SPX nên được hỗ trợ về giá (TD5). bảo vệ môi trường (TD2), SPX an toàn với Được gom chung ý nghĩa là “thái độ của sức khỏe (NT4), chỉ mua SPX khi biết rõ sinh viên đối với giá cả và thông tin về các nguồn gốc (NT5). Được gom chung ý sản phẩm từ công ty gây ô nhiễm môi nghĩa là “nhận thức của sinh viên đối với trường sẽ có ảnh hưởng đến ý định tiêu lợi ích của SPX, đặc tính thân thiện môi dùng xanh”. trường, an toàn sức khỏe và nguồn gốc Đánh giá hồi quy xuất xứ sẽ có ảnh hưởng đến ý định tiêu Từ các khái niệm nghiên cứu và giả thiết dùng xanh”. nghiên cứu được điều chỉnh sau phân tích Nhân tố thứ hai (S2), bao gồm 3 biến quan EFA, mô hình nghiên cứu của đề tài có sát: Tuyên truyền tại địa phương (AH3), dạng. Hình 2. Mô hình TPB trong phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng xanh của sinh viên Bảng 3 dưới đây sẽ trình bày kết quả kiểm thân thiện với môi trường và an toàn cho định mô hình lý thuyết về mối quan hệ sức khỏe đối với ý định tiêu dùng xanh của tuyến tính giữa các nhân tố Thái độ của sinh viên. Bảng 4 sẽ trình bày kết quả kiểm sinh viên đối với giá cả và lợi ích của SPX, định mô hình lý thuyết về mối quan hệ ảnh hưởng của việc tuyên truyền, trào lưu tuyến tính giữa các nhân tố đến ý định tiêu TDX và sự uy tín của các cửa hàng cung dùng xanh của sinh viên. cấp SPX, nhận thức về nguồn gốc, đặc tính Bảng 3. Đánh giá tổng thể sự tác động của các yếu tố đến ý định thực tế Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Std. Error of Durbin- Square the Estimate Watson 1 .732a .536 .529 .422 2.157 a. Predictors: (Constant), S4, S3, S1, S2 b. Dependent Variable: S 58
  6. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (3), 2018 Adjusted R Square hay còn gọi là R bình các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu phương hiệu chỉnh phản ánh mức độ ảnh ảnh hưởng 52.9% đến sự biến động của hưởng của các biến độc lập lên biến phụ biến phụ thuộc, còn lại 47.1% là do ảnh thuộc. Kết quả phân tích cho thấy, với R2 hưởng của nhũng biến ngoài mô hình và hiệu chỉnh = 0.529, điều này có nghĩa là sai số ngẫu nhiên. Bảng 4. Kết quả phân tích hồi quy – ý định thực tế Giả Dấu kết Hệ số Giá trị Kết quả thuyết Kỳ vọng quả hồi chuẩn P kiểm định VIF nghiên quy hóa Ho cứu S1  YD Dương Dương 0.609 0.000 Chấp nhận 1.246 S2  YD Dương Dương 0.201 0.000 Chấp nhận 1.109 S3  YD Dương Dương 0.085 0.102 Bác bỏ 1.152 Kết quả phân tích cho thấy nhân tố (S3) có ảnh hưởng tích cực đến đến ý định tiêu giá trị Sig = 0.102 > 0.05 không thỏa mãn dùng xanh của sinh viên. Kết quả này giúp với điều kiện. Nên ta sẽ loại bỏ nhân tố ta có thể đưa kết luận rằng xã hội ảnh này. hưởng khá cao đến ý định tiêu dùng nói Như vậy, đối với nhân tố (S1) có hệ số hồi chung và tiêu dùng xanh nói riêng. Người quy chuẩn hóa cao nhất: 0.609. Điều này này sử dụng rồi giới thiệu cho người kia cho thấy rằng: Nhận thức đối với lợi ích, luôn là mong muốn của các nhà sản xuất an toàn sức khỏe và nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm. Bên cạnh đó, chúng ta đang sản phẩm xanh sẽ ảnh hưởng mạnh nhất sống trong xã hội mà con người đa số đến ý định tiêu dùng xanh của sinh viên. muốn theo kịp thời đại, hướng đến những Song hiện nay, các thông tin tích cực về trào lưu mới. Do đó việc phát triển được sản phẩm xanh vẫn còn chưa được phổ trào lưu Tiêu dùng xanh sẽ tác động tích biến rộng rãi đến giới trẻ (sinh viên) nói cực đến ý định tiêu dùng xanh của giới trẻ riêng và người tiêu dùng nói chung. Điều (sinh viên) ngày nay. này được chứng mình là trong quá trình Đề xuất chính sách khảo sảt, tác giả nhận được rất nhiều thắc Nỗ lực của Nhà nước là rất quan trọng mắc của các bạn sinh viên về khái niệm trong việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm xanh “Tiêu dùng xanh”, “Sản phẩm xanh”. Nói ở nước ta. Việc cung cấp các thông tin của đến “Sản phẩm xanh”, họ hầu như chỉ biết sản phẩm đến người tiêu dùng. Các quốc đó là các loại rau, củ, quả, thực phẩm hữu gia khi xây dựng chính sách, chính phủ đều cơ,... sạch, không chứa phân bón hóa học, hướng tới sự tham gia của cả 3 đối tượng: mà chưa rõ về tính thân thiện của nó đối chính phủ, doanh nghiệp, người tiêu dùng. với môi trường. Hơn thế nữa, thông