Xem mẫu

  1. Dùng PT (12.15) cho: Hình 12.6c chỉ ra rằng lực Pa = 38,25 kN/m2 là diện tích của tam giác kẻ gạch ngang. Như vậy đường tác dụng của lực tổng sẽ đặt tại chiều cao z zc / 3 phía trên đáy tường hay H 12.4 Áp suất chủ động Rankine khi mặt khối đắp nghiêng Đất hạt rời Nếu khối đắp của một tường chắn không ma sát là đất hạt rời (c‟ = 0) và nghiêng góc α với mặt ngang (xem Hình 12.8), hệ số áp suất chủ động của đất có thể được b iểu thị dưới dạng sau (12.17) Trong đó Φ‟= góc ma sát hiệu quả của đất Tại độ sâu bất kỳ, áp suất chủ động Rankine có thể được biểu thị như sau (12.18) Hình 12.8 Chú giải về áp suất chủ động – Các PT (12.17), (12.18), (12.19) Cũng vậy, lực tổng trên đơn vị dài của tường là : (12.19) 249
  2. Chú ý rằng phương của lực tổng P nghiêng góc α với mặt ngang và cắt tường tại khoảng cách 1/3 tính từ đáy tường. Bảng 12.1 biểu thị các giá trị của Ka (áp suất đất chủ động) với các giá trị khác nhau của α và Φ‟. Đất c'- Φ’ Phân tích trên có thể mở rộng cho trường hợp mặt đất đắp nghiêng với loại đất c'- Φ’. Các biến đổi toán học chi tiết do Mazindrani và Ganjali (1997) thực hiện. V ới trường hợp này, theo PT (12.18): trong đó (12.21) Bảng 12.2 cho một số giá trị của K a . Với bài toán này, độ sâu nứt tách xác định như sau ' (12.22) Bảng 12.1 Hệ số áp suất chủ động của đất Ka [theo PT (12.17)] 250
  3. Bảng 12.2 Giá trị của K a ' Ví dụ 12.3 Cho một tường chắn nêu trong Hình 7.8, H = 7.5 m, γ = 18 kN/m3, Φ‟ = 20°, c' = 13.5 kN/m , và a = 10°. Hãy tính lực chủ động Rankine P trên đơn vị dài của tường và xác định vị 2 trí của lực tổng sau khi xảy ra nứt kéo. Giải Theo PT (12.22), Hình 12.9 Tính lực chủ động Rankine, đất c'- Φ' Tại z = 7,5 m 251
  4. Từ Bảng12.2, với Φ' = 20°, c‟/γc = 0.1, và α = 100 giá trị của K a là 0.377, nên tại z = 7,5m, ' Sau k hi xảy ra nứt kéo, phân bố áp suất trên lưng tường như nêu trong Hình 12.9, nên và 12.5 Áp suất chủ động của đất theo Coulomb Tính toán áp suất chủ động của đất theo Rankine thảo luận trong các mục trên dựa trên giả thiết là lưng tường không có ma sát. Năm 1776, Coulomb đề nghị lý thuyết tính áp suất hông của đất lên tường chắn với khối đắp là đất hạt rời. Lý thuyết này xét tới ma sát lưng tường. Để áp dụng lý thuyết áp lực đất chủ động Coulomb, ta hãy xét một tường chắn có mặt lưng tường nghiêng góc β với mặt nằm ngang như nêu trong Hình 12.10a. Khối đắp là đất hạt rời mặt nghiêng với mặt ngang góc α. Đặt δ là góc ma sát giữa đất và tường (nghĩa là góc ma sát lưng tường). Dưới tác dụng của áp suất chủ động, tường sẽ chuyển vị ngược phía đất (từ trái sang1 phải). Trong trường hợp này, Coulomb giả thiết rằng mặt trượt trong khối đất là phẳng (nghĩa là BC1, BC2, ... ). Để tìm lực chủ động, xét một lăng thể phá hoại tiềm năng của đất ABC 1. Các lực tác dụng trên lăng thể trượt (lấy trong đơn vị dài vuông góc với mặt cắt đã nêu) như sau: 1. Trọng lượng của lăng thể, W. 2. Tổng hợp của các lực pháp hướng và chống trượt , R, dọc theo mặt Lực R nghiêng góc Φ‟ với pháp tuyến của BC1 3. Lực chủ động trên đơn vị dài của tường, Pa , nghiêng góc δ với pháp tuyến của mặt lưng tường. Hình 12.10 Áp suất chủ động Coulomb 252
