Xem mẫu

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC DÒNG CHÍNH SÔNG BA Nguyễn Thị Minh Hằng Trường Đại học Thủy lợi, email: hangntm@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG áp lực mạnh mẽ của các hoạt động phát triển, đã gây ra các vấn đề môi trường, đặc biệt là ô Sông Ba là con sông lớn nhất vùng ven biển nhiễm nguồn nước. Trên lưu vực sông có miền Trung với diện tích lưu vực 13.900 km², nhiều nhà máy, khu công nghiệp và khu dân thuộc địa giới hành chính của 4 tỉnh Gia Lai, cư xả nước thải không qua xử lý hoặc xử lý Đăk Lăk, Phú Yên và Kon Tum. Dòng chính chưa đạt yêu cầu xả trực tiếp xuống dòng sông Ba bắt nguồn từ đỉnh núi cao Ngọc Rô sông đã làm cho chất lượng môi trường nước 1.549 m của dải Trường Sơn. Từ thượng khu vực ngày càng suy giảm. nguồn đến An Khê, sông chảy theo theo Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá hướng Tây Bắc - Đông Nam sau đó chuyển được chất lượng nước của dòng chính sông hướng Bắc Nam, đến cửa sông Hinh chảy theo Ba bằng mô hình MIKE11 và ECOLABO hướng gần như Tây - Đông rồi đổ ra biển (DHI, 2007), từ đó đề xuất các biện pháp Đông tại cửa Đà Rằng. Chiều dài sông chính quản lý để cải thiện chất lượng nước sông. là 374 km, mật độ lưới sông 0,22 km/km2 Đối tượng nghiên cứu là hàm lượng oxy hòa (Hình 1). tan DO, nhu cầu oxy sinh hóa BOD5. Phạm vi nghiên cứu là dòng chính sông Ba, từ Thủy điện sông Ba Hạ đến trạm Phú Lâm. 2. PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ 2.1. Thiết lập mô hình cho vùng nghiên cứu Phạm vi của mô hình được thiết lập bao trùm dòng chính sông Ba, từ Thủy điện sông Ba Hạ đến trạm Phú Lâm (Hình 2). Trong đoạn sông nghiên cứu, có 50 mặt cắt được đo đạc năm 2012. Số liệu về lưu lượng được dùng để làm điều kiện biên trên và để hiệu chỉnh và kiểm định mô hình được thu thập tại trạm thủy văn Ba Hạ có số liệu lưu lượng từ 2/4/2017 - 28/12/2017. Số liệu mực nước dùng trong tính toán được đo tại các trạm thuỷ văn theo bước thời gian 1 ngày. Trạm thủy văn có số liệu mực Hình 1. Bản đồ lưu vực sông Ba nước được sử dụng bao gồm: trạm Củng Sơn và trạm Phú Lâm. Biên trên là lưu lượng xả tại Lưu vực sông Ba có ví trí quan trọng trong trạm Ba Hạ, biên dưới là quá trình mực nước phát triển KTXH gắn liền với an ninh quốc triều thực đo có cùng thời gian tại trạm Phú phòng. Hiện nay, lưu vực sông này đang chịu Lâm. Với số liệu chất lượng nước, thời gian 320
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 quan trắc sử dụng trong tính toán hiệu chỉnh mô hình là tháng 5/2017 và trong tính toán kiểm định mô hình là tháng 10/2017. Các chỉ tiêu chất lượng nước xem xét là DO và BOD5. Hình 3. Kết quả tính toán và thực đo quá trình mực nước tại trạm Củng Sơn (02/04/2017 - 31/08/2017) Hình 2. Miền tính toán lập cho vùng nghiên cứu Mô hình mô phỏng thực chất được tích hợp bởi 2 mô hình: mô hình tính thủy lực và mô hình chất lượng nước (cấp độ 1). Vì vậy, việc thiết lập được tiến hành tuần tự, trước Hình 4. Kết quả tính toán và thực đo hết là thiết lập các thông số cơ bản, thực hiện quá trình mực nước tại trạm Củng Sơn tiếp với tính toán thủy lực và cuối cùng là (01/09/2017 - 28/12/2017) thiết lập mô hình chất lượng nước. 2.2.2. Mô hình chất lượng nước 2.2. Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình Mô hình áp dụng: MIKE11 ECOLABO 2.2.1. Mô hình thủy lực Cấp độ 1. Mô hình được hiệu chỉnh, sử dụng số liệu quan trắc hằng năm của Chi cục bảo Thông số mô hình thủy lực là thông số vệ môi trường tỉnh Gia Lai tại: Xã Cài Lúi - cuối cùng cần đưa vào mô hình, bao gồm các huyện Sơn Hòa, Xã Hòa An - huyện Phú số liệu: hệ số Manning của các mặt cắt và Hòa, Phường Hòa Vinh - thị xã Đông Hòa. đoạn sông. Điều kiện ban đầu: Giá trị lưu Dữ liệu nguồn thải chủ yếu xây dựng cho lượng và mực nước tại thời đoạn đầu tại các nguồn thải công nghiệp, nguồn thải sinh hoạt điểm nút trên mạng sông. Hệ số nhám (n hiện tại và tương lai theo các kịch bản phát hoặc M) đây là thông số rất quan trọng và triển KTXH của khu vực nghiên cứu. ảnh hưởng rất lớn đến kết quả tính toán. Việc Kết quả hiệu chỉnh mô hình chất lượng xác định giá trị bộ hệ số nhám thông qua các nước cho thấy, các thông số chất lượng nước bước hiệu chỉnh và kiểm định mô hình. tương đối sát so với thực tế (Hình 5a, 5b). Qua so sánh, có thể thấy kết quả tính toán Như vậy, bộ thông số module ECOLAB sẽ (Hình 3) khá phù hợp với tài liệu thực đo. được dùng để kiểm định tiếp tục cho năm Kết quả cho thấy kết quả mô hình có hệ số 2017. Kết quả được thể hiện như trên Hình 6. NASH là 91%. Kết quả này hoàn toàn có thể chấp nhận được và có thể ứng dụng trong các bước tiếp theo. Việc kiểm định được thực hiện thông qua việc áp dụng mô hình đã được hiệu chỉnh cho chuỗi số liệu khác. Kết quả tính toán khá phù hợp với tài liệu thực đo, với hệ số NASH =87% (Hình 4). Hình 5a. Kết quả hiệu chỉnh DO (5/2017) 321
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 Hình 7. Kết quả BOD5 khi gia tăng tải lượng thải 50% ở dọc sông Ba, so sánh với QCVN08-MT:2015/BTNMT, KB1 Hình 5b. Kết quả hiệu chỉnh BOD5 (5/2017) Hình 8. Kết quả BOD5 khi gia tăng Hình 6: Kết quả kiểm định BOD5 (10/2017) tải lượng thải 50% ở dọc sông Ba so sánh với QCVN08-MT:2015/BTNMT, KB2 2.3. Mô phỏng các kịch bản Nghiên cứu xây dựng cho 02 kịch bản 3. KẾT LUẬN (KB) dựa vào quy hoạch phát triển KTXH Bài báo này đã tính toán mô phỏng chất khu vực. KB1: lưu lượng thải tăng 50% trong lượng nước trên dòng chính sông Ba. Kết quả giả định có sự mở rộng quy mô sản xuất của tính toán cho thấy, chất lượng nước thay đổi 3 nhà máy; lưu lượng nước thượng nguồn giảm dần từ nguồn thải dọc theo dòng chảy. tăng 10% và 20% vào mùa mưa và giảm 10% Từ kết quả mô phỏng kịch bản, có thể đề xuất và 20% vào mùa khô. KB2: ứng với việc áp được các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nước dụng công nghệ xử lý nước thải được cải sông bao gồm các giải pháp phi công trình và tiến, nồng độ của các thông số ô nhiễm trong công trình. Giải pháp phi công trình phải kể nước thải sau khi xử lý đạt QCVN 40:2011, đến các chính sách quản lí, kiểm soát ô cột B (đối với nước thải công nghiệp): Lưu nhiễm, chính sách vận hành liên hồ chứa. lượng thải tăng 50% (giống KB1); Lưu lượng nước thượng nguồn giảm 10% và 20%. Giải pháp công trình: giảm thiểu ô nhiễm tại Kết quả cho thấy, với KB1 chỉ tiêu DO đều nguồn, thu gom xử lí nước thải, xây dựng đạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT (cột A2) và mạng lưới trạm quan trắc trên lưu vực. chỉ tiêu BOD5 chưa vượt mức B1 ở tất cả các 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO vị trí quan trắc. Kết quả này phản ánh việc lưu lượng nước trên sông vẫn còn đủ lớn để pha [1] DHI (2007), MIKE 11, MIKE Ecolabo, loãng và phân tán các chất ô nhiễm theo thời Hydrodynamic and Ecolabo Scientific gian. Với KB2, các kết quả của chỉ tiêu DO và Documentation. BOD5 ở trường hợp tải lượng gia tăng 50% [2] QCVN 08-MT:2015/BTNMT (2015), Quy đều cho kết quả trong giới hạn QCVN 08- chuẩn quốc gia về chất lượng nước mặt, Bộ MT:2015/BTNMT ở cột B1. Tài nguyên và Môi trường. 322
nguon tai.lieu . vn