Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á KHOA DƯỢC      NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM  MÔN: BÀO CHẾ & SINH DƯỢC HỌC 1    (MỖI ĐỀ GỒM 40 CÂU TRẮC NGHIỆM)    CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG BÀO CHẾ VÀ SINH DƯỢC HỌC  8. Nghiên cứu bảo quản các dạng thuốc không thuộc phạm vi của môn bào chế  học   sai  9. Kỹ thuật bào chế ảnh hưởng rất quyết định đến chất lượng của thuốc  đúng  10. Hai nhóm yếu tố ảnh hưởng đến Sinh khả dụng của thuốc là  dược học và sinh  học 14. Ba quá trình của pha sinh dược học của dạng thuốc rắn lần lượt là Quá trình rã  (phóng thích dược chất), Quá trình Hòa tan và Quá trình hấp thu 1. Thuốc đạt chất lượng nghĩa là  A. Thuốc đạt các tiêu chuẩn như đăng ký  B. Thuốc đạt các yêu cầu của Bộ Y tế  C. Thuốc đạt các tiêu chuẩn GMP  D. Thuốc đạt các tiêu chuẩn ISO 9000  2. Thuật ngữ “Sinh khả dụng của thuốc” đề cập đến tỷ lệ thuốc đến  A. Tuần hoàn chung  B. Ruột non  C. Dạ dày  D. Gan  3. Tá dược trơ như tinh bột không ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc : Sai
  2. 4. Mục đích của giai đoạn sản xuất thuốc  A. Sản xuất ra ở quy mô công nghiệp các thuốc có chất lượng cao  B. Sản xuất ra thuốc có chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng xây dựng  C. Sản xuất ra thuốc có chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng đăng ký  D. Sản xuất ra ở quy mô công nghiệp các thuốc có chất lượng đồng đều  5. Bao bì cấp I (sơ cấp) là bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc  6. Vỏ nang trong viên nang cứng  A. Xem như bao bì cấp I  B. Là thành phần của dạng bào chế  C. Kiểm nghiệm theo tiêu chuẩn riêng của nhà sản xuất  D. Tất cả đều đúng  7. Nội dung nào không đúng đối với tá dược  A. Không ảnh hưởng đến tác dụng điều trị của thuốc  B. Không có tác dụng dược lý riêng  C. Giúp cho quá trình bào chế được dễ dàng  D. Giúp ổn định hoạt chất  8.   GMP là  A. Thực hành tốt sản xuất thuốc  B. Thực hành sản xuất thuốc  C. Thực hành tốt sản xuất  D. Thực hành tốt sản xuất thuốc  12. Thuốc có sinh khả dụng cao có hiệu quả trị liệu cao đúng   13. Công đoạn cho vỉ thuốc vào hộp được bố trí trong  A. Cùng khu vực với nơi đóng viên thuốc vào lọ  B. Khu vực sạch không phân loại  C. Cùng khu vực với nơi ép nang thuốc vào vỉ 
  3. D. Cùng khu vực với nơi pha chế thuốc dùng ngoài  14. Bao bì cấp II khác với bao bì cấp I về  A. Vai trò bào vệ dạng bào chế bên trong  B. Vai trò thông tin về thuốc  C. Vai trò trình bày của thuốc  D. Tiêu chuẩn chất lượng  16. Hộp thuốc có in chữ GMP, điều đó có nghĩa là  A. Thuốc đó có hiệu quả cao hơn thuốc khác tương tự mà trên hộp chưa có in chữ GMP  B. Thuốc đó được sản xuất tại nhà máy có hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn  GMP  C. Thuốc đó đạt tiêu chuẩn GMP và như vậy tạo được sự tin cậy nơi khách hàng D.  