Xem mẫu

  1. Khí quyển và hải dương Một chiếc bánh 5 tầng Ở dạng hiện tại, bầu khí quyển hoạt động phần lớn giống như mái kính của nhà kính. Nó làm giảm đi sự thay đổi về nhiệt độ giữa ngày và đêm, giữa mùa hè và mùa đông. Các tia nhiệt của Mặt trời xâm nhập vào bầu không khí và làm ấm bề mặt Trái đất vào ban ngày. Bầu khí quyển phía trên giữ lại lượng nhiệt này để nó có thể thoát vào không gian chậm hơn, làm dịu đi cái lạnh vào ban đêm. Bầu khí quyển bảo vệ sự sống trên Trái đất khỏi một trận mưa thiên thạch. Người ta ước tính có hơn 100.000 phân tử như vậy va chạm vào bầu khí quyển của Trái đất cứ mỗi 24 giờ. Nhưng sự va chạm của bầu khí quyển làm giảm đi tất cả nhưng đặc biệt là lượng khí và bụi trước khi chúng chạm đến mặt đất. Bầu khí quyển cũng làm chệch hướng của nhiều loại bức xạ khác nhau và những phân tử tích điện từ Mặt trời. Nhờ bầu khí quyển mà sự sống trên Trái đất trải qua mưa, gió, mây và các loại thời tiết khác, cũng như là màu sắc của bình minh và hoàng hôn, cầu vồng, và những ánh ban mai hay ánh sáng địa cực đẹp rực rỡ. Hỗn hợp khí Bầu khí quyển ngày nay gồm có phần lớn là khí nitơ (78%) và khí oxy (21%). Những loại khí khác gồm có argon (0,9%), carbon dioxide (0,04%), và một lượng nhỏ neon, hydro, heli, ozone, methane và nitrous oxide. Lượng hơi nước trong không khí cực kỳ khác nhau, phụ thuộc vào địa điểm và thời gian đo lường. Lượng oxy trong không khí cần thiết cho các quá trình hô hấp và trao đổi chất, những quá trình mà con người và những loài động vật khác nhận lấy năng lượng
  2. Khí quyển và hải dương cần có để duy trì sự sống. Oxy cũng là một yếu tố cần thiết cho nhiều quá trình vật lý, như sự đốt cháy. Khí nitơ, cũng đóng một vai trò quan trọng trong quá trình hô hấp và vô số các quá trình sinh học và lý học khác. Carbon dioxide góp một phần nhỏ, nhưng quan trọng vào bầu khí quyển. Thực vật sử dụng nó trong quá trình quang hợp, trong quá trình đó chúng sản xuất ra cả năng lượng và oxy. Ngược lại, động vật hấp thu oxy và phóng thích carbon dioxide như một sản phẩm thải. Tỉ lệ carbon dioxide trong không khí khác nhau tùy theo th ời gian và địa điểm. Tia chớp dường như làm tăng thêm sự tập trung của lượng carbon dioxide trong vùng. Tổng thể tích của carbon dioxide trong khí quy ển tăng lên ổn định trong nhiều thế kỷ qua, có lẽ là do sự tăng lên trong việc đốt nhiên liệiu hóa thạch. Nằm ở trung tâm trên trái đất khoảng 25km là một lớp oxy “được tăng nạp” gọi là ozone. Mỗi phân tử của tầng ozone đều chứa ba nguyên tử oxy thay vì hai nguyên tử trong một phân tử oxy thông thường. Tầng ozone hấp thụ một lượng lớn nhiệt bức xạ của mặt trời, và do đó làm ấm bầu khí quyển bên dưới và bảo vệ sự sống khỏi những tác động phá hủy của bức xạ nhiệt. Sự suy yếu của tầng ozone do các chất gây ô nhiễm của con người tạo ra là mối quan tâm lớn ngày nay, và nổi lên như là một lĩnh vực nghiên cứu khoa học quan trọng. Thượng tầng khí quyển là một tầng cực nóng của bầu khí quyển có độ cao từ 80 đến 400km. Nó hoàn toàn khác với các tầng khí quyển khác. Khí ozone, carbon dioxide và hơi nước gần như là không có. Độ dày tổng thể của thượng tầng khí quyển cực thấp, không bằng 1/1.000.000 độ dày của không khí tại mặt đất.