  5. Để đạt cân bằng, có thể vẽ tam giác lực như nêu trong Hình 12.10. Chú ý rằng θ1 là góc làm bởi BC1 và với đường nằm ngang. Vì độ lớn của W cũng như phương của cả ba lực đều biết, nên giá trị của P có thể xác định được. Các lực chủ động của các lăng thể khác như ABC 2 , ABC3 … có thể xác định được bằng cách tương tự. Giá tr ị lớn nhất của Pa được xác định như vậy là lực chủ động Coulomb (xem phần trên của Hình 12.10), có thể được biểu thị như sau: (12.23) Trong đó Ka = hệ số áp suất chủ động của đất theo Coulomb (12.24) Và H = chiều cao tường. Các giá trị của hệ số áp suất chủ động của đất, Ka, đối với tường chắn lưng thẳng đứng (β = 900) với mặt đất nằm ngang (α = 0) cho trong Bảng 12.3. Chú ý rằng đường tác dụng của lực tổng chủ động (Pa) sẽ tác dụng tại khoảng cách H/3 phía trên đáy cuả tường và nghiêng góc δ với pháp tuyến lưng tường. Trong thực tế thiết kế tường chắn, giá trị của góc ma sát lưng tường δ được lấy giả định ' 2 trong khoảng ' . Hệ số áp suất chủ động đối với các giá trị khác nhau của Φ‟,α, và β đối và 2 3 1 2 với ' ' theo thứ tự cho trong Bảng 12.4 và 12.5. Những hệ số đó rất có ích dung để ' và 2 3 tham khảo khi thiết kế. Bảng 12.3 Các giá trị của K a [PTq. (7.26)] với β = 90° và α = 0' 253
  6. 2 Bảng12.4 các giá trị của Ka, [Từ PT (7.26)] cho ' ' 3 β (độ) α (độ) Φ‟ (độ) 90 85 80 75 70 65 0 28 0.3213 0.3588 0.4007 0.4481 0.5026 0.5662 29 0.3091 0.3467 0.3886 0.4362 0.4908 0.5547 30 0.2973 0.3349 0.3769 0.4245 0.4794 0.5435 31 0.2860 0.3235 0.3655 0.4133 0.4682 0.5326 32 0.2750 0.3125 0.3545 0.4023 0.4574 0.5220 33 0.2645 0.3019 0.3439 0.3917 0.4469 0.5117 34 0.2543 0.2916 0.3335 0.3813 0.4367 0.5017 35 0.2444 0.2816 0.3235 0.3713 0.4267 0.4919 36 0.2349 0.2719 0.3137 0.3615 0.4170 0.4824 37 0.2257 0.2626 0.3042 0.3520 0.4075 0.4732 38 0.2168 0.2535 0.2950 0.3427 0.3983 0.4641 39 0.2082 0.2447 0.2861 0.3337 0.3894 0.4553 40 0.1998 0.2361 0.2774 0.3249 0.3806 0.4468 41 0.1918 0.2278 0.2689 0.3164 0.3721 0.4384 42 0.1840 0.2197 0.2606 0.3080 0.3637 0.4302 5 28 0.3431 0.3845 0.4311 0.4843 0.5461 0.6190 29 0.3295 0.3709 0.4175 0.4707 0.5325 0.6056 30 0.3165 0.3578 0.4043 0.4575 0.5194 0.5926 31 0.3039 0.3451 0.3916 0.4447 0.5067 0.5800 32 0.2919 0.3329 0.3792 0.4324 0.4943 0.5677 33 0.2803 0.3211 0.3673 0.4204 0.4823 0.5558 34 0.2691 0.3097 0.3558 0.4088 0.4707 0.5443 35 0.2583 0.2987 0.3446 0.3975 0.4594 0.5330 36 0.2479 0.2881 0.3338 0.3866 0.4484 0.5221 37 0.2379 0.2778 0.3233 0.3759 0.4377 0.5115 38 0.2282 0.2679 0.3131 0.3656 0.4273 0.5012 39 0.2188 0.2582 0.3033 0.3556 0.4172 0.4911 40 0.2098 0.2489 0.2937 0.3458 0.4074 0.4813 41 0.2011 0.2398 0.2844 0.3363 0.3978 0.4718 42 0.1927 0.2311 0.2753 0.3271 0.3884 0.4625 2 Bảng 12.4 các giá trị của Ka, [Từ PT (7.26)] cho ' ' 3 β (độ) α (độ) Φ‟ (độ) 90 85 80 75 70 65 10 28 0.3702 0.4164 0.4686 0.5287 0.5992 0.6834 29 0.3548 0.4007 0.4528 0.5128 0.5831 0.6672 30 0.3400 0.3857 0.4376 0.4974 0.5676 0.6516 31 0.3259 0.3713 0.4230 0.4826 0.5526 0.6365 32 0.3123 0.3575 0.4089 0.4683 0.5382 0.6219 33 0.2993 0.3442 0.3953 0.4545 0.5242 0.6078 34 0.2868 0.3314 0.3822 0.4412 0.5107 0.5942 35 0.2748 0.3190 0.3696 0.4283 0.4976 0.5810 254