Thuốc đạt tiêu chuẩn xuất khẩu    CHƯƠNG 2: DUNG DỊCH THUỐC  20. Dung dịch thuốc có thể bị biến chất do sự tạo phức giữa dược chất với các  chất cao phân tử có trong bao bì, tá dược, dung môi đúng  31. Các dung dịch thuốc chứa ethanol trên 10% có thể bảo quản dung dịch chống  sự phát triển của vi sinh vật Đúng  32. Các dược chất khó tan trong dung môi có hóa chức hoặc cấu trúc tương tự với  chúng  Sai 21. Ba phương pháp lọc dựa theo chênh lệch áp suất ở 2 bề mặt của màng lọc là:  Lọc dưới áp suất thủy tỉnh, Lọc dưới áp suất giảm (lọc hút chân không) và Áp suất  thường 22. Hai thành phần chính của Hệ phân tán là chất bị phân tán và môi trường phân  tán   25. Dung dịch thuốc nước là dạng thuốc được điều chế bằng cách hoà tan một hay  nhiều dược chất trong dung môi hoặc ............................... 27. Căn cứ vào độ phân cực của dung môi có thể chia các dung môi thành 3 nhóm  là: Dung môi phân cực, dung môi không phân cực và dung môi  Bán phân cực 
  4. 28. Các ưu điểm chính của siro thuốc là: thích hợp với  trẻ em, chứa làm lượng  đường cao, có tính ưu trương trương và sinh khả dụng cao 17. Hai thành phần chính của dung dịch là hoạt chất  và dung môi  18. Trình tự 4 giai đoạn chính trong pha chế dung dịch thuốc  A. Cân đong, Hòa tan, Lọc, Đóng gói  B. Cân đong, Lọc, Hòa tan, Đóng gói  C. Hòa tan, Lọc, Cân đong, Đóng gói  D. Lọc, Cân đong, Hòa tan, Đóng gói  19. Các ưu điểm chính của siro là  A. Thích hợp với trẻ em  B. Không bị lắng cặn  C. Sinh khả dụng cao  D. Chứa hàm lượng đường cao, có tính ưu trương  E. Chứa hàm lượng đường cao, có tính nhược trương  20. Bốn giai đoạn trong điều chế  siro thuốc theo phương pháp hòa tan đường vào  dung dịch thuốc  A. Hòa tan dược chất, hòa tan đường, điều chỉnh nồng độ đường đúng quy định, lọc  trong siro  B. Hòa tan đường, hòa tan dược chất, điều chỉnh nồng độ đường đúng quy định, lọc  trong siro  C. Điều chỉnh nồng độ đường đúng quy định, hòa tan dược chất, hòa tan đường, lọc  trong siro  D. Điều chỉnh nồng độ đường đúng quy định, hòa tan đường, hòa tan dược chất, lọc  trong siro  24. Glycerol khan rất dễ hút ẩm và thường gây kích ứng niêm mạc Đúng  25. Các vitamin tan trong dầu  A. Vitamin A  B. Vitamin C 
  5. C. Vitamin K  D. Vitamin B1  E. Vitamin E , vitamin D 27. Phân loại dung dịch thuốc theo bản chất dung môi  A. Dung dịch dầu, dung dịch pha chế theo đơn  B. Dung dịch thuốc nước, dung dịch dầu  C. Dung dịch pha chế theo đơn, dung dịch ethanol  D. Siro thuốc, thuốc nước chanh  30. Các biến đổi vật lý có thể xảy ra trong dung dịch thuốc, ngoại trừ  A. Kết tủa  B. Đông vón chất keo  C. Thủy phân  D. Thay đổi màu sắc  31. Các giai đoạn pha chế siro đơn  A. Hòa tan đường, đo và điều chỉnh nồng độ đường, lọc, Đóng chai ­Bảo Quản  B. Đo và điều chỉnh nồng độ đường, Hòa tan đường, Đóng chai ­ Bảo quản  C. Hòa tan đường, Đóng chai ­ Bảo quản, Đo và điều chỉnh nồng độ đường  D. Đóng chai ­ Bảo quản, Hòa tan đường, Đo và điều chỉnh nồng độ đường    CHƯƠNG 3: THUỐC TIÊM  34. Ba ý chính thể  hiện định nghĩa thuốc tiêm là: Dung dịch  vô trùng, dùng dưới  dạng lỏng và dùng theo đường qua da với y cụ thích hợp.  35.Ba tiêu chuẩn chung của dầu pha tiêm là: vô khuẩn, tinh khiết và giới hạn độc tố  alflatoxin 39. Ba tiêu chuẩn chung của nước cất pha tiêm là:  Tinh khiết dược dụng,  Đạt tiêu chuẩn chí nhiệt tố hoặc giới hạn nồng độ endotoxin và vô trùng 