  3. Khí quyển và hải dương Không khí loãng trong thượng tầng khí quyển vẫn đủ dày để đốt trụi các sao băng bay nhanh. Những vệt cháy của sao băng được quan sát tại những nơi có độ cao 300km. Năng lượng bức xạ cực đại từ không trung có xu hướng phá vỡ các lớp khí của thượng tầng khí quyển thành những nguyên tử riêng lẻ và phân tử tích điện của chúng. Các phân tử tự do của điện âm, hay điện tử, đặc biệt có nhiều và tăng dần theo độ cao. Có ba vùng bị ion hóa riêng biệt trong thượng tầng của khí quyển - tầng E, F1 và F2. Tầng E, chủ yếu là do các tia mặt trời gây ra, nằm bên trên Trái đất khoảng từ 90 đến 120km. Nó chứa chủ yếu là khí nitơ và oxy. Tầng D nằm phía trên, tại những độ cao thay đổi lên tới 300km, chủ yếu hình thành từ các tia cực tím của mặt trời. Các nguyên tử oxy chiếm ưu thế trong tầng F1, ion nitơ thì trội hơn trong tầng F2. Các lớp của thượng tầng khí quyển rất quan trọng đối với các phương tiện liên lạc do chúng bức xạ các sóng radio ngược về hướng Trái đất, cho phép truyền tín hiệu liên lạc khắp thế giới. Khi mặt trời lóe sáng và vệt đen cực đại của mặt trời hoạt động, sự ion hóa của bầu khí quyển tăng lên, đôi khi là cho thấy rằng sóng radio bị hấp thụ hơn là bị bức xạ, và sự thông tin liên lạc qua sóng radio dao động. Nhiệt độ tăng lên đến mức cực đại tại thượng tầng khí quyển. Từ mức thấp -900C tại độ cao 80km, nhiệt độ tăng lên đến vài ngàn độ tại độ cao 500km và tại những độ cao cao hơn. Nếu không phải là tất cả thì một phần lớn nhiệt độ cực đại này là do nguồn năng lượng dữ dội của mặt trời và những loại bức xạ khác chiếu dữ dội xuống bầu khí quyển từ không gian. Các loại khí của thượng tầng khí quyển không trơ, nhưng lại di chuyển lúc đều lúc không đều. Sự vận động của các loại khí bị ion hóa sinh ra điện, chia sẻ dòng điện và gió của mình cho thượng tầng khí quyển. Mặt trời và Mặt Trăng, qua lực kéo trọng trường của chúng, gây ra những vận động tuần hoàn trong bầu khí quyển,
  4. Khí quyển và hải dương nhiều như những gì chúng gây ra trong đại dương. Các dòng nhiệt quyển mặt trời rất lớn, có lẽ sâu hơn 1,6km. Chúng gây ra những dòng điện cực lớn, tạo ra những dao động hàng ngày trong từ trường của Trái đất. Các dòng không khí điện từ cả bán cầu Bắc và Nam di chuyển về hướng xích đạo từ của Trái đất, không hoàn toàn trùng với đường xích đạo địa lý. Ở đó, chúng hợp nhất và hình thành cái gọi là tia điện, một dòng chảy về hướng đông nằm trên Trái đất khoảng 100km. Cực quang là nét đặc trưng đặc biệt của tầng khí quyển phía trên. Những biểu hiện phát quang đẹp đẽ này xuất hiện phổ biến nhất như những màn ánh sáng nhiều màu sắc trên bầu trời ban đêm. Điển hình, cực quang xuất hiện nhiều nhất trên khắp và gần các vùng cực, đặc biệt là quanh vĩ độ 67 độ bắc và nam. (Xem mục “Cực quang”). Sự phát quang yếu ớt của ánh không khí cũng có thể được nhìn thấy tại thượng tầng khí quyển. Quyển ngoài, vân ngoài cùng của khí quyển, mở rộng lên trên từ một độ cao khoảng 400km; nó chứa chủ yếu là hydro. Không có những phân tử nặng hơn ngăn cản, các tia cực tím tràn ngập những vùng bên trên của bầu khí quyển mà nó có thể chạm tới. Đôi khi một tia sáng yếu ớt có thể được nhìn thấy phát ra từ quyển ngoài. Được biết như là ánh sáng hoàng đới, hay ánh sáng đối nghịch, tia sáng phát ra từ ánh mặt trời bị bức xạ ra ngoài vô số các phân tử bụi thiên thạch - lớp bụi di chuyển thành quầng gần Trái đất. Không khí loãng của quyển ngoài hòa vào không gian bên ngoài khi các phân tử của không khí ngày càng hiếm hơn. Giới hạn trên của quyển ngoài nhìn chung là khoảng 800km, mặc dù không có ranh giới rõ ràng nào.