qua Trong đó các công cụ qui tắc bắt buộc phân tích kết quả khảo sát ta thấy rằng được áp dụng tối đa với cơ quan nhà nước nguồn gốc xuất xứ và tính an toàn của một hoặc doanh nghiệp, còn các chính sách sản phẩm đối với sức khỏe luôn được quan tuyên truyền, khuyến khích và hướng dẫn tâm đến. Vậy nên việc cung cấp cho sinh sử dụng. Thực tế cho thấy, tại Việt Nam viên (giới trẻ) các thông tin về lợi ích, mức những chính sách ép buộc đối với cá nhân độ an toàn và xuất xứ của sản phẩm xanh người dân thường là thất bại (ví dụ như là tiêu chí hàng đầu. chính sách bắt buộc người đi xe máy phải Đối với nhân tố (S2) có hệ số hồi quy đội mũ bảo hiểm được kiểm định, chính chuẩn hóa là 0.201. Điều này cho thấy sách bắt buộc người dân tháo gỡ mái hiên rằng: việc tuyên truyền tại địa phương, cơ di động, đập bỏ bậc tam cấp để mở lối cho quan/trường học và trào lưu TDX sẽ có người đi bộ...). Nguyên nhân có thể kể đến 59
  7. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (3), 2018 là người tiêu dùng có đặc điểm số lượng người tiêu dùng có thể mua được sản phẩm đông, khi ý thức của người tiêu dùng còn xanh đồng thời thúc đẩy niểm tin của thấp hoặc thì các chế tài bắt buộc sẽ khó người tiêu dùng đối với sản phẩm xanh từ triển khai. Vì vậy để thúc đẩy được tiêu Việt Nam. Việc biết rõ nguồn gốc xuất xứ dùng xanh, chính phủ và các cơ quan có luôn là mốt quan tâm của người tiêu dùng, liên quan cần phải có hệ thống nhiều chính không những thế xây dựng lại niềm tin của sách tác động đồng bộ, do ý định người người tiêu dùng với sản phẩm nội địa còn tiêu dùng là một vấn đề phức tạp. Một số góp phần phát triển kinh tế xã hội. chính sách và công cụ cụ thể được đề xuất Thứ hai, Chính phủ nên quan tâm hơn đến như sau: các chương trình công khai theo tất cả các Thứ nhất, nhấn mạnh vào lợi ích cá nhân hướng dựa trên mạng truyền thông, của việc tiêu dùng xanh sẽ có hiệu quả hơn chương trình truyền hình, bởi vì truyền bởi lẽ người tiêu dùng có ý định tiêu dùng thông vẫn là một trong những hình thức xanh cao hơn khi họ nhận thức được đầy truyền thông tin hữu hiệu nhất tới mọi đủ hiệu quả của sản phẩm đối với sức khỏe người dân. Các chiến dịch truyền thông của bản thân họ cũng như tác hại trực tiếp nên tập trung vào giải thích như thế nào và tới môi trường. Theo Feng và Reisner tại sao các cá nhân khi có nhận thức đúng (2011), động lực kinh tế cho hoạt động sản đắn cũng như có ý định tiêu dùng xanh có xuất vì môi trường sẽ có hiệu quả cao khi thể giải quyết các vấn đề môi trường và kết hợp với các kênh tuyên truyền công bố đẩy mạnh tuyên truyền kiến thức liên quan công khai các lợi ích. Chẳng hạn như sự đến các tiêu dùng xanh, sản phẩm xanh. nhấn mạnh vào các lợi thế của máy nước Hơn thế nữa, giới trẻ (sinh viên) hiện nay nóng năng lượng mặt trời trong việc tiết nói riêng và người dân nói chung luôn kiệm điện và chi phí năng lượng hoặc thậm chạy theo xu thế, trào lưu. Vì vậy việc phát chí việc đưa ra trợ cấp sẽ tăng lượng người triển trào lưu tiêu dùng xanh sẽ đẩy mạnh tiêu dùng sẵn sàng mua các sản phẩm xanh quy mô phát triển của sản phẩm xanh. lên rất nhiều. Bên cạnh đó, để có thể thúc Không những thế, khi có bất kỳ lĩnh nào đẩy hơn nữa hoạt động tiêu dùng xanh, đang được quan tâm trong xã hội, sẽ xuất chính phủ Việt Nam cũng cần phải xây hiện thêm nhiều sự nghiên cứu, tìm hiểu dựng các chính sách để khuyến khích các của các chuyên gia, nhà khoa học. Từ đó doanh nghiệp xây dựng các kênh phân xuất hiện nhiều sáng chế mới, nghiên cứu phối và tiếp thị để càng ngày càng có nhiều mới trong lĩnh vực tiêu dùng xanh. TÀI LIỆU THAM KHẢO ADB, (2010). Thành phố Hồ Chí Minh thích nghi với biến đổi khí hậu, pp. HOÀNG TRỌNG, CHU NGUYỄN MỘNG NGỌC, (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. NXB Hồng Đức, pp. AJZEN I, (1991). The theory of planned behavior. Organizational behavior and human decision processes, 50 (2), pp. 179-211. AJZEN I, FISHBEIN M, (2005). The influence of attitudes on behavior. The handbook of attitudes, 173 (221), pp. 31. FENG W, REISNER A, (2011). Factors influencing private and public environmental protection behaviors: Results from a survey of residents in Shaanxi, China. Journal of environmental management, 92 (3), pp. 429-436. 60