  6. 40. Thuốc tiêm CaCl 10% được tiêm theo đường tĩnh mạch vì dễ gây hoại tử  khi thuốc tiếp xúc với tế bào  41. Trong sản xuất thuốc tiêm, nhân viên thao tác  ở  khu vực vệ  sinh cấp 2,  có thể vào khu vực vệ sinh cấp 1 với đồ bảo hộ đang dùng Sai 37. Dầu lạc tinh chế với tiêu chuẩn thích hợp có thể là hoạt chất trong thuốc   tiêm truyền cung cấp chất béo hoặc làm dung môi cho một thuốc tiêm nào đó   Đúng 46. Thuốc tiêm Natri clorid 0,9% có thể sử dụng tiêm truyền tĩnh mạch, cũng  có thể làm dung môi cho thuốc bột Penicillin G để pha tiêm?  Đúng 48. Nước cất để  pha thuốc tiêm có hoạt chất không chịu nhiệt độ  cao, phải   vô trùng. Nước cất để pha thuốc tiêm sau khi hàn kín, tiệt khuẩn được bằng nhiệt   độ cao, có  thể nới lỏng yêu cầu này    Đúng 36. Thuốc tiêm đẳng trương được tiêm theo các đường  A. Tiêm bắp  B. Tiêm dưới da  C. Tiêm tĩnh mạch  D. Tất cả các đường  36. Thuốc tiêm có pH phù hợp sinh lý và đẳng trương có chung một mục đích  A. Ổn định hoạt chất trong chế phẩm  B. Giúp dung dịch tiêm đẳng thẩm thấu với huyết tương và dịch tế bào  C. Không gây sốt chí nhiệt tố  D. Ít gây đau nhức khi tiêm  39. Dầu ít được dùng làm dung môi pha thuốc tiêm là  A. Dầu parafin lỏng  B. Dầu vừng  C. Dầu lạc  D. Dầu thầu dầu 
  7. 43. Trong xưởng sản xuất thuốc tiêm, dây chuyền máy móc, thiết bị  phải sắp   xếp theo nguyên tắc  A. Liên tục ­ Một chiều  B. Liên tục ­ Hai chiều  C. Gián đoạn ­ Hai chiều  D. Gián đoạn ­ Một chiều  44. Hai loại nhựa để chế tạo túi đựng thuốc tiêm truyền là  A. PVC  B. PE  C. PVA  D. PP  45. Thuốc tiêm chứa 3 vitamin B1, B6, B12 ổn định nhất ở dạng  A. Dung dịch nước  B. Khối xốp đông khô được bào chế vô khuẩn  C. Viên nén pha tiêm  D. Dung dịch dầu  46. Phòng  pha chế   thuốc  tiêm  thường  được   điều chỉnh trong  khoảng  nhiệt   độ  khoảng  A. 25 ­ 30 độ C  B. 15 ­ 20 độ C  C. 20 ­ 25 độ C  D. 30 ­ 35 độ C  48. Thuốc tiêm có một số nhược điểm chính  A. Không uống được  B. Gây đau nhức khi tiêm  C. Người bệnh không tự dùng thuốc được  D. Phải có nhân viên y tế sử dụng 
  8. E. Dễ gây nhiễm khuẩn nơi tiêm  F.  Có thể lây bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn  G. Khó bảo quản  50. Thuốc tiêm thể tích nhỏ (S.V.P) có thuốc chứa trong mỗi đơn vị đóng gói  A. Lớn hơn 100ml  B. Nhỏ hơn 100ml  C. Từ 100ml đến 1000ml  D. Lớn hơn 1000ml    CHƯƠNG 4: THUỐC NHỎ MẮT  53. Chế phẩm thuốc nhỏ mắt phải đảm bảo vô trùng như thuốc tiêm  Đúng 58. Sau khi pha chế, các thuốc nhỏ mắt phải được tiệt trùng trong nồi hấp  Sai  63. Thuốc nhỏ mắt nếu chứa hoạt chất có tính kháng khuẩn, kháng nấm thì không   cần thêm chất bảo quản Sai 51. Nêu ưu điểm của thuốc nhỏ mắt  A. Liều dùng được tuân thủ đúng  B. Thời gian lưu trên mắt ngắn  C. Sinh khả dụng thấp  D. Áp dụng được cho cả hệ phân phối thuốc kéo dài và có kiểm soát  E. Cho tác dụng tại đích bên trong nhãn cầu  F.  Tính ổn định của hoạt chất hòa tan  52. Chọn câu đúng:  A. Chất đẳng trương: điều chỉnh áp suất thẩm thấu của dung dịch  B. Chất đệm/ hệ đếm: Bảo vệ hoạt chất, tránh hoạt chất khỏi bị oxy hóa  C. Chất tăng độ nhớt: Điều chỉnh và ổn định pH của thuốc nhỏ mắt 
