Xem mẫu

  1. HIỆN TƯỢNG PHONG HÓA ĐẤT ĐÁ Khái niệm Phong hóa đất đá là hiện tượng biến đổi, phá hủy tại chỗ đất đá ở phần trên cùng của vỏ Trái đất do các tác nhân bên ngoài (không khí, nước, sự biến đổi nhiệt độ và hoạt động của sinh vật) làm đất đá thay đổi thành phần, cấu trúc và trạng thái (thường cũng suy giảm tính chất xây dựng).
  2. Các tác nhân phong hóa  Nước và chất hòa tan trong nước,  Không khí (đặc biệt là oxi)  Sự thay đổi nhiệt độ  Các quá trình kết tinh  Do sinh vật
  3. I. Các kiểu phong hóa Theo tác nhân gây ra phong hóa và đặc điểm biến đổi đá gốc:  Phong hóa vật lý  Phong hóa hóa học  Phong hóa sinh vật
  4. 1. Phong hóa vật lý  Là sự phá huỷ đất đá dưới tác động vật lý, đá bị vỡ vụn nhưng không thay đổi thành phần hoá học và khoáng vật.  Chủ yếu do dao động nhiệt độ, nước đóng băng hoặc tan chảy, muối kết tinh trong các khe nứt của đá.
  5. 1. Phong hóa vật lý Dưới tác dụng vật lý dao động to quá trình muối kết quá trình tẩm đóng băng tinh ướt, khô đi Đá bị phá hủy, phân vụn Không bị thay đổi thành phần hóa học, khoáng vật
  6. 2. Phong hóa hóa học  Là quá trình phá hủy đất đá do tác dụng hoá học giữa các khoáng vật của đất đá với nước, không khí, các chất hóa học chứa trong nước. Đất đá bị biến đổi về thành phần khoáng vật và hoá học.  Các hình thức:  Hòa tan  Ôxy hóa  Thủy phân  Thủy hóa
  7. 2. Phong hóa hóa học Tác dụng hóa học: khí, nước, các chất hóa học Hòa tan ô xy hóa thủy phân thủy hóa biến đổi đá: Thành phần khoáng vật và hóa học biến đổi
  8. Tác dụng hòa tan Nước có tính xâm thực: CO2, axit... hòa tan (rửa trôi) các khoáng vật dễ hoà tan CaCO 3 + H 2 O + CO 2 ↔ Ca (HCO 3 ) 2
  9. Tác dụng ô xy hóa Phản ứng ô xy hóa làm thay đổi thành phần hóa học của nhiều loại khoáng vật thuộc tạo thành các ôxit FeS2 + nO 2 + nH 2 O → H 2SO 4 + FeSO 4 Pyrit FeSO 4 → Fe 2 ( SO 4 ) 3 → Fe 2 O 3 .nH 2 O Limonit
  10. Tác dụng thủy phân Khoáng vật (lớp silicat, alumosilicat) dưới tác dụng phân giải của nước  thành khoáng vật mới K[ AlSi3O8 ] + CO 2 + nH 2 O → Al4 ( OH ) 8 [ Si 4 O10 ] + SiO 2 nH 2 O + K 2 CO 3 Orthorlas Kaolinit Opal Potat cường độ thấp hơn, ổn định với phong hóa hơn
  11. Tác dụng thủy hóa Khoáng vật hấp thụ nước  khoáng vật mới CaSO 4 + 2H 2 O = CaSO 4 .2H 2 O Thạch cao Thạch cao khan
  12. 3. Phong hóa sinh vật Phong hóa hóa học Do thế giới sinh vật Phong hóa vật lý
  13. III. Tầng tàn tích và các đặc điểm ĐCCT của nó  Tầng tàn tích: do quá trình phong hóa, đá bị biến đổi thành đất, sau khi hình thành chưa bị di rời mà nằm tại chỗ trên mặt đá gốc.  Vỏ phong hóa: càng xuống sâu, mức độ phong hóa càng yếu  hình thành các tầng tàn tích (phân đới)
  14. III. Tầng tàn tích và các  đặc điểm ĐCCT của nó Đá mác ma Đá trầm tích 1. Đới thổ nhưỡng 2. Đới vỡ mịn 3. Đới vỡ dăm 4. Đới dạng khối 5. Đới nguyên thể
  15. Một vài hình ảnh ví dụ
  16. IV. Nghiên cứu và xử lý phong hoá trong xây dựng 1. Những vấn đề cần nghiên cứu  Mức độ phong hóa γ ph Dùng hệ số phong hoá kph  k ph = γ dg kph =1 ® kh«ng bÞ phong ho¸ ¸ kph =1 - 0,9® phong ho¸ nhÑ ¸ kph =0,9 - 0,8 ® phong ho¸ võa ¸ kph < 0,8 ® phong ho¸ m¹nh ¸  Tốc độ phong hóa: dựa vào bề dày, mức độ biến  đổi, thời gian.  Tác nhân gây phong hóa
  17. IV. Nghiên cứu và xử lý phong hoá trong xây dựng 2. Các biện pháp xử lý hiện tượng phong hoá  Chọn địa điểm xây dựng  Bóc bỏ toàn bộ hoặc một phần tầng phong hóa  Bảo vệ đất đá khỏi các tác nhân phong hóa bằng cách che phủ bằng VL chống phong hoá.  Cải tạo tầng phong hóa bằng các biện pháp: phun xi măng, phun dung dịch sét…  Trung hòa các nhân tố gây phong hóa
nguon tai.lieu . vn