  8. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (3), 2018 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ THẤT NGHIỆP VÀ THIẾU VIỆC LÀM Ở HUYỆN TRẦN VĂN THỜI, TỈNH CÀ MAU Trương Thị Biên1, Trịnh Chí Thâm2* 1 Sinh viên ngành Sư phạm Địa lý, Trường Đại học Cần Thơ 2 Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ *Tác giả liên lạc: tctham@ctu.edu.vn (Ngày nhận bài: 08/6/2018; Ngày duyệt đăng: 15/9/2018) TÓM TẮT Kết quả của nghiên cứu này dựa vào việc khảo sát, phỏng vấn và tìm hiểu thực tế để phân tích và đánh giá tình hình thất nghiệp và thiếu việc làm trên địa bàn huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau. Từ việc phân tích và đánh giá đó, tác giả tiến hành đề xuất một số giải pháp nhằm giải quyết tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm tại địa bàn nghiên cứu. Bài viết này trình bày một số vấn đề cơ bản của kết quả nghiên cứu gồm khái quát về nguồn lao động, thực trạng thất nghiệp, thực trạng thiếu việc làm, một số nguyên nhân và một số giải pháp giải quyết vấn đề thất nghiệp và thiếu việc làm ở huyện Trần Văn Thời. Từ khóa: Thực trạng, giải pháp, thất nghiệp và thiếu việc làm, Trần Văn Thời. CURRENT SITUATION AND SOLUTIONS TO THE PROBLEM OF UNEMPLOYMENT AND LACKING OF WORK IN TRAN VAN THOI DISTRICT, CA MAU PROVINCE Truong Thi Bien1, Trinh Chi Tham2* 1 Student of Geography Teacher Education, Can Tho University 2 Faculty of Education, Can Tho University *Corresponding Author: tctham@ctu.edu.vn ABSTRACT The results of this study were relied on survey, interview and fieldwork in order to analyse and assess current situation of unemployment in Tran Van Thoi district, Ca Mau province. From analyzing and assessing collected data, author started to propose some possible solutions to decline unemployment rate in the local. This paper is going to present some main issues based on research results consisting of general information about labor resource, current situation of unemployment, reasons and solutions to the unemployment problem in Tran Van Thoi district. Keywords: Current situation, solution, unemployment, Tran Van Thoi. ĐẶT VẤN ĐỀ chất lượng lao động còn thấp nên làm cho Việc làm luôn là một trong những vấn đề tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm được quan tâm trong chính sách phát triển ngày càng trở nên gay gắt, đặc biệt là ở kinh tế - xã hội của mỗi địa phương. Huyện những xã nghèo. Hiện nay, vấn đề thất Trần Văn Thời có diện tích là 70.023 km2 nghiệp và thiếu việc làm đang gây sức ép và dân số là 192.825 người (2017). Hoạt lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội động kinh tế chính của huyện là nông – của huyện Trần Văn Thời nên việc giải lâm – ngư nghiệp, đặc biệt là nông và ngư quyết tình trạng này sẽ giúp người dân ổn nghiệp (Phòng Lao động, Thương binh và định cuộc sống, phát huy tốt hơn tiềm năng Xã hội huyện Trần Văn Thời). Huyện có về lao động và khai thác triệt để hơn thế nguồn lao động dồi dào nhưng hoạt động mạnh của huyện (Phòng Lao động, sản xuất chủ yếu là nông và ngư nghiệp, Thương binh và Xã hội huyện Trần Văn các làng nghề truyền thống không đa dạng, Thời). Chính vì thế, việc phân tích và đánh 61
  9. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (3), 2018 giá thực trang thất nghiệp và thiếu việc làm thất nghiệp và thiếu việc làm ở huyện Trần ở huyện Trần Văn Thời là một nhu cầu tất Văn Thời, cũng như những đề xuất của yếu. Từ việc đánh giá thực trạng đó, một người dân chúng tôi đã tiến hành phỏng số giải pháp được đề xuất nhằm hạn chế vấn 15 khách thể khác nhau gồm nông hộ tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm và lãnh đạo địa phương. Việc lựa chọn địa trên địa bàn huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà bàn và khách thể phỏng vấn cũng đảm bảo Mau. những điều kiện như việc khảo sát nhằm thu được kết quả nghiên cứu chính xác và PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU có độ tin cậy cao. Phương pháp tổng hợp tài liệu Phương pháp xử lý số liệu Để tìm hiểu về đối tượng nghiên cứu của Chúng tôi dùng các phần mềm Microsoft mình, tôi tiến hành thu thập những thông Office Excel để thiết