  7. 36 0.2633 0.3072 0.3574 0.4158 0.4849 0.5682 37 0.2522 0.2957 0.3456 0.4037 0.4726 0.5558 38 0.2415 0.2846 0.3342 0.3920 0.4607 0.5437 39 0.2313 0.2740 0.3231 0.3807 0.4491 0.5321 40 0.2214 0.2636 0.3125 0.3697 0.4379 0.5207 41 0.2119 0.2537 0.3021 0.3590 0.4270 0.5097 42 0.2027 0.2441 0.2921 0.3487 0.4164 0.4990 15 28 0.4065 0.4585 0.5179 0.5868 0.6685 0.7670 29 0.3881 0.4397 0.4987 0.5672 0.6483 0.7463 30 0.3707 0.4219 0.4804 0.5484 0.6291 0.7265 31 0.3541 0.4049 0.4629 0.5305 0.6106 0.7076 32 0.3384 0.3887 0.4462 0.5133 0.5930 0.6895 33 0.3234 0.3732 0.4303 0.4969 0.5761 0.6721 34 0.3091 0.3583 0.4150 0.4811 0.5598 0.6554 35 0.2954 0.3442 0.4003 0.4659 0.5442 0.6393 36 0.2823 0.3306 0.3862 0.4513 0.5291 0.6238 37 0.2698 0.3175 0.3726 0.4373 0.5146 0.6089 38 0.2578 0.3050 0.3595 0.4237 0.5006 0.5945 39 0.2463 0.2929 0.3470 0.4106 0.4871 0.5805 40 0.2353 0.2813 0.3348 0.3980 0.4740 0.5671 41 0.2247 0.2702 0.3231 0.3858 0.4613 0.5541 42 0.2146 0.2594 0.3118 0.3740 0.4491 0.5415 20 28 0.4602 0.5205 0.5900 0.6714 0.7689 0.8880 29 0.4364 0.4958 0.5642 0.6445 0.7406 0.8581 30 0.4142 0.4728 0.5403 0.6195 0.7144 0.8303 31 0.3935 0.4513 0.5179 0.5961 0.6898 0.8043 32 0.3742 0.4311 0.4968 0.5741 0.6666 0.7799 33 0.3559 0.4121 0.4769 0.5532 0.6448 0.7569 34 0.3388 0.3941 0.4581 0.5335 0.6241 0.7351 35 0.3225 0.3771 0.4402 0.5148 0.6044 0.7144 36 0.3071 0.3609 0.4233 0.4969 0.5856 0.6947 37 0.2925 0.3455 0.4071 0.4799 0.5677 0.6759 38 0.2787 0.3308 0.3916 0.4636 0.5506 0.6579 39 0.2654 0.3168 0.3768 0.4480 0.5342 0.6407 40 0.2529 0.3034 0.3626 0.4331 0.5185 0.6242 41 0.2408 0.2906 0.3490 0.4187 0.5033 0.6083 42 0.2294 0.2784 0.3360 0.4049 0.4888 0.5930 ' Bảng12.5 các giá trị của Ka, [Từ PT (7.26)] cho ' 2 β (độ) α (độ) Φ‟ (độ) 90 85 80 75 70 65 0 28 0.3264 0.3629 0.4034 0.4490 0.5011 0.5616 29 0.3137 0.3502 0.3907 0.4363 0.4886 0.5492 30 0.3014 0.3379 0.3784 0.4241 0.4764 0.5371 31 0.2896 0.3260 0.3665 0.4121 0.4645 0.5253 32 0.2782 0.3145 0.3549 0.4005 0.4529 0.5137 33 0.2671 0.3033 0.3436 0.3892 0.4415 0.5025 34 0.2564 0.2925 0.3327 0.3782 0.4305 0.4915 35 0.2461 0.2820 0.3221 0.3675 0.4197 0.4807 36 0.2362 0.2718 0.3118 0.3571 0.4092 0.4702 255
  8. 37 0.2265 0.2620 0.3017 0.3469 0.3990 0.4599 38 0.2172 0.2524 0.2920 0.3370 0.3890 0.4498 39 0.2081 0.2431 0.2825 0.3273 0.3792 0.4400 40 0.1994 0.2341 0.2732 0.3179 0.3696 0.4304 41 0.1909 0.2253 0.2642 0.3087 0.3602 0.4209 42 0.1828 0.2168 0.2554 0.2997 0.3511 0.4177 5 28 0.3477 0.3879 0.4327 0.4837 0.5425 0.6115 29 0.3337 0.3737 0.4185 0.4694 0.5282 0.5972 30 0.3202 0.3601 0.4048 0.4556 0.5144 0.5833 31 0.3072 0.3470 0.3915 0.4422 0.5009 0.5698 32 0.2946 0.3342 0.3787 0.4292 0.4878 0.5566 33 0.2825 0.3219 0.3662 0.4166 0.4750 0.5437 34 0.2709 0.3101 0.3541 0.4043 0.4626 0.5312 35 0.2596 0.2986 0.3424 0.3924 0.4505 0.5190 36 0.2488 0.2874 0.3310 0.3808 0.4387 0.5070 37 0.2383 