Xem mẫu

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 HAI PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNH CƠ HỌC CỦA GỐI CAO SU CÓ ĐỘ CẢN CAO Nguyễn Anh Dũng1, Trần Duy Hùng2 1 Trường Đại học Thủy lợi, email:dung.kcct@tlu.edu.vn 2 Công ty TNHH MTV Thiết kế Nam Việt 1. GIỚI THIỆU mẫu này được đặt vào hệ thống gia tải chuyển động như Hình 2, hệ thống này được Gối cao su có độ cản cao được sử dụng rất nối với hệ thống máy tính điều khiển tự động. phổ biến làm giải pháp cách chấn trong các Kích thước và đặc tính của thí nghiệm công trình xây dựng như cầu và nhà cao tầng nguyên mẫu được cho trong Bảng 1. tại Nhật Bản, đặc biệt sau trận động đất Kobe 1995. Tại Việt Nam gối cách chấn cao su cũng đang được sử dụng rộng rãi trong các dự án cầu và đường trên cao, đặc biệt các dự án vay vốn ODA của Nhật Bản. Cầu Nhật Tân hoàn thành năm 2011 đã sử dụng gối cao su có độ cản cao (HDRB). Các công trình đường sắt trên cao đang xây dựng tại thành phố Hồ Chí Minh cũng sử dụng công nghệ cách chấn này. Các gối cách chấn được cung cấp cho các dự án này bởi công ty Kawakin Nhật Bản. Công ty này đã có trụ sở văn phòng đại diện Hình 1. Mẫu thí nghiệm nguyên mẫu [1] tại Hà Nội và có nhà máy ở Hưng Yên. Trong quy trình thiết kế, việc tiến hành thí nghiệm trên nguyên mẫu gối cao su (Bearing tests) để xác định các tham số của các mô hình mô phỏng gối cao su là bước làm bắt buộc. Việc tiến hành thí nghiệm trên nguyên mẫu này có chi phí khá lớn. Vì vậy để tìm một giải pháp thay thế, bài báo này sẽ tiến hành so sánh các kết quả thí nghiệm được thực hiện trên nguyên mẫu gối cao su với thí nghiệm trên Hình 2. Máy thí nghiệm nguyên mẫu một mẫu vật liệu cao su nhỏ (gọi là Lap shear tests). Các kết quả so sánh sẽ thể hiện sự phù Bảng 1. Tham số thí nghiệm nguyên mẫu hợp của phương pháp thí nghiệm mới với chi Tham số Giá trị phí và thiết bị thấp hơn, đơn giản hơn. Tiết diện ngang A(mm2) 240240 2. PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM Số lớp cao su 6 Chiều dày 1 lớp cao su (mm) 5 Theo phương pháp thí nghiệm nguyên mẫu thông thường, các mẫu thí nghiệm được chế Chiều dày một lớp thép (mm) 2.3 tạo theo ISO 2005 [1] như Hình 1. Sau đó các Mô đun cắt danh nghĩa (MPa) 1.2 139
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 Trong khi đó mẫu thí nghiệm theo phương Sơ đồ chất tải của thí nghiệm MSR test; pháp thí nghiệm vật liệu chỉ bao gồm 2 SR test; CS test tương tự như trong [2], do miếng cao su có kích thước 425 (mm) được khuôn khổ có hạn, bài báo chỉ trình bày so dán giữa 3 thanh thép có tiết diện 1025 sánh kết quả thí nghiệm của hai phương pháp (mm) như Hình 3. Máy thí nghiệm và hệ này ở phần tiếp theo. thống máy tính đi kèm của phương pháp thí nghiệm này được thể hiện trong Hình 4. 3. