Xem mẫu

  1. Hội thảo khoa học, Ninh Bình 15-16/09/2018 MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA VÀNH VÀ ĐỒNG CẤU VÀNH TRONG TOÁN PHỔ THÔNG Đàm Văn Nhỉ Trường ĐHSP Hà Nội Tóm tắt nội dung √ Trong bài này chúng tôi sử dụng một số tính chất của vành Z[ d] để khảo sát các dạng toán liên quan đến số học và đa thức nguyên. 1 Phương pháp vành và đồng cấu Nhiều khi để giải một √ bài toán ta phải sử dụng một vành nào đó. Trong mục này chúng tôi sử dụng vành Z[ d]. Mệnh đề 1. Cho số nguyên d > 1 không là số chính phương, Khi đó √ √ (1) Tập Z[ d] = { a + b d| a,√b ∈ Z} cùng √ phép cộng √ và nhân lập √ thành một vành giao hoán với đơn vị và ánh xạ f : Z[ d] → Z[ d], a + b d 7→ a − b d, là một tự đẳng cấu (liên hợp). √ √ (2) Tập Z[ −d] = { a + ib d| a, b ∈√Z} cùng phép √ cộng và nhân √ lập thành một √ vành giao hoán với đơn vị và ánh xạ f : Z[ −d] → Z[ −d], a + ib d 7→ a − ib d, là một tự đẳng cấu (liên hợp). √ √ √ √ Với z = a + b d ∈ Z[ d] và u = a + ib d ∈ Z[ −d] ta ký hiệu N (z) = a2 − db2 , N (u) = a2 + db2 và gọi là chuẩn của z hay u. Khi đó √ √ Hệ quả 1. Với z1 , z2 , . . . , zn ∈ Z[ d] và u1 , u2 , . . . , un ∈ Z[ −d] ta luôn có hệ thức N ( z1 z2 . . . z n ) = N ( z1 ) N ( z2 ) . . . N ( z n ) N ( u1 u2 . . . u n ) = N ( u1 ) N ( u2 ) . . . N ( u n ). √ √ n Chứng minh. Giả sử zk = ak + bk d ∈ Z[ d] với k = 1, . . . , n, và viết tích ∏ ( ak + k =1 √ √ n √ √ bk d) = a + b d. Qua tự đẳng cấu liên hợp ta có ngay ∏ ( ak − bk d) = a − b d. Từ k =1 đây suy ra N (z1 z2 . . . zn ) = N (z1 ) N (z2 ) . . . N (zn ) vì n √ n √ n a2 − b2 d = ∏ ( a k + b k d ) ∏ ( a k − b k d) = ∏ (a2k − bk2 d). k =1 k =1 k =1 Tương tự, ta cũng có N (u1 u2 . . . un ) = N (u1 ) N (u2 ) . . . N (un ). 27
  2. Hội thảo khoa học, Ninh Bình 15-16/09/2018 Mệnh đề 2. Giả thiết p, q là hai số nguyên dương không có nhân tử là số chính phương với √ √ √ √ √ ( p, q) = 1. Khi đó tập Z[ p, q] = { a + b p + c q + d pq| a, b, c, d ∈ Z} cùng phép cộng √ √ √ √ và nhân lập thành một vành giao hoán với đơn vị và các ánh xạ φi : Z[ p, q] → Z[ p, q] : √ √ √ z = a + b p + c q + d pq 7→  √ √ √  φ1 (z) = a + b p + c q + d pq φ (z) = a − b√ p + c√q − d√ pq    2 √ √ √  φ3 (z) = a + b p − c q − d pq φ (z) = a − b√ p − c√q + d√ pq    4 là những tự đẳng cấu. √ √ Với z ∈ Z[ p, q], đặt N (z) = φ1 (z)φ2 (z)φ3 (z)φ4 (z). Khi đó ta có: √ √ Hệ quả 2. Với z1 , z2 ∈ Z[ p, q] có hệ thức N (z1 z2 ) = N (z1 ) N (z2 ). √ √ √ √ Chứng minh. Với z1 , z2 ∈ Z[ p, q] có z1 z2 ∈ Z[ p, q] và φi (z1 z2 ) = φi (z1 )φi (z2 ). 