  5. Khí quyển và hải dương Nghiên cứu bầu khí quyển Thượng tầng khí quyển là một tầng cực nóng của bầu khí quyển có độ cao từ 80 đến 400km. Nó hoàn toàn khác với các tầng khí quyển khác. Khí ozone, carbon dioxide và hơi nước gần như là không có. Độ dày tổng thể của thượng tầng khí quyển cực thấp, không bằng 1/1.000.000 độ dày của không khí tại mặt đất. Không khí loãng trong thượng tầng khí quyển vẫn đủ dày để đốt trụi các sao băng bay nhanh. Những vệt cháy của sao băng được quan sát tại những nơi có độ cao 300km. Năng lượng bức xạ cực đại từ không trung có xu hướng phá vỡ các lớp khí của thượng tầng khí quyển thành những nguyên tử riêng lẻ và phân tử tích điện của chúng. Các phân tử tự do của điện âm, hay điện tử, đặc biệt có nhiều và tăng dần theo độ cao. Có ba vùng bị ion hóa riêng biệt trong thượng tầng của khí quyển - tầng E, F1 và F2. Tầng E, chủ yếu là do các tia mặt trời gây ra, nằm bên trên Trái đất khoảng từ 90 đến 120km. Nó chứa chủ yếu là khí nitơ và oxy. Tầng D nằm phía trên, tại những độ cao thay đổi lên tới 300km, chủ yếu hình thành từ các tia cực tím của mặt trời. Các nguyên tử oxy chiếm ưu thế trong tầng F1, ion nitơ thì trội hơn trong tầng F2. Các lớp của thượng tầng khí quyển rất quan trọng đối với các phương tiện liên lạc do chúng bức xạ các sóng radio ngược về hướng Trái đất, cho phép truyền tín hiệu liên lạc khắp thế giới. Khi mặt trời lóe sáng và vệt đen cực đại của mặt trời hoạt động, sự ion hóa của bầu khí quyển tăng lên, đôi khi là cho thấy rằng sóng radio bị hấp thụ hơn là bị bức xạ, và sự thông tin liên lạc qua sóng radio dao động.
  6. Khí quyển và hải dương Nhiệt độ tăng lên đến mức cực đại tại thượng tầng khí quyển. Từ mức thấp -900C tại độ cao 80km, nhiệt độ tăng lên đến vài ngàn độ tại độ cao 500km và tại những độ cao cao hơn. Nếu không phải là tất cả thì một phần lớn nhiệt độ cực đại này là do nguồn năng lượng dữ dội của mặt trời và những loại bức xạ khác chiếu dữ dội xuống bầu khí quyển từ không gian. Các loại khí của thượng tầng khí quyển không trơ, nhưng lại di chuyển lúc đều lúc không đều. Sự vận động của các loại khí bị ion hóa sinh ra điện, chia sẻ dòng điện và gió của mình cho thượng tầng khí quyển. Mặt trời và Mặt Trăng, qua lực kéo trọng trường của chúng, gây ra những vận động tuần hoàn trong bầu khí quyển, nhiều như những gì chúng gây ra trong đại dương. Các dòng nhiệt quyển mặt trời rất lớn, có lẽ sâu hơn 1,6km. Chúng gây ra những dòng điện cực lớn, tạo ra những dao động hàng ngày trong từ trường của Trái đất. Các dòng không khí điện từ cả bán cầu Bắc và Nam di chuyển về hướng xích đạo từ của Trái đất, không hoàn toàn trùng với đường xích đạo địa lý. Ở đó, chúng hợp nhất và hình thành cái gọi là tia điện, một dòng chảy về hướng đông nằm trên Trái đất khoảng 100km. Cực quang là nét đặc trưng đặc biệt của tầng khí quyển phía trên. Những biểu hiện phát quang đẹp đẽ này xuất hiện phổ biến nhất như những màn ánh sáng nhiều màu sắc trên bầu trời ban đêm. Điển hình, cực quang xuất hiện nhiều nhất trên khắp và gần các vùng cực, đặc biệt là quanh vĩ độ 67 độ bắc và nam. (Xem mục “Cực quang”). Sự phát quang yếu ớt của ánh không khí cũng có thể được nhìn thấy tại thượng tầng khí quyển. Quyển ngoài, vân ngoài cùng của khí quyển, mở rộng lên trên từ một độ cao khoảng 400km; nó chứa chủ yếu là hydro. Không có những phân tử nặng hơn ngăn cản, các tia cực tím tràn ngập những vùng bên trên của bầu khí quyển mà nó có thể chạm tới. Đôi khi một tia sáng yếu ớt có thể được nhìn thấy phát ra từ
  7. Khí quyển và hải dương quyển ngoài. Được biết như là ánh sáng hoàng đới, hay ánh sáng đối nghịch, tia sáng phát ra từ ánh mặt trời bị bức xạ ra ngoài vô số các phân tử bụi thiên thạch - lớp bụi di chuyển thành quầng gần Trái đất. Không khí loãng của quyển ngoài hòa vào không gian bên ngoài khi các phân tử của không khí ngày càng hiếm hơn. Giới hạn trên của quyển ngoài nhìn chung là khoảng 800km, mặc dù không có ranh giới rõ ràng nào.
