Xem mẫu

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÔNG CỤ DỰ BÁO LŨ CHO LƯU VỰC SÔNG Đỗ Xuân Khánh Trường Đại học Thủy lợi, email:khanh.thuyluc@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG dữ liệu khí tượng thủy văn trong lịch sử để Lũ lụt là hiện tượng xảy ra khi dòng nước xác định trạng thái hiện tại của lưu vực và từ dâng cao trên sông, suối tràn qua đê đập vào đó tính toán dòng chảy lũ trong tương lai các vùng trũng, làm ngập nhà cửa cây cối (Divac et al. 2009) [2]. Bảng 1 dưới đây liệt ruộng đồng. Theo thông kê về thiệt hại do kê một số mô hình dự báo dòng chảy lũ phổ các loại hình thiên tai gây ra từ 1970 đến biến cũng như ưu nhược điểm của chúng. 2012 của WMO (2014) [1], lũ lụt đứng đầu Theo Nguyễn et al. 2014 [3] việc sử chỉ sử về số lần xuất hiện khi chiếm tới 45%, lũ lụt dụng riêng mô hình thủy văn mưa dòng chảy cũng nằm ở vị trí đầu tiên khi xét về thiệt hại hay sử dụng riêng mô hình thủy lực hay sử kinh tế với 60% và chỉ đứng thứ 2 sau bão dụng kết hợp cả mô hình thủy văn và thủy khi xét đến thiệt hại về con người với 20%. lực dự báo dòng chảy lũ phụ thuộc vào mối Thiệt hại do lũ lụt có thể được giảm thiểu quan hệ giữa thời gian dự báo Tf, thời gian đáng kể nếu chúng ta có thể hiểu được tập trung dòng chảy trên lưu vực Tc và thời nguyên nhân hình thành và có những biện gian chảy truyền trong sông Tr. Đối với pháp cảnh báo sớm cho người dân. Một trong những lưu vực vừa và lớn khi Tf < Tc + Tr để những biện pháp vô cùng hiệu quả là việcsử tăng cường độ chính xác của dự báocác nhà dụng các mô hình thủy văn, thủy lực để dự nghiên cứu thường sử dụng kết hợp cả hai báo lũ. Các mô hình này dựa vào các nguồn loại mô hình này Sơn et al. 2005 [4]. Bảng 1. Tổng hợp ưu nhược điểm một số mô hình dự báo dòng chảy lũ Các mô hình dự báo Mô hình Ưu nhược điểm dòng chảy lũ tiêu biểu Ưu điểm: Ít tham số, dễ sử dụng. Nhược điểm: Các tham Thông số NAM, HEC- số được trung bình hóa, không xét địa hình, loại đất, loại Mô Mô tập trung HMS, TANK hình sử dụng đất. Diễn toán dòng chảy trên sông kênh rất hình hình hạn chế. MIKE Nam là mô hình thương mại thủy tất văn định Thông số Ưu điểm: thông số phân bố, mô tả sự biến đổi không gian của hiện tượng thủy văn, xét đến địa hình, thổ nhưỡng, sử phân bố SWAT dụng đất. Nhược điểm: Nhiều tham số đầu vào. Diễn toán dòng chảy trên sông kênh hạn chế Mike 11, Ưu điểm: Đơn giản, dễ sử dụng. Nhược điểm: Không mô 1 chiều HEC-RAS phỏng được ngập lụt, Mike 11 là mô hình thương mại Mike 21, Ưu điểm: Độ chính xác cao khi mô phỏng ngập lụt. Nhược Thủy 2 chiều HEC-RAS điểm: Đòi hòi tài liệu địa hình tốt, thời gian tính toán lâu lực Mike Flood, Ưu điểm: Là phần mềm kết nối, có thể mô tả ngập lụt với GIS Kết nối Mike GIS, Nhược điểm: Mike GIS đã không còn được hỗ trợ bởi 1/2 chiều HEC-GEORAS DHI, Mike Flood mất phí 317