0.2767 0.3199 0.3695 0.4272 0.4954 38 0.2282 0.2662 0.3092 0.3585 0.4160 0.4840 39 0.2185 0.2561 0.2988 0.3478 0.4050 0.4729 40 0.2090 0.2463 0.2887 0.3374 0.3944 0.4620 41 0.1999 0.2368 0.2788 0.3273 0.3840 0.4514 42 0.1911 0.2276 0.2693 0.3174 0.3738 0.4410 10 28 0.3743 0.4187 0.4688 0.5261 0.5928 0.6719 29 0.3584 0.4026 0.4525 0.5096 0.5761 0.6549 30 0.3432 0.3872 0.4368 0.4936 0.5599 0.6385 31 0.3286 0.3723 0.4217 0.4782 0.5442 0.6225 32 0.3145 0.3580 0.4071 0.4633 0.5290 0.6071 33 0.3011 0.3442 0.3930 0.4489 0.5143 0.5920 34 0.2881 0.3309 0.3793 0.4350 0.5000 0.5775 35 0.2757 0.3181 0.3662 0.4215 0.4862 0.5633 36 0.2637 0.3058 0.3534 0.4084 0.4727 0.5495 37 0.2522 0.2938 0.3411 0.3957 0.4597 0.5361 38 0.2412 0.2823 0.3292 0.3833 0.4470 0.5230 39 0.2305 0.2712 0.3176 0.3714 0.4346 0.5103 40 0.2202 0.2604 0.3064 0.3597 0.4226 0.4979 41 0.2103 0.2500 0.2956 0.3484 0.4109 0.4858 42 0.2007 0.2400 0.2850 0.3375 0.3995 0.4740 256
  9. ' Bảng12.5 các giá trị của K a, [Từ PT (12.26)] cho ' (tiếp) 2 β (độ) α (độ) Φ‟ (độ) 90 85 80 75 70 65 0.5812 15 28 0.4095 0.4594 0.5159 0.6579 0.7498 0.5611 29 0.3908 0.4402 0.4964 0.6373 0.7284 0.5419 30 0.3730 0.4220 0.4777 0.6175 0.7080 0.5235 31 0.3560 0.4046 0.4598 0.5985 0.6884 0.5059 32 0.3398 0.3880 0.4427 0.5803 0.6695 0.4889 33 0.3244 0.3721 0.4262 0.5627 0.6513 0.4726 34 0.3097 0.3568 0.4105 0.5458 0.6338 0.4569 35 0.2956 0.3422 0.3953 0.5295 0.6168 0.4417 36 0.2821 0.3282 0.3807 0.5138 0.6004 0.4271 37 0.2692 0.3147 0.3667 0.4985 0.5846 0.4130 38 0.2569 0.3017 0.3531 0.4838 0.5692 0.3993 39 0.2450 0.2893 0.3401 0.4695 0.5543 0.3861 40 0.2336 0.2773 0.3275 0.4557 0.5399 0.3733 41 0.2227 0.2657 0.3153 0.4423 0.5258 0.3609 42 0.2122 0.2546 0.3035 0.4293 0.5122 0.6608 20 28 0.4614 0.5188 0.5844 0.7514 0.8613 0.6339 29 0.4374 0.4940 0.5586 0.7232 0.8313 0.6087 30 0.4150 0.4708 0.5345 0.6968 0.8034 0.5851 31 0.3941 0.4491 0.5119 0.6720 0.7772 0.5628 32 0.3744 0.4286 0.4906 0.6486 0.7524 0.5417 33 0.3559 0.4093 0.4704 0.6264 0.7289 0.5216 34 0.3384 0.3910 0.4513 0.6052 0.7066 0.5025 35 0.3218 0.3736 0.4331 0.5851 0.6853 0.4842 36 0.3061 0.3571 0.4157 0.5658 0.6649 0.4668 37 0.2911 0.3413 0.3991 0.5474 0.6453 0.4500 38 0.2769 0.3263 0.3833 0.5297 0.6266 0.4340 39 0.2633 0.3120 0.3681 0.5127 0.6085 0.4185 40 0.2504 0.2982 0.3535 0.4963 0.5912 0.4037 41 0.2381 0.2851 0.3395 0.4805 0.5744 0.3894 42 0.2263 0.2725 0.3261 0.4653 0.5582 Áp suất bị động của đất 12.7 Áp suất bị động của đất theo Rankine Hình 12.13a biểu thị một tường chắn lưng thẳng đứng không ma sát với mặt đất đắp nằm ngang. Tại độ sâu z, áp suất thẳng đứng hiệu quả trên một phân tố đất là 0 ' z . Lúc đầu, nếu tường không chuyển động chút nào, ứng suất hô ng tại độ sâu đó sẽ bằng . Trạng thái ' ' K0 h 0 ứng suất này được minh họa bởi vòng Mohr a trong Hình 12.13b. Bây giờ nếu nếu tường bị đẩy về phía khối đất một độ lớn ∆x như nêu trong Hình 12.13a, ứng suất thẳng đứng tại độ sâu z sẽ ' giữ nguyên; tuy nhiên, ứng suất ngang sẽ tăng. Như vậy, ζ h sẽ lớn hơn K 0 0 . Bây giờ trạng thái ứng suất có thể được biểu thị bởi vòng tròn Mohr b trong Hình 12.13b. Nếu tường chuyển động xa hơn về phía ngoài (nghĩa là ∆x vẫn tăng), ứng suất tại độ sâu z cuối cùng sẽ đạt trạng thái như 257