kế các biểu đồ và tin liên quan đến vấn đề dân số và nguồn SPSS (Statistical Package for the Social lao động, thất nghiệp, thiếu việc làm,… Sciences-Phân tích Thống kê trong Khoa Trong đó, tác giả quan tâm nhiều đến học Xã hội) để xử lý và phân tích kết quả những nguyên nhân và hậu quả của thực khảo sát và phỏng vấn. Bên cạnh đó, tác trạng thất nghiệp và thiếu việc làm. Việc giả sử dụng thủ thuật phân tích dữ liệu cho tìm hiểu này giúp chúng tôi liên hệ với đối nghiên cứu định tính để thiết lập thông tin tượng nghiên cứu của mình nhằm đối thu thập được theo các nhóm chủ đề sao chiếu, so sánh và đánh giá chính xác hơn. cho phù hợp với nội dung nghiên cứu của Nguồn tư liệu được thu thập từ Internet, mình. sách, tạp chí khoa học, niên giám thống Phương pháp bản đồ kê,… Tác giả vận dụng phương pháp này vào Phương pháp khảo sát việc tìm hiểu và nghiên cứu một số bản đồ Để thu thập những thông tin xác thực về về tỉnh Cà Mau và huyện Trần Văn Thời. hiện trạng thất nghiệp và thiếu việc làm Cụ thể, chúng tôi tìm hiểu và sử dụng bản trên địa bàn huyện Trần Văn Thời, chúng đồ hành chính tỉnh Cà Mau, bản đồ hành tôi đã phát phiếu khảo sát và thu được 60 chính huyện Trần Văn Thời. Những bản mẫu hợp lệ. Phiếu khảo sát được phân bố đồ này giúp chúng tôi có thể xác định địa tại địa bàn của hai xã (Khánh Bình và bàn nghiên cứu một cách trực quan để từ Khánh Bình Đông) và một thị trấn (thị trấn đó phần nào có những nhìn nhận ban đầu Trần Văn Thời). Trong đó, xã Khánh Bình về đối tượng nghiên cứu của mình. và Khánh Bình Đông có tiềm năng và sự phát triển kinh tế - xã hội hạn chế hơn so KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN với thị trấn Trần Văn Thời. Bên cạnh đó, Khái quát về lao động và việc làm ở người nghiên cứu cũng lựa chọn đối tượng huyện Trần Văn Thời khảo sát một cách ngẫu nhiên nhưng vẫn Trần Văn Thời là huyện có dân số đông, đảm bảo sự đa dạng về nghề nghiệp, trình nguồn lao động dồi dào và có xu hướng độ, giới tính, dân tộc, thu nhập, địa vị xã tăng lên mỗi năm. Mặc khác, do tiềm năng hội,… Việc lựa chọn địa bàn nghiên cứu của huyện còn khá hạn chế nên chưa đáp và đối tượng để khảo sát như vậy giúp tác ứng đủ nhu cầu việc làm của người lao giả đối chiếu và so sánh những thông tin động. Điều này gây khó khăn rất lớn đến thu thập được nhằm kết luận một cách vấn đề việc làm, chất lượng cuộc sống của chính xác nhất về đối tượng nghiên cứu người dân cũng như ảnh hưởng đến sự phát của mình. triển kinh tế - xã hội của huyện. Phương pháp phỏng vấn Theo báo cáo của Phòng Lao động, Bên cạnh việc khảo sát, để tìm hiểu cụ thể Thương binh và Xã hội huyện Trần Văn những nguyên nhân, hậu quả của vấn đề Thời, số lao động của huyện năm 2017 là 62
  10. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (3), 2018 133.049 người. Trong đó, lao động Nam là thành thị với 23,5%. Trong khi kinh tế ở 67.217 người (50,5%) và lao động Nữ là nông thôn còn chậm phát triển việc đáp 65.832 người (49,5%). Như vậy, lực lượng ứng nhu cầu việc làm cho người lao động lao động của huyện khá đông và lao động còn gặp nhiều khó khăn nên rất nhiều lao Nam chiếm tỷ lệ cao hơn lao động nữ động đã tự ý đi lên những thành phố lớn nhưng không quá nhiều. hoặc trung tâm công nghiệp như Bình Với nguồn lao động đông, huyện Trần Văn Dương, Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Thời có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế Minh,… để tìm việc. Điều này vừa gây hao - xã hội nếu huyện tận dụng tốt nguồn lực phí nguồn nhân lực vừa tạo ra khó khăn này. Tuy nhiên, hiện nay dân số hoạt động cho việc khai thác tiềm năng và quản lí kinh tế chủ yếu tập trung ở khu vực nông chung của địa phương. thôn với 76,5% và thưa thớt ở khu vực Thực trạng thất nghiệp Bảng 1. Tình hình việc làm của người lao động được khảo sát Đơn vị:% Địa phương Tình hình việc làm Thị trấn Trần Xã Khánh Bình Xã Khánh Bình Đông Văn Thời Chưa có việc làm 3,3 5 5 Có việc làm tạm thời 25 20 23,3 Có việc làm ổn định 5 6,7 5 (Nguồn: Kết quả nghiên cứu (5/2018), n=60) Kết quả nghiên cứu cho thấy tình hình việc động có việc làm ổn định cao nhất với làm ở 3 địa phương được khảo sát có sự 6,7% trong khi thị trấn Trần Văn Thời và khác biệt khá