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 Việc kết hợp này đã được thực hiện rất Q  (vQ) z   gA(  S f )  0 thành công đối với nhưng mô hình họ MIKE. t x x Tuy nhiên mô hình NAM với các nhược Trong đó x: khoảng cách dọc kênh, Q: lưu điểm nêu trên tại bảng 1đã làm cho quá trình lượng, A: diện tích mặt cắt, S: lượng trữ, ql: lưu tính toán từ mưa ra dòng chảy còn chưa lượng bên, Sf: độ dốc thủy lực, v: là vận tốc. chính xác. Bên cạnh đó, các mô hình họ HEC cũng được sử dụng rộng rãi và cho kết qủa 2.3. Sơ đồ dự báo dòng chảy lũ khi kết tốt. Các mô hình loại này rất dễ sử dụng và hợp SWAT và HEC RAS được cung cấp miễn phí. Tuy nhiên cũng như Thông qua modul mưa dòng chảy, trước NAM, HEC-HMS cũng là mô hình tất định tiên SWAT sẽ xét ảnh hưởng của mưa, địa thông số tập trung, các yếu tố như địa hình, hình, sử dụng đất và thổ nhưỡng để xác định loại đất, loại hình sử dụng đất chưa được lưu lượng đến cửa ra của lưu vực. Trong các đánh giá đúng với tầm quan trọng của nó. nghiên cứu trước đây mô hình SWAT được Để khắc phục điều này, mô hình SWATlà sử dụng với các bước thời gian ngày, tháng một lựa chọn rất phù hợp khi kết hợp với các hoặc năm. Tuy nhiên các bước thời gian này mô hình thủy lực như HEC-RAS. Sự kết hợp là không thích hợp khi mô phỏng dòng chảy này giúp cho quá trình tính toán mưa dòng lũ. Trong nghiên cứu này, modul sub-daily sẽ chảy trên lưu vực chính xác hơn. Do đó, mục được sử dụng để đưa ra output là kết quả lưu tiêu của nghiên cứu này là đề xuất và cho lượng dòng chảy theo giờ.Đây là những số thấy sự phù hợp của công cụ dự báo lũ lưu liệu đầu vào quan trọng,được mô hình HEC- vực sông bằng mô hình SWAT và HEC RAS. RAS sử dụng để diễn toán dòng chảy trên Công cụ này này sẽ được áp dụng cho lưu sông và đưa ra quá trình biến đổi độ sâu mực vực Vu Gia Thu Bồn (VGTB). nước theo thời gian (Hình 1). 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DEM Bản đồ sử dụng đất Thổ nhưỡng Khí tượng thủy văn 2.1. Mô hình SWAT SWAT SWAT là mô hình thủy văn bán phân bố. Lưu lượng Q (theo giờ) Việc mô tả các quá trình thủy văn được chia làm hai phần chính bao gồm phần xảy ra trên Mặt cắt sông HEC-RAS lưu vực và phần diễn toán dòng chảytrên hệ Độ sâu mực thống sông. Phương trình cơ bản của mô hình nước trên sông thủy văn trong SWAT được thể hiện sau đây: t Hình 1. Sơ đồ liên kết SWAT SWt  SWo   ( Rday  Qsurf  Ea  Wseep  Qqw )i i 1 và HEC RAS mô phỏng dòng chảy lũ Trong đó SWt tổng lượng nước tại thời 2.4. Khu vực nghiên cứu điểm t (mm), SWo tổng lượng nước tại thời điểm ban đầu (mm), Rday lượng mưa tại ngày Nằm ở vùng duyên hải miền Trung Việt i (mm), Qsurf lưu lượng dòng chảy mặt tại Nam, lưu vực VGTB là khu vực có địa hình ngày i (mm), Ea bốc hơi ngày i (mm), Qseep ngắn và dốc, lũ lên xuống nhanh, diễn biến lượng thấm tầng sâu ngàyi (mm) và Qqw lưu phức tạp nên việc dự báo lũ gặp nhiều khó lượng dòng chảy hồi quy ngàyi (mm). khăn. 2.2. Mô hình HEC-RAS 3. KẾT QUẢ Mô hình HEC-RAS có khả năng tính toán Mô hình SWAT được thiết lập cho lưu vực thủy lực chi tiết cho mạng lưới sông kênh. Mô dựa trên 3 bản đồ DEM, sử dụng đất và thổ hình sử dụng hai phương trình cơ bản là phương nhưỡng. Sơ đồ kết nối mô hình SWAT và trình liên tục và phương trình động lượng. HEC RAS của lưu vực VGTB được thể hiện A S Q trên Hình 2. SWAT sẽ chia lưu vực VGTB    ql  0 t t x thành 18 tiểu lưu vực. Mô hình sẽ được hiệu 318