4 4 Vậy N (z1 z2 ) = ∏ φi (z1 ) ∏ φi (z2 ) = N (z1 ) N (z2 ). i =1 i =1 Mệnh đề 3. p, q là hai số nguyên dương không có nhân tử là số chính phương với ( p, q) = 1. √ √  √ √  √ √  √ √ Khi đó Q p, q = Q p + q . Đặc biệt ta còn có Q p, q = Q p, q . √ √ √ √  √ √  √ √  √ Chứng minh. Vì p + q ∈ Q p, q nên Q p + q ⊂ Q p, q . Đặt u = p + √ q. Khi đó ta có hệ (√ √ p+ q = u √ √ ( p + 3q) p + (q + 3p) q = u3 . √ √ √ √  √ √  √ √  Vậy p, q ∈ Q(u) và như vậy Q p + q ⊃ Q p, q . Tóm lại Q p, q = √ √ √ √ √ √ Q p + q . Dễ dàng chỉ ra Q p, q = Q p, q .     √ √ Bài toán 1. Số α = 2 + 3 là số đại số nguyên vì nó là một nghiệm của đa thức f ( x ) = x4 − 10x2 + 1 ∈ Z[ x ]. Bài toán 2. Số sin 10◦ là một số đại số trên Z vì nó là một nghiệm của đa thức f ( x ) = 8x3 − 6x + 1 ∈ Z[ x ]. √ √ Bài toán √ 3. Có hay √ không một đa thức p ( x ) ∈ Z [ x ] thỏa mãn p ( 1 + 3 ) = 2 + 3 và p(3 + 5) = 3 + 5. √ Lời giải. Hiển nhiên p( x ) − √ x có nghiệm√ là 3 + 5.√Do vậy p( x )√= ( x2 − 6x√+ 4)q( x ) + √x với q( x ) ∈√Z[ x ]. Vì √ p(1 + 3) = 2 + 3 nên 2 + 3 = q(1 + 3)( √ 2 − 4 3 ) + 1 √ + 3 hay q(1 + 3)(2 − 4 3) = 1. Lấy chuẩn hai vế, ta có 1 = 4N (q(1 + 3)) N (1 − 2 3), vô lý. Từ đây suy ra rằng, đa thức p( x ) không tồn tại. 28
  3. Hội thảo khoa học, Ninh Bình 15-16/09/2018 2 Phương trình Pell Ta chứng minh sự tồn tại nghiệm của phương trình Pell. Bài toán 4. Với số nguyên dương n, giả sử các số a1 , b1 , . . . , an , bn , a, b ∈ Z thỏa mãn quan hệ n √ √ ∏ ( ai + bi 5) = a + b 5. Khi đó i =1 n (1) ∏ ( a2i − 5bi2 ) = a2 − 5b2 . i =1 √ n √ (2) Giả sử 9 + 4 5 = an + bn 5. Ta có a2n − 5bn2 = 1. Từ đó suy ra phương trình x2 − 5y2 = 4 có nhiều vô hạn nghiệm nguyên dương x, y. √ √ √ Lời giải. (1) Xét vành giao hoán Z[ 5] = {r + s 5|r, s ∈ Z}. Đồng cấu f : Z[ 5] → √ √ √ n √ Z[ 5], r + s 5 7→ r − s 5, là một đẳng cấu. Tác động f lên hai vế f ( ∏ ( ai + bi 5)) = i =1 √ n √ √ n √ n √ f ( a + b 5) hay ∏ ( ai − bi 5) = a − b 5. Do đó ∏ ( ai + bi 5) ∏ ( ai − bi 5) = ( a + √ √ i =1 i =1 i =1 b 5)( a − b 5) = a2 − 5b2 . √  √ n √ n (2) Ta có a2n − 5bn2 = 9 + 4 5 9 − 4 5 = 1 theo (1). Đặt xn + yn 5 = an + √  √  √ bn 5 3 + 5 = (3an + 5bn ) + ( an + 3bn ) 5. Khi đó xn2 − 5y2n = ( a2n − 5bn2 )(32 − 5.12 ) = 4 với mọi n. Như thế phương trình x2 − 5y2 = 4 có nhiều vô hạn nghiệm nguyên x, y. Khi x, y là nghiệm của x2 − 5y2 = 4 thì ± x, ±y cũng là nghiệm. Do vậy x2 − 5y2 = 4 có nhiều vô hạn nghiệm nguyên dương x, y. Bài toán 5. Với bất kỳ số nguyên n > 3 đều có hai số nguyên lẻ x và y để 2n = 7x2 + y2 . √ √ √ Lời giải. Xét vành giao hoán √ Z[ −√7] = {r + is 7|r, s ∈ Z}. Chuẩn của z = r + is 7 là N (z) = r2 + 7s2 = (r + is 7)(r − is 7). Hiển nhiên N (z1 z2 ) = N (z1 ) N (z2 ), chứng minh như trong Ví dụ 4. Bằng phương pháp quy nạp theo n để chỉ ra, với bất kỳ số nguyên n > 3 đều có hai số nguyên lẻ x và y để 2n = 7x2 + y2 . Với n = 3 có 23 = 8 = 1 + 7 = 12 + 7.12 . Giả sử đã có hai số nguyên lẻ x, y để y2 + 7x2 = 2n với số nguyên n > 3. Với số nguyên n + 1 ta xét √ √ √ z1 = (y + ix 7)(1 + i 7) = (y + x − 8x ) + i ( x + y) 7 √ √ √ z2 = (y + ix 7)(1 − i 7) = (y − x + 8x ) + i ( x − y) 7. Vì x, y là số lẻ nên x = 2k + 1, y = 2h + 1. Khi đó x + y = 2(k + h + 1), y − x = 2(h − k ) và ( x + y) − (y − x ) = 4k + 2. Do đó trong hai số x + y và y − x chỉ có đúng một số chia hết cho 4. y−x y−x x − y√ Nếu x + y chia hết cho 4 thì là số nguyên lẻ. Khi đó z3 = ( + 4x ) + i 7 √ 2 √ 2 2 N (y + ix 7) N (1 − i 7) với N (z3 ) = = 2n .2 = 2n+1 . 4 y+x x+y x + y√ Nếu y − x chia hết cho 4 thì là số lẻ. Khi đó z4 = ( − 4x ) + i 7 với √ √2 2 2 N (y + ix 7) N (1 + i 7) N ( z4 ) = = 2n .2 = 2n+1 . 4 Bài toán 6. Với bất kỳ số nguyên n > 1 đều có hai số nguyên lẻ x và y để 4.3n = 11x2 + y2 . 29
  4. Hội thảo khoa học, Ninh Bình 15-16/09/2018 √ √ √ Lời giải. Xét vành giao hoán √ Z[ −11] =√{r + is 11|r, s ∈ Z}. Chuẩn của z = r + is 11 là N (z) = r2 + 11s2 = (r + is 11)(r − is 11). Hiển nhiên N (z1 z2 ) = N (z1 ) N (z2 ). Ta có một vài số cụ thể: 4.3 = 12 = 11.12 + 12 , 4.32 = 36 = 11.12 + 52 , 4.33 = 108 = 11.32 + 32 . Bằng phương pháp quy nạp theo n để chỉ ra, với bất kỳ số nguyên n > 1 đều có hai số nguyên lẻ x và y để 4.3n = 11x2 + y2 . Với n = 1 có 4.3 = 11.12 + 12 . Giả sử đã có hai số nguyên lẻ x, y để 11x2 + y2 = 4.3n với số nguyên n > 1. Với số nguyên n + 1 ta xét √ √ √ z1 = (y + ix 11)(1 + i 