  10. biểu thị bởi vòng tròn Mohr c. Chú ý rằng vòng tròn Mohr này tiếp xúc với đường bao phá hoại Mohr - Coulomb, điều đó hàm ý là đất sau tường đã bị phá hoại do bị đẩy lên trên. Ứng suất ' ' ngang, 0 , tại điểm đó được quy gọi là áp suất bị động Rankine, hay h ' p. ' Đối với vòng tròn Mohr c trong Hình 12.13c, ứng suất chính lớn nhất là , và ứng suất p chính nhỏ nhất là . Thay những đại lượng đó vào PT (1.74) được ' 0 (12.28) Bây giờ đặt Kp = hệ áp suất đất bị động Rankine (12.29) Bảng 12.6. Pa / 1 H 2 theo Φ’, δ, na và c’/γH* 2 na = 0,3 na = 0,4 na = 0,5 na = 0,6 Φ‟ Δ c‟/γH c‟/γH c‟/γH c‟/γH độ độ 0 0,1 0,2 0 0,1 0,2 0 0,1 0,2 0 0,1 0,2 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) 0 0 0.952 0.558 0.164 - 0.652 0.192 - 0.782 0.230 - 0.978 0.288 5 0 0.787 0.431 0.076 0.89 0.495 0.092 1.050 0.580 0.110 1.261 0.697 0.134 5 0.756 0.345 -0.066 9 0.399 - 1.006 0.474 - 1.209 0.573 - 10 0 0.653 0.334 0.015 0.86 0,378 0.064 0.840 0.434 0.058 0.983 0.507 0.063 5 0.623 0.274 - 3 0.312 0.021 0.799 0.358 0.027 0.933 0.420 0.032 10 0.611 0.242 0.074 0.73 0.277 - 0.783 0.324 -0.082 0.916 0.380 -0.093 15 0 0.542 0.254 -0.125 4 0.285 0.077 0.679 0.322 -0,135 0.778 0.370 -0.156 5 0,518 0.214 -0.033 0.70 0.240 - 0.646 0.270 -0.034 0.739 0.310 -0.039 10 0.505 0187 - 0 0.210 0.131 0.629 0.238 -0.106 0.719 0.273 -0.118 15 0.499 0.169 0.089 0.68 0.191 - 0.623 0.218 -0.153 0.714 0.251 -0.174 20 0 0.499 0.191 -0.131 5 0.210 0.033 0.551 0.236 -0.187 0.622 0.266 -0.212 5 0.430 0.160 -0.161 0.60 0.179 - 0.526 0.200 -0.080 0.593 0.225 -0.090 10 0.419 0,140 -0.067 2 0.156 0.094 0.511 0.173 -0.126 0.575 0.196 -0.142 15 0.413 0.122 -0.110 0.57 0.137 - 0.504 0.154 -0.165 0.568 0.174 -0.184 20 0.413 0.113 -0.139 5 0.124 0.140 0.504 0.140 -0.195 0.569 0.160 -0.219 25 0 0.371 0.138 -0.169 0.55 0.150 - 0.447 0.167 -0.223 0.499 0.187 -0.250 5 0.356 0.116 -0.188 9 0.128 0.171 0.428 0.141 -0.112 0.477 0.158 -0.125 10 0.347 0.099 -0.095 0.55 0.110 - 0.416 0.122 -0.146 0.464 0.136 -0.162 15 0.342 0.085 -0.125 4 0.095 0.074 0.410 0.106 -0.173 0.457 0.118 -0.192 20 0.341 0.074 -0.149 0.49 0.0S3 - 0.409 0.093 -0.198 0.456 0.104 -0.221 25 0.344 0.065 -0.172 5 0.074 0.116 0.413 0.083 -0.222 0.461 0.093 -0.248 30 0 0.304 0.093 -0.193 0.47 0.103 - 0.361 0.113 -0.247 0.400 0.125 -0.275 5 0.293 0.078 -0.215 3 0.086 0.149 0.347 0.094 -0.136 0.384 0.105 -0.150 10 0.286 0.066 -0.117 0.46 0.073 - 0.339 0.080 -0.159 0.374 0.088 -0.175 15 0.282 0.056 -0.137 0 0.060 0.179 0.334 0.067 -0.179 0.368 0.074 -0.198 20 0.281 0.047 -0.154 0.45 0.051 - 0.332 0.056 -0.199 0.367 0.062 -0.220 25 0.284 0.036 -0.171 4 0.042 0.206 0.335 0.047 -0.220 0.370 0.051 -0.242 30 0.289 0.029 -0.188 0.45 0.033 - 0.341 0.038 -0.241 0.377 0.042 -0.267 35 0 0.247 0.059 -0.211 4 0.064 0.104 0.290 0.069 -0.265 0.318 0.076 -0.294 5 0.239 0.047 -0.230 0.40 0.052 - 0.280 0.057 -0.151 0.307 0.062 -0.165 10 0.234 0.038 -0.129 5 0.041 0.132 0.273 0.046 -0.167 0.300 0.050 -0.183 15 0.231 0.030 -0.145 0.38 0.033 - 0.270 0.035 -0.182 0.296 0.039 -0.200 20 0.231 0.022 -0.157 9 0.025 0.158 0.269 0.027 -0.199 0.295 0.030 -0.218 25 0.232 0.015 -0.170 0.37 0.016 - 0.271 0.019 -0.215 0.297 0.020 -0.235 30 0.236 0.006 -0.187 S 0.008 0.182 0.276 0.011 -0.234 0.302 0.011 -0.256 258