lớn. Cụ thể, tỷ lệ lao động xã Khánh Bình chỉ có 5% lao động có việc chưa có việc làm thấp nhất ở thị trấn Trần làm ổn định. Như vậy, tỷ lệ lao động chưa Văn Thời (3,3%), tiếp đến là xã Khánh có việc làm hay thất nghiệp vẫn còn khá Bình và Khánh Bình Đông với tỷ lệ lao cao và tỷ lệ lao động có việc làm tạm thời động chưa có việc làm (5%). Ngược lại, tỷ có tỷ lệ rất cao. Hiện trạng thất nghiệp như lệ lao động có việc làm tạm thời đông nhất vậy do diện tích đất sản xuất ít, trình độ ở thị trấn Trần Văn Thời với 25%, tiếp học vấn thấp, vốn sản xuất còn hạn chế,… theo là xã Khánh Bình Đông với 23,3% và Lao động chủ yếu hoạt động trong ngành cuối cùng là xã Khánh Bình với 20%. Lao trồng lúa hoặc hoa màu và lao động có việc động có việc làm ổn định cũng có sự khác làm ổn định thường là giáo viên, dược sĩ, biệt nhất định. Xã Khánh Bình có tỷ lệ lao công chức nhưng tỷ lệ còn thấp. Hình 1. Cơ cấu ngành nghề của lao động được khảo sát 63
  11. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (3), 2018 Qua biểu đồ trên ta thấy có sự khác nhau rau, bán quần áo,… cũng giúp họ có thu về việc làm của người lao động tại địa bàn nhập khá nhưng không lâu dài và thiếu tính nghiên cứu. Cụ thể, 44,0% người lao động ổn định. Có lao động làm những công việc có việc làm ổn định là giáo viên, nhân viên này được vài tháng thì phải nghỉ và chuyển nhà nước, tiểu thương nhỏ, canh tác lúa, sang làm công việc khác. Trong một số nuôi trồng thủy hải sản,… Đây là những trường hợp, việc bán tạp hóa hay quần áo công việc ổn định mang lại nguồn thu nhập không mang lại lợi nhuận đáng kể nên chính cho những lao động này. Bên cạnh người lao động không duy trì lâu dài. Như đó, có tỷ lệ lớn lao động (56,0%) chỉ tìm vậy, mặc dù đa phần lao động có việc làm được những công việc tạm thời để phần nhưng khá nhiều trong số họ chỉ tìm được nào đảm bảo chi tiêu cho cuộc sống của họ công việc tạm thời hoặc những việc làm như phụ hồ (8,0%), bán quần áo (10,0%), chân tay thu nhập thấp. Tỷ lệ lao động có làm đồ thủ công mỹ nghệ (7,0%), trồng rau việc làm ổn trị, công việc trí óc có thu nhập (16,0%), bán tạp hóa (15,0%). Khi được khá hoặc cao còn rất hiếm. trao đổi, những lao động này giải thích Thực trạng thiếu việc làm của người lao mặc dù những công việc như phụ hồ, trồng động Hình 2. Thời gian lao động trong ngày của người dân Kết quả nghiên cứu cho thấy người lao họ có thể nghỉ ngơi hoặc ngưng làm việc động làm việc từ 6 – 8 giờ/ngày chiếm tỷ để giải quyết những công việc riêng. Sau lệ cao với 50,0%, tiếp theo là trên 8 đó, khi nào thấy ổn thì họ quay lại làm giờ/ngày chiếm tỷ lệ khá cao với 25,0%. việc. Một số lao động cho biết “Do đặc thù Lao động làm việc dưới 4 giờ ngày và từ 4 công việc là làm nông nghiệp nên mỗi khi đến 6 giờ/ngày chiếm tỷ lệ thấp, tương ứng có thời gian nông nhàn thì chúng tôi tranh là 7,0% và 18,0%. Qua phỏng vấn, người thủ làm việc bán thời gian để kiếm thêm dân cho biết trên thực tế họ phải kết hợp thu nhập”. Chú Nguyễn Văn Hùng ở ấp 7 nhiều công việc khác nhau mới có thể làm xã Khánh Bình Đông cũng chia sẻ “Mặc nhiều giờ mỗi ngày như vậy. Ví dụ, ngoài dù mỗi ngày làm khoảng 8 giờ nhưng tôi thời gian bán tạp hóa họ sẽ nhận làm đồ chủ động nghỉ ngơi mỗi khi thấy mệt nên thủ công mỹ nghệ, ngoài thời gian đi dạy thực chất chỉ làm khoảng 6 giờ/ngày mà thì kết hợp với việc may quần áo để kiếm thôi”. Cô Phạm Tuyết Loan ở ấp Rạch Cui thêm thu nhập, hoặc kết hợp giữa làm nông xã Khánh Bình cũng cho biết thêm “Do với bán tạp hóa,… Hơn nữa, do chủ động công việc là giáo viên nên giờ làm việc về việc quản lí công việc của mình nên họ mỗi ngày không giống nhau. Ngày nhiều không cần làm xuyên suốt cả ngày. Có tiết, tôi làm việc khoảng 8 giờ, đối với nghĩa là nếu người lao động cảm thấy mệt những ngày trống tiết hoặc ít tiết thường hay có công việc cá nhân cần giải quyết thì tôi làm việc chỉ khoảng 4 – 5 giờ”. Như 64