  8. Khí quyển và hải dương Hiệu ứng nhà kính Hoạt động của con người cũng có khả năng thay đổi khí hậu theo nhiều cách. Sau hai thế kỷ qua, sự đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (dầu, than và khí thiên nhiên) đã tạo ra một sự tăng dần ổn định lượng khí carbon dioxide trong bầu khí quyển. Giống như hơi nước, carbon dioxide cùng các loại khí khác hấp thụ và giữ nhiệt dưới dạng một loại lớp phủ khắp thế giới. Hiện tượng này được gọi với thuật ngữ hiệu ứng nhà kính do các chất khí hoạt động giống như lớp kính giữ nhiệt của nhà kính. Tuy các chất khí nhà kính quan trọng trong việc giữ cho thế giới không bị đóng băng nhưng một sự tăng lên rõ rệt có thể báo hiệu rắc rối lớn. Nhiệt độ thế giới tăng lên đáng kể sẽ khiến cho băng cực tan ra. Theo đó mực nước biển, sự ngập lụt của các vùng ven biển và những thay đổi lớn trong kiểu hình khí hậu toàn cầu sẽ tăng lên rõ rệt. Người ta dự đoán rằng những thay đổi thời tiết này có thể gây ra hạn hán trên diện rộng và sự mở rộng sa mạc trên thế giới. Sự ấm lên toàn cầu có sẵn sàng bắt đầu hay không vẫn là một vấn đề tranh cãi. Nhưng các nhà khoa học nhận thấy rằng họ không hiểu biết đủ về những tác động phức tạp của bất cứ thay đổi lớn nào trong bầu khí quyển. Cần phải nghiên cứu nhiều hơn. Cực quang Đối với những người Viking, những ánh sáng lung linh của đêm mùa đông là những bức xạ ánh sáng từ những cái khiên của các chiến binh đã chết phản chiếu lên thiên đường. Đối với người Inuit (người Eskimo) thì chúng là những linh hồn nhảy múa - những linh hồn có thể được gọi ra bằng cách huýt sáo.
  9. Khí quyển và hải dương Thực vậy, con người cổ xưa ở khắp nơi đã dựng lên những câu chuyện thần thoại giải thích cho những hiện tượng nhiều màu sắc này. Các cực quang, hay ánh sáng cực, cũng được miêu tả như một ánh sáng của ngọn đuốc chiếu sáng trên đôi cánh thiên thần, hay nôm na là ánh trăng phản chiếu trên băng sông băng. Nhưng thực sự thì cực quang là những biểu hiện của ánh sáng khí quyển được tạo ra khi các phân tử tích điện từ Mặt trời va chạm với bầu khí quyển của Trái đất, đáng kể nhất là tại các vùng cực. Nhìn chung thì chúng được gọi là Bắc Cực quang, hay ánh sáng phương bắc, khi chúng xuất hiện gần Cực Bắc. Những ánh sáng gần Nam Cực gọi bằng cái tên Nam Cực quang, hay ánh sáng phương nam. Trong thần thoại của người La Mã, Cực Quang là vị thần bình minh. Đúng như cái tên của chúng, các cực quang thường giống với những tia sáng đầy màu sắc đầu tiên của Mặt trời vào buổi sáng. Nhưng khác với bình minh, các cực quang đẹp nhất vào ban đêm, lung linh và dập dờn trên bầu trời. Trái đất không phải là hành tinh duy nhất may mắn có những hiện tượng này. Sao Mộc có một cực quang tỏa sáng rực rỡ ngang qua cực bắc của nó, và Sao thổ cũng có thể có. Ánh sáng dị thường Khi xảy ra quang cực, một hình ảnh về nó đáng giá ngàn lời, nhưng có mặt ở đó thì lại đáng một triệu. Xét cho cùng thì cực quang là tất cả những gì thuộc về vận động: những ánh sáng nhiều màu sắc nhảy múa trên bầu trời, thay đổi từ một màn lung linh đến một viên pháo bùng nổ rồi một nhà thầy tu đạo Hồi xoay tròn trong trang phục xanh, đỏ và tím. Khi nhìn từ vị trí gần các cực, các cực quang có thể xuất hiện đủ gần để chạm tới. Trong thực tế, chúng thường lủng lẳng không thấp hơn 105km bên trên bề mặt Trái đất và có thể cao tới 965km. “Những tấm màn ánh sáng” của chúng hiếm khi
