Xem mẫu

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 NGHIỆM YẾU CỦA BÀI TOÁN BIÊN CHO PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN PHI TUYẾN Nguyễn Hữu Thọ1, Phạm Nam Giang1 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: nhtho@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG Khi đó, nghiệm của bài toán (1) tồn tại và được xác định bởi (xem trong [3]): Báo cáo này sẽ trình bày về nghiệm yếu ì ï 1 của một lớp bài toán biên cho phương trình vi ï -1 ïG (t ), 0 £t £ ï u(t ) = í 2 phân phi tuyến, các phương trình phi tuyến ï ï 1 này có chứa tổ hợp của các thành phần kỳ dị ïG -1(1 - t ), £ t £ 1, ï ï î 2 tại 0. trong đó: x -1 2. NỘI DUNG BÁO CÁO G (t ) = c1 ò (c2s - t s ) p d t, x Î [0, c2 ] , 1. Đặt vấn đề 0 và c1, c2 là các hằng số dương phụ thuộc vào Xét bài toán biên sau s, p, l . ì ï ï ï ( ) - | u ' |p-2 u ' ' = f (u ), trong (0;1) Một câu hỏi được đặt một cách tự nhiên là: ï u > 0 trong (0;1) (1) í điều gì sẽ xảy ra nếu f (t ) = lt s-1 bị nhiễu bởi ï ï ï ï u(0) = u(1) = 0, một đại lượng sao cho điều kiện (2) không î còn đúng. Trong báo cáo này, chúng ta sẽ xét ở đây p Î (1, ¥) và f : (0, ¥)   là hàm liên hai trường hợp sau: tục. Dễ thấy, tồn tại p Î (1, ¥) sao cho (i) f (t ) = lt s-1 + t q -1, 0 < s < p < q, p - 2 < 0 , và do đó có thể tồn tại kỳ dị tại 0 , do đó ta sẽ xét tính giải được của bài toán (ii) f (t ) = lt s-1 - t r -1, 0 < r < s < p. trong lớp nghiệm yếu. Ta thấy rằng, trong cả hai trường hợp trên, Định nghĩa 1. ([2]) Hàm u Î W01,p ((0,1)) là sự tồn tại, tính duy nhất nghiệm của bài toán một nghiệm yếu của bài toán (1) nếu không thể xảy ra với mọi l > 0 mà tùy theo 1 l > 0 sẽ có các kết quả khác nhau. ò (| u ' | ) p -2 u ' v '- f (u )v dt = 0 2. Kết quả 0 với mọi hàm thử u Î W01,p ((0,1)) . a) Trường hợp f (t ) = lt s-1 + t q -1. Trong [1], khi xét bài toán Như vậy, nghiệm của (1) ít nhất thuộc lớp ìï-Du = lu s-1 + u q -1 trong W C trong [0,1] . Chẳng hạn, với điều kiện hàm 1 ïï ï u > 0 trong W (3) t Î (0, ¥)  f (t )t 1-p giảm ngặt (2) í ïï thì bài toán (1) có ít nhất một nghiệm, một ïï u = 0, ïî ¶W trong các hàm đơn giản thỏa mãn điều kiện với W là miền mở, bị chặn trong n , này đó là: s Î (1, 2), q Î (2, ¥) , các tác giả đã đạt được f (t ) = lt s -1, t > 0, s Î (0, p), l > 0. kết quả sau. 63
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 Định lý 1. ([1]) Tồn tại số L > 0 sao cho Do đó, giải bài toán (4) tương đương với bài toán (3): việc giải phương trình (5) trong  + , số a) có ít nhất một nghiệm khi l Î (0, L] , nghiệm của (5) được xác định thông qua việc b) có ít nhất 2 nghiệm khi khảo sát hình học của hàm T . 2n l Î (0, L) và q £ , nếu n ³ 3 , n -2 c) không có nghiệm với l > L. Với cách tiếp cận tương tự, ta xét bài toán sau: ( ) ìï- | u ' |p-2 u ' ' = lu s-1 + u q -1, trong (0,1) ïï Hình 1. Biểu diễn hình học của T ï u > 0 trong (0;1) (4) í ïï b) Trường hợp f (t ) = lt s-1 - t r -1. ïï u(0) = u(1) = 0, î Giả sử p Î (1, ¥), s Î (0, p), r Î (0, s ) và và nhận được kết quả sau. l Î (0, ¥) . Chúng ta xét bài toán biên sau Định lý 2. Cho p Î (1, ¥), s Î [1, p) và q Î (p, ¥) , khi đó luôn tồn tại số L > 0 sao ( ) ìï- | u ' |p-2 u ' ' = lu s-1 - u r -1, trong (0,1) ïï ï u > 0 trong (0;1) (6) cho bài toán (4): í ïï a) có đúng 2 nghiệm khi l Î (0, L) , ïï u(0) = u(1) = 0. ïî b) có đúng một nghiệm khi l = L , Khi đó chúng ta cũng nhận được kết quả c) không có