  11. 35 0.243 0 -0.202 0.37 0.001 - 0.284 0.002 -0.255 0.312 0.002 -0.281 0 0.198 0.030 -0.224 3 0.032 0.205 0.230 0.036 -0.279 0.252 0.038 -0.307 40 5 0.192 0.021 -0.243 0.37 0.024 - 0.223 0.026 -0.159 0.244 0.029 -0.175 10 0.189 0.015 -0.138 2 0.016 0.228 0.219 0.018 -0.171 0.238 0.020 -0.186 15 0.187 0.008 -0.150 0.37 0.010 - 0.216 0.011 -0.182 0.236 0.012 -0.199 20 0.187 0.003 -0.158 5 0.003 0.124 0.216 0.004 -0.195 0.235 0.004 -0.212 25 a 188 - -0.171 0.33 - - 0.218 - -0.208 0.237 -0.003 -0.227 30 0.192 0.005 -0.181 0 0.003 0.145 0.222 0.003 0.241 -0.012 35 0.197 - 0.31 -0.010 - 0,228 - 0.248 -0.020 40 0.205 0.010 8 -0.018 0.164 0.237 0.011 0.259 -0.030 - 0.31 -0.025 - - 0.018 0 0.185 0.018 - 0.30 - - 0.025 6 0.204 0.027 0.30 - 5 0.223 0.30 - 7 0.246 0.31 - 3 0.139 0.26 - 7 0.154 0.25 - 8 0.170 0.25 - 2 0.183 0.24 - 9 0.198 0.24 - 8 0.218 0.25 - 0 0.238 0.25 - 4 0.260 0.26 - 2 0.148 0.21 - 3 0.158 0.20 - 6 0.170 0.20 - 2 0.180 0.20 - 0 0.195 0.20 0 0.20 2 0.20 5 0.21 1 0.22 0 259
  12. Bảng 12.6. Pa / 1 H 2 theo Φ’, δ, na và c’/γH* [tiếp] 2 na = 0,3 na = 0,4 na = 0,5 na = 0,6 Φ‟ Δ c‟/γH c‟/γH c‟/γH c‟/γH độ độ 0 0,1 0,2 0 0,1 0,2 0 0,1 0,2 0 0,1 0,2 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) 45 0 0.156 0.007 -0.142 0.16 0.008 - 0.180 0.009 -0.162 0.196 0.010 - 5 0.152 0.002 -0.148 7 0.002 0.150 0.175 0.002 -0.170 0.190 0.003 0.177 10 0.150 - 0.16 -0.004 - 0.172 -0.003 0.187 -0.004 - 15 0.148 0.003 3 -0.008 0.158 0.171 -0.009 0.185 -0.010 0.185 20 0.149 - 0.16 -0.014 0.171 -0.014 0.185 -0.016 25 0,150 0.009 0 -0.020 0.173 - 0.187 -0.022 30 0.153 - 0.15 -0.026 0.176 0.020 0.190 -0.029 35 0.158 0.013 9 -0.031 0.181 -0.026 0.196 -0.037 40 0.164 - 0,15 -0.040 0.188 - 0.204 - 45 0.173 0.018 9 -0.048 0.198 0.034 0.215 0.045 - 0.16 -0.042 -0.057 0.025 0 - - 0.16 0.052 0.030 4 - 0.16 0.038 8 - 0.17 0.046 5 0.18 4 Thì từ PT (12.28) ta có (12.30) Phương trình (12.30) cho vẽ ra được biểu đồ áp suất bị động nêu trong Hình 12.13c đặt lên tường chắn nêu trong Hình 12.13a. Chú ý rằng tại z = 0, ' ' 0 và 2c' K p 0 p và tại z = H, ' ' H HK p 2c' K p và 0 p Lực bị động trên đơn vị dài của tường có thể được xác định từ diện tích biểu đồ áp suất, hay 12 Pp H Kp 2c' H K p (12.31) 2 Các độ lớn xấp xỉ của chuyển động của tường, ∆x, cần để phát triển trạng thái phá hoại trong điều kiện bị động như sau: Loại đất Chuyển động của tường cho điều kiện bi động, ∆x Cát chặt 0,005H Cát xốp rời 0,01H Sét cứng 0,01H Sét mềm yếu 0,05H 260
  13. Nếu khối đắp sau tường là đất rời (c‟ = 0), thì từ PT (12.31), lực bị động trên đơn vị dài tường sẽ là: 12 Pp H Kp (12.32) 2 Lực bị động trên tường chắn nghiêng không ma sát ( xem Hình 12.14) với khối đắp hạt rời (c‟ = 0) mặt ngang cũng có thể được biểu thị bởi PT (12.32). Biến thiên của K p trong trường trường hợp này, với góc nghiêng θ và góc ma sát hiệu quả Φ‟ của đất được cho trong Bảng 12.7 ((Zhu và Qian, 2000). 261