11) = (y + x − 12x ) + i ( x + y) 11 √ √ √ z2 = (y + ix 11)(1 − i 11) = (y − x + 12x ) + i ( x − y) 11. Vì x, y là số lẻ nên x = 2k + 1, y = 2h + 1. Khi đó x + y = 2(k + h + 1), y − x = 2(h − k ) và ( x + y) − (y − x ) = 4k + 2. Do đó trong hai số x + y và y − x chỉ có đúng một số chia hết cho 4. y−x y−x x − y√ Nếu x + y chia hết cho 4 thì là số lẻ. Khi đó z3 = ( + 6x ) + i 11 với √ 2 √ 2 2 N (y + ix 11) N (1 − i 11) N ( z3 ) = = 4.3n .3 = 4.3n+1 . 4 y+x x+y x + y√ Nếu y − x chia hết cho 4 thì là số lẻ. Khi đó z4 = ( − 6x ) + i 11 với √ 2 √ 2 2 N (y + ix 11) N (1 + i 11) N ( z4 ) = = 4.3n .3 = 4.3n+1 . Tóm lại, đã chứng minh xong 4 bài toán. n 2 Bài toán ( 7. Chứng minh rằng luôn luôn tồn tại hai số nguyên x và y để 19 = x − x lẻ và y lẻ khi n lẻ 6y2 với x lẻ và y chẵn khi n chẵn. √ √ √ Lời√giải. Xét√vành giao√hoán Z[ 6] = {r + s 6|r, s ∈ Z}. Đồng cấu √ f : Z[ √6] → Z[ 6√ ], r + s 6 7→ r − s 6, là một đẳng cấu. √ Do như vậy √ mà khi ( a√+ b 6)(c + d 6) = u + v 6 thì tác động √ f lên hai vế được ( a − b 6)(c − d 6) = u − v 6. Sử dụng kết quả này, với z = a + b 6 và đặt N (z) = a2 − 6b2 có ngay N (z1 z2 ) = N (z1 ) N (z2 ). Với n = 1 có 19 = 52 − 6.12 và 192 = 312 − 6.102 . Giả sử số nguyên n > 1 và hai số nguyên a, b để 19n = a2 − 6.b2 , trong đó a và b đều lẻ khi n lẻ; còn a lẻ và b chẵn khi n chẵn. Với n + 1 ta xét: (1) Nếu n lẻ thì có số a lẻ và số b lẻ để a2 − 6b2 = 19n . Khi đó n + 1 là số chẵn và 19n+1 = (5a + 6b)2 − 6( a + 5b)2 với 5a + 6b lẻ và a + 5b chẵn. (2) Nếu n chẵn thì có số a lẻ và số b chẵn để a2 − 6b2 = 19n . Khi đó n + 1 là số lẻ và 19n+1 = (5a + 6b)2 − 6( a + 5b)2 với 5a + 6b lẻ và a + 5b cũng lẻ. Tóm lại ta đã có điều cần chứng minh. n 2 Bài toán( 8. Chứng minh rằng luôn luôn tồn tại hai số nguyên x và y để 31 = x + x lẻ và y lẻ khi n lẻ 6y2 với x lẻ và y chẵn khi n chẵn. √ √ √ √ giao hoán√Z[ −6] = {r + is 6|r, s ∈ Z}. Đồng cấu f : Z[ √−6] → Lời√giải. Xét vành Z[√ −6], r + is √ 6 7→ r − is 6, là một đẳng cấu. Do như√vậy mà khi √ ( a + ib 6)(√ c+ id 6) = u + iv 6 thì tác động f lên hai vế được ( a − ib 6)(c − id 6) = u − iv 6. 30