nghiệm với l > L. tương tự Định lý 2. Trong trường hợp này, Chứng minh. Bằng cách sử dụng phương chỉ khác rằng nghiệm tồn tại với l lớn và bài pháp “shooting” như trong [1], ta sẽ biến đổi toán vô nghiệm với l nhỏ. Cụ thể là, tồn tại bài toán (4) thành một phương trình đại số và tồn tại tương ứng 1 - 1 giữa tậpnghiệm của số L > 0 sao cho bài toán (6) có nghiệm với l ³ L và vô nghiệm khi l Î (0, L) . bài toán (4) với tập nghiệm của phương trình (ẩn c > 0 ) sau: Lúc này, hàm T tương ứng với bài toán 1 (6) có dạng 1 æ p - 1ö÷ p . q -s p1 q -p T (c) = ççç ÷÷ l (5) -1 2 è p ø÷ c æc s c r t s t r ö÷ p T (c) := ò çç - - + ÷ dt, ở đây: çç s ÷ 0 è r s r ÷ø -1 1 c æc s c q t s t q ö p æ s ös -r T (c) := ò ççç + - - ÷÷÷ dt, c > 0. c ³ t(r ) := ççç ÷÷÷ . 0 èç s q s q ø÷ è r ÷ø Hơn nữa, mỗi nghiệm c0 > 0 của phương Ở đậy, t(r ) là nghiệm dương duy nhất của trình (5) sẽ xác định một nghiệm tương ứng ts tr phương trình - = 0. Cũng như trường u : [0,1]  [0, c0 ] của (4) được xác định (ẩn) bởi: s r -1 hợp a), với mỗi nghiệm c0 Î [t(r ), ¥) của u (x ) æc s cq t s t q ö÷ p ç 0 ÷ phương trình ò ççç s + q - s - q ÷÷÷ dt = è 0 ø 0 1 1 æ p - 1ö÷p p .s -r 1 1 q -s æ p - 1ö÷ é 1ù T (c) = ççç 1 q -p p . ÷÷ l , = çç ÷ l p q -s x , x Î ê 0, ú 2 è p ø÷ çè p ÷÷ø ê 2ú ë û é1 ù sẽ tương ứng với một nghiệm duy nhất u(x ) = u(1 - x ), x Î ê ,1ú . ê2 ú u : [0,1]  [0, c0 ] được xác định (ẩn) bởi ë û 64
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 -1 3. KẾT LUẬN u (x ) æc s cq t s t q ö÷ p ç 0 ÷ ò ççç s + q - s - q ÷÷÷ dt = è 0 ø Báo cáo trình bày bài toán về nghiệm yếu 0 1 của bài toán biên đối với phương trình vi phân æ p - 1ö÷p p1 .qs --rs é 1ù phi tuyến trong các trường hợp về phải là = ççç ÷÷ l x , x Î ê0, ú è p ø÷ ê 2ú ë û tổng hoặc hiệu của các thành phần mũ có kỳ é1 ù dị tại 0. Chúng ta cũng có thể mở rộng bài ê u(x ) = u(1 - x ), x Î ,1 . ú ê2 ú toán trong trường hợp hàm vế phải là tổ hợp ë û của nhiều hơn hai thành phần chứa kỳ dị tại 0. Trong trường hợp r > 1 (không xảy ra kỳ dị) chúng ta nhận được kết quả sau. 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO Định lý 3. Giả sử p Î (1, ¥), s Î (1, p), r Î (1, s ) . [1] A. Ambrosetti, H. Brezis and G. Cerami, (1994), Combined effects of concave and Khi đó luôn tồn tại hai số dương Giả sử convex nonlinearities in some elliptic L1, L2 với L1 < L2 sao cho bài toán (6): problems, J. Funct. Anal, Vol. 122, pp. a) không có nghiệm khi l Î (0, L1 ) ; 519-543. [2] J.L. Diaz, (2009), Branches of positive and b) có nghiệm duy nhất ul Î Á nếu free boundary solutions for a quasi-linear l Î {L1 } È (L2, ¥) ; elliptic problems, J. Math. Anal. Appl. 352, pp. 449-474. c) có đúng hai nghiệm ul , vl nếu [3] M. Otani, (1984), On certain second order l Î (L1, L2 ] ; hơn nữa ul , vl Î Á nếu l < L2 , ordinary differential equations associated with Sobolev - Poincare - type inequalities, và ul Î Á, vl Î Á0 nếu l = L2 . Ở đây Nonlinear Anal. , Vol. 8, No. 11, Á := ïí ( êë úû ) ìu Î C 1 é 0,1ù : u > 0 trong (0,1), ï ï ü ïý , pp. 1255-1270. [4] J. Sanchez, (2000), One-dimensional ï ï u '(0) > 0, u '(1) < 0 ï ï ï î ï þ elliptic equation with concave and convex Á0 := í ï ëê ûú( ) ìïu Î C 1 é0,1ù : u > 0 trong (0,1), üï ïý . nonlinearirties, Electron. J. Differ. Equ., Vol. 2000, No. 50, pp. 1-9. ïï u '(0) = u '(1) = 0ïï îï þï Một điều thú vị nữa là nghiệm vL Î Á0 với 2 l > L2 . 65
nguon tai.lieu . vn