  14. Hình 12.13 Áp suất bị động Rankine 262
  15. Hình 12.14 Lực bị động trên tƣờng chắn lƣng nghiêng không ma sát Bảng 12.7 Biến thiên của Kp [xem PT 7.32 và Hình 7.14]* θ (độ) Φ‟ (độ) 30 25 20 15 10 5 0 20 1.70 1.69 1.72 1.77 1.83 1.92 2.04 21 1.74 1.73 1.76 1.81 1.89 1.99 2.12 22 1.77 1.77 1.80 1.87 1.95 2.06 2.20 23 1.81 1.81 1.85 1.92 2.01 2.13 2.28 24 1.84 1.85 1.90 1.97 2.07 2.21 2.37 25 1.88 1.89 1.95 2.03 2.14 2.28 2.46 26 1.91 1.93 1.99 2.09 2.21 2.36 2.56 27 1.95 1.98 2.05 2.15 2.28 2.45 2.66 28 1.99 2.02 2.10 2.21 2.35 2.54 2.77 29 2.03 2.07 2.15 2.27 2.43 2.63 2.88 30 2.07 2.11 2.21 2.34 2.51 2.73 3.00 31 2.11 2.16 2.27 2.41 2.60 2.83 3.12 32 2.15 2.21 2.33 2.48 2.68 2.93 3.25 33 2.20 2.26 2.39 2.56 2.77 3.04 3.39 34 2.24 2.32 2.45 2.64 2.87 3.16 3.53 35 2.29 2.37 2.52 2.72 2.97 3.28 3.68 36 2.33 2.43 2.59 2.80 3.07 3.41 3.84 37 2.38 2.49 2.66 2.89 3.18 3.55 4.01 38 2.43 2.55 2.73 2.98 3.29 3.69 4.19 39 2.48 2.61 2.81 3.07 3.41 3.84 4.38 40 2.53 2.67 2.89 3.17 3.53 4.00 4.59 41 2.59 2.74 2.97 3.27 3.66 4.16 4.80 42 2.64 2.80 3.05 3.38 3.80 4.34 5.03 43 2.70 2.88 3.14 3.49 3.94 4.52 5.27 44 2.76 2.94 3.23 3.61 4.09 4.72 5.53 45 2.82 3.02 3.32 3.73 4.25 4.92 5.80 263
  16. Ví dụ 12.4 Một tường chắn cao 12 ft nêu trong Hình 12.15a. Hãy xác định lực chủ động Rankine P trên đơn vị dài của tường. Giải. Đối với tầng đất đỉnh, Từ tầng đất đáy, Hình 12.15 Áp suất bị động Rankine trên một tƣờng chắn Bây giờ có thể lập bảng sau đây 264
  17. Độ c’ Kp u ' ' 'a Kp 2c' K p 0 0 (lb/ft2) (lb/ft2) p sâu, z (lb/ft2) (lb/ft2) (ft) 0 0 3 0 0 0 0 0 -8 (100)(8) = 800 3 2400 0 0 0 2400 +8 800 2,56 2048 210 672 0 2720 12 800 + (120 - 62.5)(4) = 2,56 2637,8 210 672 (4) (62.4) = 3309.8 1030,4 249.6 2c' K p , trong đó = áp suất thẳng đứng hiệu quả. a ' ' ' Kp 0 p 0 Biểu đồ áp suất bị động được vẽ trên Hình 12.15b. Lực bị đ ộng trên đơn vị dài của tường có thể được xác định từ diện tích của biểu đồ áp suất như sau: Diện tích số Diện tích (lb/ft) 1 (1/2)(8)(2400) = 9.600 2 (2720)(4) = 10.880 3 (1/2)(4) (3309,8 - 2720) = 1.179,6 4 (1) (4) (249.6) = 499,2 ≈ 22.159 lb/ft 12.9 Áp suất bị động của đất theo Coulomb Coulomb (1776) cũng giới thiệu việc phân tích xác định áp suất bị động của đất (khi tường chuyển động về phía khối đất) đối với tường có ma sát (∂ = góc ma sát của tường) và chống giữ vật liệu hạt rời tương tự như đã thảo luận trong Mục 12.5. Để biết cách xác định lực bị động Coulomb P p, ta xét tường nêu trong Hình 12.16a. Cũng như trường hợp áp suất chủ động, Coulomb giả thiết rằng mặt trượt tiềm năng trong khối đất là phẳng. Đối với một nêm phá hoại của đất như ABC1, các lực trên đơn vị dài tác dụng lên tường gồm, 1.Trọng lượng của nêm trượt, W 2.Hợp lực R của các lực pháp và cắt trên mặt phẳng BC, và 3.Lực bị động, Pp Hình 12.16b cho thấy tam giác lực lúc nêm trượt ABC 1 cân bằng.Từ tam giác