  9. D. Chất diện hoạt: Khắc phục tình trạng khô mắt  54. Thuốc dùng cho mắt nào sau đây không được chứa hoạt chất độc, mạnh  A. Thuốc nhỏ mắt  B. Thuốc tra mắt  C. Thuốc rửa mắt  D. Màng mỏng tra mắt  55. Thuốc nhỏ mắt cloramphenicol có pH từ  A. 4,6 – 6,4  B. 5,5 – 6,5  C. 7,1 – 7,5  D. 7,6 ­ 8,4  56. Nêu nhược điểm của thuốc nhỏ mắt  A. Liều dùng được tuân thủ đúng  B. Thời gian lưu trên mắt ngắn  C. Sinh khả dụng thấp  D. Áp dụng được cho cả hệ phân phối thuốc kéo dài và có kiểm soát  E. Cho tác dụng tại đích bên trong nhãn cầu  F. Tính không ổn định của hoạt chất hòa tan  57. Chọn câu đúng:  A. Chất đẳng trương: Điều chỉnh và ổn định pH của thuốc nhỏ mắt  B. Chất đệm/ hệ đệm: Bảo vệ hoạt chất, tránh hoạt chất khỏi bị oxy hóa  C. Chất tăng độ nhớt: Tăng sinh khả dụng, làm bóng mắt  D. Chất diện hoạt: Điều chỉnh áp suất thẩm thấu của dung dịch  59. Nơi có nhiều mạch máu của mắt là  A. Giác mạc  B. Kết mạc 
  10. C. Mống mắt  D. Tuyến lệ  60. Thuốc nhỏ mắt nào sau đây không được dùng chất đẳng trương NaCl  A. Thuốc nhỏ mắt atropin  B. Thuốc nhỏ mắt cloramphenicol  C. Thuốc nhỏ mắt kẽm sulfat  D. Thuốc nhỏ mắt bạc nitrat  61. Đặc điểm của giác mạc mắt liên quan đến việc hấp thu thuốc  A. Giác mạc gồm 3 lớp  B. Có lớp biểu mô thân dầu  C. Lớp niêm mạc nối liền mi mắt và giác mạc  D. Gồm 2 phần: Phần lót mặt trong của mí mắt và phần tương ứng với phần ngoài của  tròng trắng mắt  E. Có lớp nội mô thân dầu  62. Chọn câu đúng:  A. Chất đẳng trương: Khắc phục tình trạng khô mắt  B. Chất đệm/ hệ đệm: Điều chỉnh và ổn định pH của thuốc nhỏ mắt  C. Chất tăng độ nhớt: Đảm bảo thuốc nhỏ mắt được vô trùng trong suốt quá trình bảo  quản và sử dụng  D. Chất diện hoạt: Điều chỉnh áp suất thẩm thấu của dung dịch  64. Thuốc nhỏ mắt trị nhiễm khuẩn nên dùng cách khoảng  A. 1 giờ , 2 giờ B. 4 giờ  C. Ngày 3 lần  D. Ngày 2 lần  65. Chất bảo quản dùng an toàn cho mắt là  A. Thủy ngân 
  11. B. Nipagin  C. Alcol  D. Không có loại nào  66. Đặc điểm của giác mạc mắt liên quan đến việc hấp thu thuốc  A. Giác mạc gồm 3 lớp  B. Có lớp biểu mô thân dầu  C. Lớp niêm mạc nối liền mi mắt và giác mạc  D. Gồm 2 phần: Phần lót mặt trong của mí mắt và phần tương ứng với phần ngoài của  tròng trắng mắt  E. Có lớp nội mô thân dầu    CHƯƠNG 5: CÁC DẠNG THUỐC BÀO CHẾ BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÒA  TAN – CHIẾT XUẤT  67. Khi chiết xuất dược liệu pectin tan trong nước tạo thành dung dịch thật Sai 72. Chất nhầy trong dược liệu dễ tan trong ethanol cao độ    Sai  77.  Hòa tan chọn lọc trong chiết xuất là hòa tan được nhiều loại hoạt chất  Sai 82. Quy định hàm lượng hoạt c Nước là dung môi hòa tan chọn lọc được dùng   nhiều trong chiết xuất dược liệu Đúng 83. Sự thấm dung môi vào dược liệu được gọi là sự Thẩm thấu  78.  hất trong dược liệu bắt buộc đối với dược liệu độc và mạnh 73. Trong dịch chiết chủ yếu chứa hoạt chất, các chất hỗ trợ và tạp chất  68. Quá trình hòa tan chiết xuất là quá trình hòa tan không hoàn toàn hay hòa tan  chọn lọc 69. Mục tiêu của hòa tan chiết xuất là  A. Để điều chế các chế phẩm từ dược liệu  B. Để hòa tan các chất có thể tan được trong dung môi 