  12. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (3), 2018 vậy có thể kết luận rằng vẫn còn nhiều lao cạnh đó, còn có không ít lao động làm việc động thiếu việc làm tại huyện Trần Văn từ 6 giờ trở lên nhưng trên thực tế thì Thời nói chung và địa bàn được khảo sát không làm việc xuyên suốt. Vì vậy, giờ nói riêng. Cụ thể, đó là số lao động có thời làm việc cũng không được nhiều. Từ đó gian làm việc dưới 4 giờ mỗi ngày (7,0%) cho thấy, tỷ lệ lao động thiếu việc làm tại và từ 4 đến 6 giờ mỗi ngày (18,0%). Bên địa phương này là không ít. Bảng 2. Thời gian lao động trong tuần Thời gian lao động Người Tỷ lệ (%) (ngày) Dưới 4 5 8,3 Từ 4 – 5 12 20 Từ 5 – 6 25 41,7 7 18 30 (Nguồn: Kết quả nghiên cứu (5/2018), n=60) Từ kết quả nghiên cứu trên, ta thấy thời dài. Với mức lương thấp, thu nhập của họ gian lao động trong tuần của lao động chủ không đáp ứng đươc các nhu cầu chi tiêu yếu từ 5 – 6 ngày chiếm đến 41,7%, tiếp hàng ngày. Điều này gây ra tâm lý chán theo là 7 ngày chiếm 30%, từ 4 – 5 ngày nản, không muốn làm việc, làm việc kém chiếm 20% và cuối cùng là dưới 4 ngày hiệu quả hoặc tìm việc khác để làm gây chiếm 8,3%. Như vậy, thời gian nông nhàn ảnh hưởng xấu đến chất lượng công việc. của người dân còn khá lớn (28,3% lao Thời gian nông nhàn của người lao động động làm việc từ 4 ngày trở xuống mỗi nhiều tuần) nên cần tận dụng thời gian đó để làm Nhiều lao động chưa sử dụng hết thời gian thêm các công việc khác nhằm tăng thu trong ngày do việc làm chủ yếu trong lĩnh nhập. Nhiều người dân cho biết ngoài công vực nông nghiệp, thời gian nhàn rỗi của việc chính họ dành thời gian đi thăm họ người lao động nơi đây là khá dài. Cụ thể, hàng hoặc nghỉ ngơi, chỉ có một số ít người qua khảo sát có đến 52,5% lao động cho lao động tìm thêm công việc khác để tăng rằng thời gian nông nhàn còn nhiều nhưng thu nhập cho gia đình. chưa có giải pháp để sử dụng. Một số nguyên nhân của tình trạng thất Địa phương chưa xây dựng và phát triển nghiệp và thiếu việc làm được các làng nghề đặc trưng Dân số trong độ tuổi lao động còn đông Các nghề đặc trưng của địa phương có quy so với điều kiện phát triển kinh tế mô nhỏ lẻ, chưa được qui hoạch và đầu tư Dân số trong độ tuổi lao động của địa hợp lý. Trong vài trường hợp, người dân phương khá dồi dào với 133.049 người rơi vào tình trạng bị ép giá, gây ra tâm lý (2017). Mặc dù kinh tế của huyện có sự hoang mang nên không tập trung sản xuất chuyển dịch theo hướng tích cực (giảm hoặc không mặn mà với nghề truyền thống dần tỷ trọng nông nghiệp và tăng tỷ trọng của địa phương. Điều đó làm cho những công nghiệp và dịch vụ) nhưng sự chuyển nghề truyền thống bị mai một và mất dần. dịch còn chậm. Vì thế, kinh tế địa phương Công tác đào tạo nghề chưa sâu sát với chưa đáp ứng đủ nhu cầu việc làm cho lao tình hình địa phương động. Điều đó làm cho việc xây dựng các dự án Do mức tiền lương được nhận còn thấp giải quyết việc làm chỉ mang tính thời vụ, Khi được phỏng vấn, nhiều lao động cho thiếu bền vững và không ổn định. Các rằng tiền lương của họ còn khá thấp so với trung tâm giới thiệu việc làm chưa liên kết công sức bỏ ra nên họ bất mãn và không với các công ty, xí nghiệp, người sử dụng muốn gắn bó với công việc một cách lâu lao động,… để giới thiệu việc làm cho 65
  13. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (3), 2018 người lao động hoặc chỉ giới thiệu việc Người lao động chưa được đào tạo, có làm cho những lao động ở các thị trấn, thị trình độ và tay nghề thấp tứ. Bên cạnh đó, công tác đào tạo nghề còn Lao động tham gia làm việc ở các khu qua loa nên sau khi đào tạo người lao động công nghiệp, khu chế xuất chủ yếu là lao vẫn chưa có những kiến thức, kỹ năng của động phổ thông nên họ thường có mức thu ngành nghề đã được đào tạo. Vì vậy, họ nhập thấp. khó tìm được việc làm với nghề đã học. Bảng 3. Tỷ lệ lao động phân theo trình độ Trình độ của lao động Số người Tỷ lệ (%) Tiểu học 5 8,3 Trung học cơ sở 28 46,7 Trung học phổ thông 22 36,7 Trung cấp 3 5 Đại học 2 3,3 (Nguồn: Kết quả nghiên cứu (5/2018), n=60) Từ bảng số liệu trên ta có thể thấy lao động lịch với các làng nghề truyền thống nhằm của địa phương thường có trình độ thấp. phát triển du lịch, quảng bá đến du khách Số lao động có trình độ Trung học Cơ sở những làng nghề truyền thống, tạo thêm là nhiều nhất với 28 người (46,7%). Tiếp việc làm cho người lao động. Việc kết hợp đến, có 22 người có trình độ Trung học này mục đích cốt lõi cuối cùng là hạn chế Phổ thông (36,7%), trình độ Tiểu học có 5 nạn thất nghiệp