lực này, có thể xác định được giá trị của Pp vì phương và độ lớn của cả ba lực đều biết. Có thể lập được các tam giác lực tương tự như ABC 1, ABC2, ABC3 …, và xác định được các các giá trị tương ứng Pp. Phần trên của Hình 12.16a cho thấy tính chất biến thiên của P p của các nêm đất khác nhau. Giá trị cực tiểu của Pp trong đồ thị này là lực bị động Coulomb được biểu thị theo toán học như sau 12 Pp H Kp (12.38) 2 Trong đó Kp = hệ số áp suất bị động Coulomb (12.39) 265
  18. Các giá trị của hệ số áp suất bị động Kp với các giá trị khác nhau của Φ‟ và δ cho trong Bảng 12.10 (β = 900, α = 00 ). Chú ý rằng lực tổng Pp sẽ tác dụng tại điểm cách đáy tường đoạn H/3 và nghiêng với pháp tuyến mặt tường góc δ. Hình 12.16 Áp suất bị động Coulomb Bảng 12.10. Giá trị K p [theo PT (7.39)] với β = 900 và α = 0 δ (độ) Φ‟ 0 5 10 15 20 15 1.698 1.900 2.130 2.405 2.735 20 2.040 2.313 2.636 3.030 3.525 25 2.464 2.830 3.286 3.855 4.597 30 3.000 3.506 4.143 4.977 6.105 35 3.690 4.390 5.310 6.854 8.324 40 4.600 5.590 6.946 8.870 11.772 266
  19. 12.10 Bình luận về giả định mặt phá hoại khi tính áp suất đất theo Coulomb Các phương pháp tính áp suất chủ động và bị động theo Coulomb đã được thảo luận trong Mục 12.5 và 12.9. Giả định cơ bản trong phân tích này là chấp nhận mặt phá hoại là phẳng. Tuy nhiên, đối với tường có ma sát, giả định này không thực tế. Tính chất của mặt trượt thực tế trong khối đất đối với áp suất chủ động và bị động được nêu theo thứ tự trong Hình 12.17a và b (đối với tường thẳng đứng với mặt khối đắp nằm ngang). Chú ý rằng mặt phá hoại BC là cong và mặt phá hoại CD là phẳng. Tuy nhiên mặt phá hoại thực tế trong đất đối với trường hợp áp suất chủ động hơi khác với mặt phá hoại theo giả định trong tính toán theo Coulomb, nhưng kết quả không khác nhau nhiều. Song trong trường hợp áp suất bị động, khi giá trị δ tăng, phương pháp tính theo Coulomb cho giá trị Pp tăng không đúng thực tế. Hệ số tính sai này dẫn tới điều kiện không an toàn vì làm cho giá trị Pp quá cao so với sức chống thực tế của đất. Nhiều nghiên cứ u đã hướng dẫn cách xác định lực bị động P p với giả thiết là đoạn đoạn cong trong Hình 12.17b là một vòng tròn, ellip hay đường xoắn ốc lôgarit. Những kết quả của ba nghiên cứu này được mô tả ngắn gọn sau đây. F igure 12.17 Tính chất mặt phá hoại trong đ ất với tƣờng có xét ma sát: (a) áp suất chủ động (b) áp suất bị động Phân tích theo Caquot và Kerisel Caquot và Kerisel (1948) đã phát triển đồ thị nêu trong Hình 12.18 để dự tính giá trị của hệ số áp suất bị động Kp với mặt phá hoại cong trong đất hạt rờ i (c‟ = 0), như nêu trong Hình 12.17b. Trong lời giải này, giả thiết phần BC của mặt phá hoại là một cung của đường xoắn ốc lôgarit. Khi dùng Hình 12.18, cần chú ý các điểm sau đây: 1. Các đường cong là dùng cho trường hợp Φ‟ = δ 267
  20. 2. Nếu δ/Φ‟ nhỏ hơn đơn vị, thì Kp(δ) = RKp(δ = Φ‟) Trong đó R = hệ số triết giảm. Hệ số R cho trong Bảng 12.11. Hình 12.18 Hệ số áp suất bị động Kp theo Caquot và Kerisel's (1948) cho đất hạt rời 3. Áp suất bị động là 12 Pp H K p( ) 2 268
nguon tai.lieu . vn