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 chỉnh bởi (trận lũ 11/1998) và kiểm định với tiểu lưu vực 1-9, 12, các biên này sẽ nhập vào (trận lũ 12/1999) tại hai trạm thủy văn Thành 14 ô chứa bao quanh hệ thống sông VGTB. Mỹ (Hình 3) trên sông Vu Gia và Nông Sơn Các ô chứa này được chia như hình 4. Mô hình trên sông Thu Bồn qua đó tìm ra các tham số thủy lực được hiệu chỉnh và kiểm định thông cho các tiểu lưu vực 11, 13-18. Tham số của qua hệ số nhám tại hai trạm thủy văn Ái Nghĩa các tiểu lưu vực còn lại sẽ được tìm theo trên sông Vu Gia và Giao Thủy trên sông Thu nguyên tắc lưu vực tương tự. Bồn. Kết quả kiểm định với nhám lòng sông Mô hình thủy lực HEC RAS với hai nhánh n=0.03 và nhám bãi n=0.033 tại Ái Nghĩa với sông chính là Vu Gia từ Thành Mỹ đến cửa trận lũ 12/1999 được thể hiện qua Hình 5. Hàn và Thu Bồn từ Nông Sơn đến của Hội Biên triều được trình bày trên Hình 4. Hai sông Này cửa Hàn được nối với nhau bởi sông Quảng Huế. 10 5 720000 .000000 760000.000000 800000.000000 840000.000000 880000.000000 920000.000000 Ái Nghĩa Lưu vực Vu Gia - Thu Bồn Biên triều . Sông Vu Gia 1790000.000000 1790000.000000 Biên triều 11 8 6 cửa Hội # * 9 cửa Hàn Ái Nghĩa 1 12 3 13 1760000 .000000 1760000 .000000 8 4 * Biên triều # cửa Hội 2 1 14 Thành7Mỹ 6 5 2 7 10 # * 9 Giao Thủy Giao Thủy 4 * # 3 Nông Sơn Sông Thu Bồn 1730000 .000000 1730000 .000000 12 13 11 Thành Mỹ 15 Nông Sơn 1700000.000000 1700000.000000 16 17 14 Trạm đo mực nước Trạm đo lưu lượng 18 Hình 4. Sơ đồ thủy lực hệ thống sông VGTB 1670000.000000 1670000.000000 0 5 10 20 30 40 Kilometers 10.0 720000 .000000 760000.000000 800000.000000 840000.000000 880000.000000 920000.000000 8.0 Mực nước (H, m) Hình 2. Sơ đồ liên kết SWAT+HECRAS 6.0 R2=0.97 cho lưu vực VGTB 4.0 Nash=0.91 8000.0 H mô phỏng H thực đo a) Q mô phỏng Q thực đo 2.0 7000.0 R2=0.96 0.0 Lưu lượng (Q m3/s) 6000.0 1 25 49 73 97 121 145 Nash=0.95 1 2 3 4 5 6 7 8 5000.0 Thời gian Tháng 12/1999 4000.0 3000.0 2000.0 Hình 5. Kết quả kiểm định tạitrạm Ái Nghĩa 1000.0 0.0 18 1 1925 2049 2173 2297 121 23 145 24 169 25 4. KẾT LUẬN Thời gian (ngày) Tháng 11/1998 Nghiên cứu đã đề xuất công cụ dự báo lũ 3000.0 cho lưu vực sông bằng cách kết hợp hai mô b) Q mô phỏng Q thực đo 2500.0 hình SWAT và HEC RAS. Việc kết hợp hai Lưu lượng (Q m3/s) 2000.0 R2=0.89 Nash=0.88 mô hình là phù hợp bởi kết quả đầu ra của 1500.0 SWAT là tương thích khi dùng làm dữ liệu 1000.0 đầu vào cho HEC RAS. Kết quả áp dụng cho 500.0 lưu vực VGTB cho thấy lưu lượng và mực 0.0 1 1 2 25 3 49 4 73 5 97 121 6 145 7 169 8 193 9 nước mô phỏng và quan trắc đều có tương Thời gian (ngày) Tháng 12/1999 quan cao với R2 và NASH đều lớn hơn 0.85. Do đó mô hình có thể sử dụng để cho những Hình 3. Kết quả a) hiệu chính nghiên cứu dự báo tiếp theo. và b) kiểm định mô hình SWAT tại trạm Thành Mỹ 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO Các biên của mô hình thủy lực bao gồm a) [1] Nguyễn Hoàng Sơn 2006 “Nghiên cứu ứng biên trên là biên lưu lượng tại Thành Mỹ và dụng mô hình dự báo lũ cho sông Vu Gia Nông Sơn, b) biên dưới là biên mực nước triều Thu Bồn” Tạp chí Khoa học Thủy lợi và tại cửa Hàn và cửa Hội, c) biên nhập lưu từ các Môi trường, Vol. 45, pp. 1-12. 319
nguon tai.lieu . vn