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Hình 5 thể hiện trạng thái cân bằng thu được từ thí nghiệm nguyên mẫu (Bearing test) và thí nghiệm vật liệu (Lap shear test) gần như không có sự khác biệt giữa hai phương pháp thí nghiệm. Hình 3. Mẫu thí nghiệm nguyên mẫu Hình 5. Trạng thái cân bằng thu được từ thí nghiệm MSR test Hình 4. Máy thí nghiệm vật liệu Trong nghiên cứu này có ba loại thí nghiệm được tiến hành theo hai phương pháp thí nghiệm nói tới phía trên. Ba loại thí nghiệm gồm: Thí nghiệm chùng ứng suất nhiều bước (MSR test) để tìm trạng thái cân bằng của HDRB; Thí nghiệm chùng ứng suất đơn giản (SR test) để tìm đặc tính nhớt của HDRB; Thí nghiệm tải lặp cắt (CS test) để nghiên cứu vòng tròn trễ của HDRB. Tất cả (a) thí nghiệm được thực hiện bởi Hiệp hội cao su Nhật Bản, trong một dự án phát triển mô hình số cho loại gối mới HDRB, các thí nghiệm trong bài báo này chưa được công bố vì các thí nghiệm vật liệu trong dự án được tiến hành với mục đích thăm dò, chưa sử dụng trong các phân tích nghiên cứu của dự án. Bài báo này tiến hành so sánh các số liệu thí nghiệm vật liệu với số liệu thí nghiệm nguyên mẫu để tìm sự tương thích và đề xuất (b) sử dụng phương pháp thí nghiệm vật liệu rẻ tiền hơn thay thế phương pháp thí nghiệm Hình 6. Vòng tròn trễ thu được từ CS test tại nguyên mẫu có chi phí lớn hơn. tốc độ: (a) 1,5/s; (b) 5,5/s 140
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 quả của hai phương pháp thí nghiệm được nhìn thấy rõ ràng hơn ở thí nghiệm chùng ứng suất đơn giản SR test. Thí nghiệm này được tiến hành ở ba mức biến dạng: 100%; 150% và 175%. Cả ba kết quả so sánh đều cho thấy kết quả thí nghiệm thu được từ hai phương pháp này là tương đồng. Đây là tiền đề cho việc đề xuất thay thế phương pháp thí nghiệm nguyên mẫu bằng phương pháp thí nghiệm vật liệu rẻ tiền hơn. (a) 4. KẾT LUẬN Nghiên cứu đã tiến hành ba loại thí nghiệm gồm: Thí nghiệm chùng ứng suất nhiều bước; Thí nghiệm chùng ứng suất đơn giản và Thí nghiệm tải trọng lặp cắt. Ba loại thí nghiệm này được tiến hành theo hai phương pháp thí nghiệm khác nhau là: Phương pháp thí nghiệm nguyên mẫu và phương pháp thí nghiệm vật liệu tại nhiệt độ phòng. Các kết quả so sánh cho thấy có sự đồng điệu của cả ba loại thí nghiệm khi tiến hành theo hai phương pháp khác nhau này. Đây là nhận xét (b) quan trọng để làm tiền đề cho việc đề xuất thay thế phương pháp thí nghiệm nguyên mẫu bằng thí nghiệm vật liệu với chi phí thấp hơn và trang thiết bị đơn giản. Việc này sẽ giúp việc ứng dụng gối cách chấn cao su được sử dụng phổ biến hơn trong công trình xây dựng và các công trình xây dựng này sẽ được bảo vệ an toàn hơn khỏi các trận động đất. 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] International organization of standardization (c) (ISO), 2005. Elastomeric seismic protection Hình 7. Thí nghiệm chùng ứng suất đơn isolators. Part 1: test methods. giản ở biên độ: (a)100%; (b)150%; (c) 175% [2] Nguyen, D.A., Dang, J., Okui, Y., Amin, Hình 6 thể hiện vòng tròn trễ ứng suất-biến A.F.M.S., Okada, S., Imai, T., (2015). An dạng thu được từ thí nghiệm CS test. Có sự improved rheology model for the khác biệt ứng suất tại vị trí có biến dạng lớn description of the rate-dependent cyclic behavior of high dampung rubber bearings. giữa hai kết quả, điều này có thể giải thích là Soil Dynamics and Earthquake Engineering hiện tượng cứng hóa ở mức biến dạng lớn 77, pp416-431. của gối cao su nguyên mẫu là lớn hơn so với hiện tượng cứng hóa trong mẫu thí nghiệm vật liệu. Tuy nhiên về cơ bản hai kết quả này khá đồng điệu với nhau. Sự phù hợp giữa kết 141
nguon tai.lieu . vn