  5. Hội thảo khoa học, Ninh Bình 15-16/09/2018 √ Sử dụng kết quả này, với z = a + ib 6 và đặt N (z) = a2 + 6b2 có ngay N (z1 z2 ) = N (z1 ) N (z2 ). Với n = 1 có 31 = 52 + 6.12 và 312 = 192 + 6.102 . Giả sử số nguyên n > 1 và hai số nguyên a, b để 31n = a2 + 6b2 , trong đó a và b đều lẻ khi n lẻ; còn a lẻ và b chẵn khi n chẵn. Với n + 1 ta xét: (1) Nếu n lẻ thì có số a lẻ và số b lẻ để a2 + 6b2 = 31n . Khi đó n + 1 là số chẵn và 31n+1 = (5a − 6b)2 + 6( a + 5b)2 với 5a − 6b lẻ và a + 5b chẵn. (2) Nếu n chẵn thì có số a lẻ và số b chẵn để a2 + 6b2 = 31n . Khi đó n + 1 là số lẻ và 31n+1 = (5a − 6b)2 + 6( a + 5b)2 với 5a − 6b lẻ và a + 5b cũng lẻ. Tóm lại ta đã có điều cần chứng minh. Bài toán 9. Tìm các số x, y, z, t ∈ Z thỏa mãn phương trình √ √ √ ( x + y 3)4 + (z + t 3)4 = 20 + 12 3. √ 4 √ 4 √ Lời giải. Giả sử có x, y, z, t ∈ Z thỏa mãn √ ( x + y 3) + (z + t 3) = 20 + 12 3. Sử dụng √ 4tự đẳng cấu √ liên hợp của√vành Z[ 3] cho đồng nhất thức này có mâu thuẫn ( x − 4 y 3) + (z − t 3) = 20 − 12 3 < 0. √ √ √ √ Bài toán 10. Với mỗi số nguyên dương n ta biểu diễn (1 + 2 + 3)n = an + bn 2 + cn 3 + √ bn dn dn 6 với an , bn , cn , dn ∈ N. Tìm lim , lim . n→∞ an n→∞ an √ √ √ Lời √ n giải. Sử dụng√ các tự √ đẳng cấu √ của vành Z [ 2, 3 ] cho đồng nhất thức ( 1 + 2+ 3) = an + bn 2 + cn 3 + dn 6, ta được √ √ √ √ √ x1n = (1 + 2 + 3)n = an + bn 2 + cn 3 + dn 6 √ √ √ √ √ x2n = (1 − 2 + 3)n = an − bn 2 + cn 3 − dn 6 √ √ √ √ √ x3n = (1 + 2 − 3)n = an + bn 2 − cn 3 − dn 6 √ √ √ √ √ x4n = (1 − 2 − 3)n = an − bn 2 − cn 3 + dn 6. √ bn Vậy 4an = x1n + x2n + x3n + x4n , 4 2bn = x1n − x2n + x3n − x4n . Từ đó ta có lim = n→∞ an 1 x n − x2n + x3n − x4n 1 dn 1 √ lim 1n n n n = √ , lim =√ . 2 n → ∞ x1 + x2 + x3 + x4 2 n → ∞ an 6 Bài toán 11. Giả sử dãy số ( an ), (bn ), (cn ), (dn ) được xác định như sau:   a1 = 1, b1 = 1, c1 = 1, d1 = 0    an+1 = an + 2bn + 5cn    bn+1 = an + bn + 5dn  cn+1 = an + cn + 2dn      d n + 1 = bn + c n + d n .  √ √ √ √ √ Khi đó, với mỗi số nguyên dương n có (1 + 2+ 5)n = an + bn 2 + cn 5 + dn 10 và an a2n − 10d2n chia hết cho 2n−1 . Tìm lim . n→+∞ dn 31
  6. Hội thảo khoa học, Ninh Bình 15-16/09/2018 √ √ n √ Lời√giải. Với √ mỗi số nguyên dương n ta biểu diễn (1 + 2 + 5) = An + Bn 2 + Cn 5 + Dn 10, trong đó An , Bn , Cn , D√n ∈ N. Hiển √ nhiên A1√= 1 = a1 , B1√= 1 = √b1 ,nC 1 = 1 = c1 , D1 = 0 = d1 . Từ An+1 + Bn+1 2 + Cn+1 5 + Dn+1 10 = (1 + 2 + 5) + 1 ta suy ra An+1 = an+1 , Bn+1 = bn+1 , Cn+1 = cn+1 , Dn+1 = dn+1 . √ √ √ √ n Sử dụng √ của vành Z[ 2, 5] cho đồng nhất thức (1 + 2 + 5) = √ các tự√đẳng cấu an + bn 2 + cn 5 + dn 10, ta nhận được √ √ √ √ √ (1 + 2 + 5)n = an + bn 2 + cn 5 + dn 10 √ √ √ √ √ (1 − 2 + 5)n = an − bn 2 + cn 5 − dn 10 √ √ √ √ √ (1 + 2 − 5)n = an + bn 2 − cn 5 − dn 10 √ √ √ √ √ (1 − 2 − 5)n = an − bn 2 − cn 5 + dn 10. Do đó có hai quan hệ √ √ √ √ √ 2an + 2dn 10 = (1 + 2 + 5)n + (1 − 2 − 5)n √ √ √ √ √ 2an − 2dn 10 = (1 − 2 + 5)n + (1 + 2 − 5)n . h √ √ √ √ i Vậy 4a2n − 40d2n = 2n (2 + 5)n + (2 − 5)n + (−1 + 2)n + (−1 − 2)n hay h a2n − 10d2n = 2n−1 (2n + (−1)n )(n0 ) + (2n−2 .5 + (−1)n .2)(n2 ) + · · · + +(2n−2k .5k + n i an √ (−1)n .2k )(2k ) + · · · và lim = 10. n→+∞ dn Bài toán 12. Có hay không một số nguyên dương n thỏa mãn hệ thức √ √ 2010 √ √ P= 2009 − 2008 = n − n − 1. √ √ 2010 Lời giải. Đặt r = 2008. Ta có P = r+1− r . Khai triển được: q 1005 q P = 2r + 1 − 2 r (r + 1) = a − b r (r + 1) 1005 với a, b ∈ Z. Khi đó Q = 2r + 1 + 2 r (r + 1) p p = a + b r (r + 1). Vậy a2 − b2 r (r + 1005 1005 = 1. Với n = a2 ∈ N+ có p p 1) = 2r + 1 − 2 r (r + 1) 2r + 1 + 2 r (r + 1) √ √ 2010 p √ √ b2 r (r + 1) = n − 1. Như thế  2009 − 2008 = a − b r (r + 1) = n − n − 1. Vậy, có số tự nhiên n thỏa mãn đề bài. √ √ √ Q. √ 4 2 √ α =√ 2 +√ 3 trên Bài toán√13. Xét Đa thức √ của nó là x − 10x + 1. 4 số liên hợp √tối tiểu của α là 2 + 3, − 2 − 3, − 2 + 3 và 2 − 3. Ta có N (α) = 1, Sp(α) = 0. 1 Bài toán 14. Chứng minh rằng số thực √ √ là đại số trên Z. Tìm đa thức bậc thấp 1+ 3 2+2 3 4 nhất thuộc Z[ x ] nhận nó làm nghiệm. √ √ √ √ Lời giải. Ta chỉ cần chỉ ra số α = 1 + 3 2 + 2 3 4 là đại số trên Z. Vì số 3 2 và√ 2 3 4 là đại √ số trên Z nên dễ dàng suy ra α là đại số trên Z theo Bổ đề ??. Đặt x = α − 1 = 3 2(1 + 2 3 2). Ta nhận được phương trình √ √ x3 = 2[17 + 6 2(1 + 2 2)] = 34 + 12x. 3 3 Đa thức f ( x ) = ( x − 1)3 − 12( x − 1) − 34 = x3 − 3x2 − 9x − 23 nhận α làm nghiệm. Vậy g( x ) = 23x3 + 9x2 + 3x − 1 ∈ Z[ x ] là đa thức cần tìm. 32