  12. C. Để điều chế được tối đa các hoạt chất và giữ lại tối đa các tạp chất trong bã dược  liệu với điều kiện chiết kinh tế nhất  D. Để điều chế được hoạt chất tinh khiết  70. Ngâm lạnh là  A. Dược liệu ngâm trong nước, trong thời gian nhất định, rút dịch chiết  B. Dược liệu ngâm trong cồn hoặc nước trong thời gian nhất định ở nhiệt độ thường,  rút dịch chiết  C. Dược liệu ngâm trong dung môi trong thời gian nhất định ở nhiệt độ thường, có  khuấy trộn, rút dịch chiết  D. Dược liệu ngâm trong dung môi trong thời gian nhất định ở nhiệt độ thích hợp, có  khuấy trộn, rút dịch chiết  71. Phương pháp sấy phun sương áp dụng trong trường hợp  A. Làm khô dược liệu  B. Làm khô bột hóa chất  C. Điều chế cao khô từ dịch chiết dược liệu và các sản phẩm đặc biệt như trà hòa tan,  sữa bột  D. Làm khô các sản phẩm sinh học như các hormon, kháng sinh  74. Dung môi thường được sử dụng trong hòa tan chiết xuất  A. Nước  B. Hỗn hợp cồn – nước  C. Ether  D. Dầu thực vật  75. Chiết bằng phương pháp hầm là:  A. Dược liệu ngâm trong dung môi ở nhiệt độ cao, gạn lấy dịch chiết  B. Dược liệu ngâm trong dung môi ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ thường, thấp hơn nhiệt  độ sôi trong một thời gian, có khuấy trộn, rút dịch chiết  C. Dược liệu ngâm ở nhiệt độ sôi của dung môi trong một thời gian, gạn lấy dịch chiết  D. Dược liệu ngâm trong nước sôi, để nguội dần, gạn lấy dịch chiết 
  13. 76. Phương pháp làm khô ở nhiệt độ thấp nhất là  A. Phương pháp sấy tầng sôi  B. Phương pháp đông khô  C. Phương pháp phun sương  D. Phương pháp sấy bằng ống hình trụ  79.  Chất diện hoạt dùng trong hòa tan chiết xuất nhằm mục đích:  A. Tăng tốc độ hòa tan  B. Tăng tốc độ khuyếch tán nội  C. Tăng sự hòa tan chọn lọc  D. Tăng sự thấm dung môi vào dược liệu và vào chất tan  80. Chiết xuất bằng phương pháp hãm là  A. Dung môi sôi cho vào dược liệu trong thời gian dài, gạn lấy dịch chiết  B. Dung môi sôi cho vào dược liệu 30 phút, gạn lấy dịch chiết  C. Dược liệu ngâm trong dung môi ở nhiệt độ sôi trong 30 phút, gạn lấy dịch chiết  D. Dược liệu ngâm trong dung môi ở nhiệt độ sôi trong vài giờ, gạn lấy dịch chiết  81. Dạng nguyên liệu để làm khô bằng sấy phun sương  A. Bột ẩm              B. Mềm như cao mềm, cao đặc  C. Lỏng (dung dịch, hỗn dịch, nhũ tương)     D. Tế bào tươi  CHƯƠNG 6: HỖN DỊCH THUỐC – NHŨ TƯƠNG THUỐC  84. Nhãn thành phẩm dạng bào chế nào luôn có chữ “Lắc kỹ trước khi dùng”:  A. Hỗn dịch  B. Hỗn dịch, dung dịch  C. Dung dịch, nhũ tương 