  10. Khí quyển và hải dương dày hơn vài chục mét, nhưng chúng có thể trải dài ngang quanh bầu trời trong hàng ngàn km. Các quang cực trước tiên có thể thấy được vào buổi chiều sớm, thường xuất hiện như một cung ánh sáng đều đặn trên bầu trời. Khi màn đêm buông xuống dày hơn, những ánh sáng này có thể tăng tốc độ và độ sáng. Các màn ánh sáng có thể vụt tới vụt lui với một tốc độ hàng trăm km một giờ, độ sáng tăng lên gấp một ngàn lần chỉ trong chốc lát. Các phi hành gia chứng minh cho sự thật rằng các cực quang đều đáng sợ như nhau khi được nhìn từ không gian - xuất hiện dưới dạng hình trái xoan rộng 4.000km nằm ở trung tâm các cực từ của Trái đất. Thực vậy, các phi hành gia khi đứng đúng vị trí có thể nhìn thấy cả hai hướng của cực quang cùng một lúc. Họ mô tả chúng như là hai “quầng lửa” lơ lửng trên các điểm cực của trái đất. Ở đây trên Trái đất, có nhiều người nhìn thấy ánh sáng phương bắc hơn là tại phương nam, đơn giản bởi vì những vùng xa phía bắc đông dân cư hơn là vùng cực nam. Mặc dù các cực quang có xu hướng xuất hiện trên khắp cả hai cực cùng một lúc, nhưng chỉ có thể nhìn thấy rõ chúng trên cực bị bóng đêm bao phủ. Do các vùng cực có 24 giờ ban đêm trong suốt phần lớn mùa đông, nên mùa đông là mùa ngắm cực quang.
  11. Khí quyển và hải dương Lỗ hổng tầng Ozone - Hoạt động của con người cũng có khả năng thay đổi khí hậu theo nhiều cách. Sau hai thế kỷ qua, sự đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (dầu, than và khí thiên nhiên) đã tạo ra một sự tăng dần ổn định lượng khí carbon dioxide trong bầu khí quyển. Giống như hơi nước, carbon dioxide cùng các loại khí khác hấp thụ và giữ nhiệt dưới dạng một loại lớp phủ khắp thế giới. Hiện tượng này được gọi với thuật ngữ hiệu ứng nhà kính do các chất khí hoạt động giống như lớp kính giữ nhiệt của nhà kính. Tuy các chất khí nhà kính quan trọng trong việc giữ cho thế giới không bị đóng băng nhưng một sự tăng lên rõ rệt có thể báo hiệu rắc rối lớn. Nhiệt độ thế giới tăng lên đáng kể sẽ khiến cho băng cực tan ra. Theo đó mực nước biển, sự ngập lụt của các vùng ven biển và những thay đổi lớn trong kiểu hình khí hậu toàn cầu sẽ tăng lên rõ rệt. Người ta dự đoán rằng những thay đổi thời tiết này có thể gây ra hạn hán trên diện rộng và sự mở rộng sa mạc trên thế giới. Sự ấm lên toàn cầu có sẵn sàng bắt đầu hay không vẫn là một vấn đề tranh cãi. Nhưng các nhà khoa học nhận thấy rằng họ không hiểu biết đủ về những tác động phức tạp của bất cứ thay đổi lớn nào trong bầu khí quyển. Cần phải nghiên cứu nhiều hơn. Cực quang Đối với những người Viking, những ánh sáng lung linh của đêm mùa đông là những bức xạ ánh sáng từ những cái khiên của các chiến binh đã chết phản chiếu lên thiên đường. Đối với người Inuit (người Eskimo) thì chúng là những linh hồn nhảy múa - những linh hồn có thể được gọi ra bằng cách huýt sáo.