  7. Hội thảo khoa học, Ninh Bình 15-16/09/2018  3 + √17 n  3 − √17 n Bài toán 15. Chứng minh rằng, số + là số nguyên lẻ và phần √ 2 2 h 3 + 17 2n i nguyên là số nguyên chẵn với mọi số tự nhiên dương n. 2 √ √ √ 3 + 17 3 − 17 Lời giải. Vì số 17 là đại số trên Z nên dễ dàng suy ra x1 = và x2 = 2 2 2 n n là hai nghiệm của x − 3x − 2 = 0. Đặt an = x1 + x2 với n = 0, 1, 2, . . . . Khi đó an+2 = 3an+1 + 2an . Vì a1 = 3 nên a2 là số nguyên lẻ. Quy nạp theo n, khi an là số nguyên √ lẻ thì 3 − 17 an+1 cũng là số nguyên lẻ. Vậy an là số nguyên lẻ với mọi n. Ta lại có 0 < | | 0. Chứng minh an ∈ / Q và đều là nguyên trên Z với mọi số tự nhiên n. √ p √ √ p √ Lời giải. Vì p 5, 5 + 2 5 là nguyên trên Z nên 5 − 5 + 2 5 là nguyên trên Z. Xét √ √ √ √ x − 5 = − 5 + 2 5. Khi đópx2 − 2 5x = 2 5. Vậy ta có f ( x ) = x4 − 20x2 − 40x − 20 √ √ là đa thức tối tiểu của 5 − 5 + 2 5. Vì đa thức này không có nghiệm hữu tỷ nên a0 ∈/ Q. √ π 5−1 π  3n π  Từ sin = có a0 = tan − 1. Nếu an = tan − 1 = t − 1 thì an+1 = 10 4 20 20 a3n − 6an − 4 ( t − 1)3 − 6( t − 1) − 4 t3 − 3t2 − 3t + 1  3n +1 π  = = = tan − 1. Tóm 3a2n + 6an + 2 3( t − 1)2 + 6( t − 1) + 2 3t2 − 1 20  3n π  lại an = tan − 1 với mọi số tự nhiên n. Vì 3n là số lẻ với mọi số tự nhiên n nên 20  3n π 3n π 20 −1 = cos 3n π + i sin 3n π = cos + i sin 20 20  3n π  và ta suy ra được đa thức f ( x ) ∈ Z[ x ] nhận tan làm nghiệm. Do đó an là nguyên 20 π  3π   9π  trên Z. Vì 3 ≡ 1( mod 20) nên ta chỉ cần kiểm tra tan 4 , tan , tan = π  7π   3π  20 20 20 cot và tan = cot có là số vô tỷ hay không. Dễ dàng kiểm tra trực 20 20 20 tiếp. Bài toán 17. Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho 1999n + 2011n chia hết cho 1999n−1 + 2011n−1 . Lời giải. Đặt am = 1999m + 2011m với m = 0, 1, 2, . . . Vì 1999 và 2011 là hai nghiệm của x2 − (1999 + 2011) x + 1999.2011 = 0 nên ta có hệ thức am = (1999 + 2011) am−1 − 1999.2011am−2 với mọi số nguyên m > 2. Với n = 1 có a1 chia hết cho a0 . Nếu n > 1 thì do an−1 nguyên tố cùng nhau dối với 1999 và 2011 nên khi an mà chia hết cho an−1 thì an−2 cũng phải chia hết cho an−1 : nhưng điều này không thể vì an−2 < an−1 . 33
  8. Hội thảo khoa học, Ninh Bình 15-16/09/2018 Tài liệu [1] Nuyên Văn Mậu, Đa thức đại số và phân thức hữu tỉ, Nhà xuất bản Giáo dục 2002. [2] T. T. Nam, Đ. V. Nhỉ, L. B. Thắng, Một số ứng dụng của Đại số hiện đại vào giải Toán sơ cấp, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 2015. [3] Đàm Văn Nhỉ,..., Đa thức - Chuỗi và Chuyên đề nâng cao, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông 2017. 34
nguon tai.lieu . vn