  14. D. Hỗn dịch, nhũ tương  85. Chất diện hoạt thường dùng làm chất nhũ hóa và gây thấm vì có tác  dụng:  A. Làm dược chất dễ hấp thu.  B. Làm giảm sức căng bề mặt.  C. Làm tăng độ nhớt của môi trường phận tán.  D. Làm giảm độ nhớt của môi trường phận tán  86. Khi điều chế hỗn dịch bằng phương pháp phân tán cơ  học, giai đoạn quan   trong nhất là:  A. Nghiền khô.  B. Nghiền ướt.  C. Phân tán khối bột mịn nhão dược chất rắn vào chất dẫn.  D. Tất cả các giai đoạn trên đều quan trọng như nhau  87. Thuốc nhỏ mắt hydrocortisone thường được bào chế dưới dạng:  A. Dung dịch  B. Hỗn dịch  C. Nhũ dịch  D. Thuốc mỡ tra mắt  88. Trong đa số  trường hợp, để  giúp cho nhũ tương hình thành và có độ  bền  vững nhất định, cần sử dụng  A. Chất gây thấm  B. Chất ổn định  C. Chất bảo quản  D. Chất nhũ hóa  89. Khi điều chế hỗn dịch bằng phương pháp ngưng kết, cần lưu ý:  A. Hòa tan dược chất thành các dung dịch thật loãng 
  15. B. Phối hợp các dung dịch dược chất hoặc dung dịch dược chất với chất dẫn phải từ từ  từng ít một  C. Vừa phối hợp vừa phải phân tán nhanh dược chất trong chất dẫn  D. Tất cả đều đúng  90. Để một nhũ tương bền thì:  A. Hiệu số tỉ trọng của hai tướng gần bằng không.  B. Kích thước của tiểu phân tướng nội lớn.  C. Sức căng bề mặt pha phân cách lớn.   D. Nồng độ của pha phân tán càng lớn  91. Hỗn dịch hay nhũ tương thuốc là một hệ phân tán:  A. Đồng thể  B. Dị thể thô  C. Keo  D. Vi dị thể  92. Những hiện tượng biến đổi của hỗn dịch trong quá trình bảo quản, NGOẠI   TRỪ:  A. Sự đóng bánh  B. Sự hình thành tinh thể  C. Sự không kết bông  D. Sự lên bông  93. Các yếu tố  ảnh hưởng đến độ  bền nhũ tương được đề  cập trong hệ  thức   Strokes là:  A. Độ nhớt của hệ phân tán  B. Chênh lệch tỉ trọng giữa 2 pha  C. Kích thước tiểu phân  D. Tất cả đều đúng  94. CHỌN CÂU SAI. Yêu cầu đối với chất nhũ hóa: 
  16. A. Có khả năng nhũ hoá mạnh đối với nhiều loại dược chất.  B. Bền vững, ít bị tác động của các yếu tố như pH, nhiệt độ, chất điện giải, chất háo  nước, vi khuẩn, nấm mốc...  C. Có màu sắc hoặc mùi vị riêng.  D. Không gây tương kỵ lý, hoá học với các dược chất và chất phụ hay gặp trong thuốc  95. CHỌN CÂU SAI. Phương pháp xác định kiểu nhũ tương:  A. Phương pháp pha loãng.  B. Phương pháp đo dộ dẫn điện.  C. Phương pháp nhuộm màu.  D. Phương pháp kết tụ  96. Các phương pháp điều chế hỗn dịch:  A. Phương pháp phân tán cơ học  B. Phương pháp trộn lẫn 2 pha sau khi đun nóng  C. Phương pháp ngưng kết  D. Phương pháp dùng dung môi chung  E. hương pháp keo ướt  97. Thành phần bắt buộc của hỗn dịch  A. Dược chất, chất dẫn  B. Dược chất, chất dẫn, chất gây thấm  C. Dược chất, chất gây thấm, chất bảo quản  D. Dược chất, chất gây thấm, chất ổn định  98. Nhũ tương là một hệ gồm:  A. Chất lỏng hòa tan trong một chất lỏng  B. Chất rắn hòa tan trong một chất lỏng  C. Chất lỏng phân tán đều trong một chất lỏng khác dưới dạng hạt nhỏ  D. Chất rắn phân tán đều trong một chất lỏng dưới dạng hạt nhỏ 
  17. 99. Chất tẩy rửa thường có HLB vào khoảng:  A. 7­9  B. 8­13  C. 13­15  D. 15­18  100. CHỌN CÂU SAI. Ưu điểm của dạng thuốc hỗn dịch:  A. Làm cho dược chất có tác dụng nhanh hơn.  B. Hạn chế được nhược điểm của một số dược chất mà khi hòa tan sẽ không bền vững  hoặc mùi vị khó uống.  C. Có thể chế được các dược chất rắn không hòa tan hoặc rất ít hòa tan trong các chất  dẫn thông thường dưới dạng thuốc lỏng.  D. Hạn chế tác dụng tại chỗ của các thuốc sát khuẩn muối chì trên da hoặc trên niêm  mạc nơi dùng thuốc 
nguon tai.lieu . vn