  12. Khí quyển và hải dương Thực vậy, con người cổ xưa ở khắp nơi đã dựng lên những câu chuyện thần thoại giải thích cho những hiện tượng nhiều màu sắc này. Các cực quang, hay ánh sáng cực, cũng được miêu tả như một ánh sáng của ngọn đuốc chiếu sáng trên đôi cánh thiên thần, hay nôm na là ánh trăng phản chiếu trên băng sông băng. Nhưng thực sự thì cực quang là những biểu hiện của ánh sáng khí quyển được tạo ra khi các phân tử tích điện từ Mặt trời va chạm với bầu khí quyển của Trái đất, đáng kể nhất là tại các vùng cực. Nhìn chung thì chúng được gọi là Bắc Cực quang, hay ánh sáng phương bắc, khi chúng xuất hiện gần Cực Bắc. Những ánh sáng gần Nam Cực gọi bằng cái tên Nam Cực quang, hay ánh sáng phương nam. Trong thần thoại của người La Mã, Cực Quang là vị thần bình minh. Đúng như cái tên của chúng, các cực quang thường giống với những tia sáng đầy màu sắc đầu tiên của Mặt trời vào buổi sáng. Nhưng khác với bình minh, các cực quang đẹp nhất vào ban đêm, lung linh và dập dờn trên bầu trời. Trái đất không phải là hành tinh duy nhất may mắn có những hiện tượng này. Sao Mộc có một cực quang tỏa sáng rực rỡ ngang qua cực bắc của nó, và Sao thổ cũng có thể có. Ánh sáng dị thường Khi xảy ra quang cực, một hình ảnh về nó đáng giá ngàn lời, nhưng có mặt ở đó thì lại đáng một triệu. Xét cho cùng thì cực quang là tất cả những gì thuộc về vận động: những ánh sáng nhiều màu sắc nhảy múa trên bầu trời, thay đổi từ một màn lung linh đến một viên pháo bùng nổ rồi một nhà thầy tu đạo Hồi xoay tròn trong trang phục xanh, đỏ và tím. Khi nhìn từ vị trí gần các cực, các cực quang có thể xuất hiện đủ gần để chạm tới. Trong thực tế, chúng thường lủng lẳng không thấp hơn 105km bên trên bề mặt Trái đất và có thể cao tới 965km. “Những tấm màn ánh sáng” của chúng hiếm khi
  13. Khí quyển và hải dương dày hơn vài chục mét, nhưng chúng có thể trải dài ngang quanh bầu trời trong hàng ngàn km. Các quang cực trước tiên có thể thấy được vào buổi chiều sớm, thường xuất hiện như một cung ánh sáng đều đặn trên bầu trời. Khi màn đêm buông xuống dày hơn, những ánh sáng này có thể tăng tốc độ và độ sáng. Các màn ánh sáng có thể vụt tới vụt lui với một tốc độ hàng trăm km một giờ, độ sáng tăng lên gấp một ngàn lần chỉ trong chốc lát. Các phi hành gia chứng minh cho sự thật rằng các cực quang đều đáng sợ như nhau khi được nhìn từ không gian - xuất hiện dưới dạng hình trái xoan rộng 4.000km nằm ở trung tâm các cực từ của Trái đất. Thực vậy, các phi hành gia khi đứng đúng vị trí có thể nhìn thấy cả hai hướng của cực quang cùng một lúc. Họ mô tả chúng như là hai “quầng lửa” lơ lửng trên các điểm cực của trái đất. Ở đây trên Trái đất, có nhiều người nhìn thấy ánh sáng phương bắc hơn là tại phương nam, đơn giản bởi vì những vùng xa phía bắc đông dân cư hơn là vùng cực nam. Mặc dù các cực quang có xu hướng xuất hiện trên khắp cả hai cực cùng một lúc, nhưng chỉ có thể nhìn thấy rõ chúng trên cực bị bóng đêm bao phủ. Do các vùng cực có 24 giờ ban đêm trong suốt phần lớn mùa đông, nên mùa đông là mùa ngắm cực quang.
nguon tai.lieu . vn