và tạo thêm việc làm thêm người (8,3%) và số lao động có trình độ trong thời gian nông nhàn của người lao Trung cấp, Cao đẳng và Đại học có 5 động để giúp họ cải thiện thu nhập. người (8,3%). Trong bối cảnh công nghiệp Mở thêm các trung tâm giới thiệu việc hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế người làm, đào tạo nghề cho lao động lao động với trình độ thấp, không qua đào Theo báo cáo của Phòng Lao động, tạo, không có trình độ chuyên môn sẽ rất Thương binh và Xã hội huyện Trần Văn khó cạnh tranh với lao động từ địa phương Thời, địa phương đã và đang tổ chức khảo khác vì họ không đáp ứng được nhu cầu sát nhu cầu học nghề tại các xã, thị trấn và công việc ở các công ty, xí nghiệp,… tổ chức dạy các nghề như may, đan giỏ Bên cạnh đó, qua tìm hiểu và trao đổi với quà, thêu, kết cườm, làm hoa vải voan, làm lãnh đạo và người dân địa phương, kết quả móng, chăm sóc da, nuôi tôm, nuôi cá nghiên cứu cho thấy chất lượng đất bị suy bống tượng, chăn nuôi, trồng màu, trồng giảm, bình quân diện tích đất trên đầu lúa 3 giảm 3 tăng, nuôi gà,… Việc này đã người thấp, biến đổi khí hậu cũng ảnh tác động rất tích cực đến chuyên môn và hưởng rất nhiều đến tính ổn định và lâu dài khả năng làm việc của người lao động, của việc làm tại địa phương. Điều này góp giúp họ nắm bắt thông tin khoa học và dễ phần làm tăng tỷ lệ thất nghiệp và thiếu tiếp cận với công việc hơn. Trong thời gian việc làm hoặc tác động lớn đến thu nhập tới, huyện cần duy trì và đẩy mạnh hơn nữa của người lao động. hoạt động này để tạo thêm cơ hội cho Một số giải pháp người lao động được trao dồi kiến thức Đa dạng hóa các ngành nghề truyền thực tế về kinh tế địa phương. Bên cạnh thống việc đào tạo và bồi dưỡng, huyện Trần Văn Thực tế ở huyện Trần Văn Thời đã và đang Thời cũng cần mở thêm các trung tâm giới bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thiệu việc làm để giúp người dân tiếp cận thống của địa phương như làm chuối khô, với nhà tuyển dụng, tìm được việc làm làm khô cá bổi, đan lờ, dệt chiếu,…Tuy đúng theo nguyện vọng và sở trường. Có nhiên, huyện cần kết hợp việc phát triển du như vậy, tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm 66
  14. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (3), 2018 mới có thể được giảm thiểu. đây. Về kinh tế, người lao động địa Phát triển các ngành công nghiệp và gắn phương được giới thiệu công việc phù hợp kết công nghiệp với nông nghiệp với sở trường và có nguồn thu nhập ổn Trong các ngành công nghiệp, ngành chế định dựa vào công việc đó. Về xã hội, biến lương thực thực phẩm đóng vai trò huyện có thể giải quyết được nạn thất quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ nghiệp và thiếu việc làm – một trong cấu công nghiệp. Tiếp đến là các ngành những nguyên nhân của hàng loạt các vấn như sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến đề xã hội khác như trộm cướp, mại dâm, đồ gỗ, sản xuất hàng tiểu thủ công nghiệp, ma túy, mất an ninh trật tự, cờ bạc, bạo lực đan lát, dệt chiếu,…Vì đây là những ngành xã hội,…Về quan hệ đối ngoại, tạo nên có thế mạnh của địa phương (đảm bảo mối quan hệ tốt giữa nước cung ứng và tiếp nguồn nguyên liệu, lao động đáp ứng tốt nhận lao động nói chung và giữa cơ sở và thị trường tiêu thụ ổn định) nên huyện cung ứng và tiếp nhận lao động nói riêng. cần tiếp tục đẩy mạnh phát triển để tạo Điều này giúp huyện thiết lập mối quan hệ thêm nhiều việc làm. Bên cạnh đó, việc đối ngoại cũng như tiếp thu những tiến bộ gắn kết công nghiệp với nông – ngư từ nước bạn. nghiệp là điều tất yếu giúp tăng nhanh năng suất và chất lượng sản phẩm theo KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT hướng chuyên môn. Đồng thời, việc gắn Kết luận kết này tạo thêm nhiều việc làm tại chỗ Huyện Trần Văn Thời có lực lượng lao giúp người lao động tận dụng tốt hơn thời động dồi dào về số lương nhưng còn nhiều gian nông nhàn và nâng cao thu nhập của hạn chế về chất lượng: trình độ chuyên họ. môn, khả năng tiếp cận, năng lực hội Xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn nhập,… Việc xây dựng kết cấu hạ tầng nông thông Thất nghiệp và thiếu việc làm đang là có vai trò nhất định trong vấn đề giải quyết những vấn đề đáng được quan tâm ở huyện việc làm cho địa phương. Cụ thể, khi hệ Trần Văn Thời vì nó ảnh hưởng lớn đến thống giao thông được hoàn thiện thì việc kinh tế - xã hội địa phương: Kinh tế thêm khai thác các tiềm năng vốn có của huyện trì trệ, thu nhập của lao động thấp, tài sẽ thuận lợi hơn. Hệ thống điện nước sẽ nguyên không được khai thác triệt để, kích ứng tốt hơn cho quá trình công nghiệp nhiều tệ nạn xã hội phát sinh,… hóa nói chung và đặc biệt là công nghiệp Thất nghiệp và thiếu việc làm xuất phát từ hóa nông thôn. Thêm vào đó, việc phát nhiều lý do khác nhau như kinh tế địa triển các công trình y tế và giáo dục vừa để phương còn nhiều hạn chế, dân số trong độ phát triển hơn về thể lực vừa cải thiện tốt tuổi lao động khá nhiều, trình độ người lao chất lượng của lao động. Vì thế, huyện động còn thấp, công tác đào tạo nghề và Trần Văn Thời cần chú trọng đầu tư phát giới thiệu việc làm còn yếu, quá trình công triển kết cấu hạ tầng để từng bước giải nghiệp hóa còn chậm,… quyết tốt vấn đề thất nghiệp và thiếu việc Để hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm của địa phương. làm, huyện Trần Văn Thời cần tập trung Xuất khẩu lao động nghiên cứu và thực thi một số giải pháp Trong điều kiện kinh tế còn nhiều khó như đã đề xuất. Bên cạnh đó, tùy tình hình khăn, không thể đáp ứng đủ việc làm cho thực tế mà huyện có thể tìm thêm những một lực lượng lao động khá đông của hướng đi mới cho việc khai thác tiềm huyện, việc xuất khẩu lao động ra thì năng, phát triển kinh tế và giải quyết việc trường bên ngoài là một nhu cầu thiết thực. làm cho lao động địa phương. Xuất khẩu lao động có thể giúp Trần Văn Ý kiến đề xuất Thời giải quyết được ba vấn đề cốt lõi sau Đối với nhà nước 67
  15. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (3), 2018 Tiếp tục hoàn thiện thể chế thị trường lao lớp tập huấn ngắn hạn cho người lao động. động, bảo đảm đối xử bình đẳng giữa Lựa chọn đào tạo những ngành nghề phù người sử dụng lao động và người lao động. hợp với điều kiện phát triển của địa Nhà nước cùng doanh nghiệp quan tâm phương, hình thành cụm công nghiệp, làng đào tạo, trình độ chuyên môn, trình độ văn nghề truyền thống. hóa đối với lao động trẻ, nhất là lao động Đẩy mạnh xuất khẩu lao động sang các khu vực nông thôn. nước, đặc biệt chú trọng đào tạo lao động Mở rộng và phát triển thị trường lao động được xuất khẩu. nước ngoài. Đối với cá nhân Xây dựng thêm các trường dạy nghề ở các Tự giác học tập để nâng cao trình độ và cải tỉnh, thành phố và quận/huyện. thiện năng lực của bản thân. Đối với địa phương Chủ động tìm kiếm việc làm, tránh dựa Cần đầu tư thêm vốn để đẩy mạnh phát dẫm vào chính sách của Đảng và nhà nước. triển công nghiệp và dịch vụ, mở rộng và Tránh tình trạng di cư tự phát làm ảnh phát triển thêm các doanh nghiệp, cơ sở hưởng đến kinh tế - xã hội của địa phương. sản xuất, công ty chế biến, các loại hình Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn do địa dịch vụ, du lịch. phương tổ chức nhằm nâng cao trình độ Cần thực hiện đào tạo nghề cho những của bản thân và có thêm cơ hội việc làm. người bước vào tuổi lao động; đa dạng các Giữ gìn và phát triển các làng nghề truyền hình thức đào tạo tại chỗ, từ xa và mở các thống của địa phương. TÀI LIỆU THAM KHẢO DƯƠNG VŨ HẢO (2017). Thực trạng và giải pháp ứng phó xâm nhập mặn ở huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau. Luận văn tốt nghiệp ngành Sư phạm Địa lý Trường Đại học Cần Thơ. ĐẶNG KIM SƠN (2001). Công nghiệp hóa từ nông nghiệp: Lý luận, thực tiễn và triển vọng áp dụng ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp. LÊ HUỲNH PHƯƠNG (2017). Thực trạng thất nghiệp và thiếu việc làm ở huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ và một số giải pháp. Luận văn tốt nghiệp ngành Sư phạm Địa lý Trường Đại học Cần Thơ. NGUYỄN TỪ (2008). Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với phát triển nông nghiệp Việt Nam. NXB Chính trị Quốc gia. NGUYỄN VĂN PHÚC (2004). Công nghiệp nông thôn Việt Nam: Thực trạng và giải pháp phát triển. NXB chính trị. TRỊNH CHÍ THÂM (2016). Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam (bài giảng lưu hành nội bộ). Trường Đại học Cần Thơ. 68
nguon tai.lieu . vn