Xem mẫu

  1. Chương 5 PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP ■ VÀ BIÊN TẬP BẢN ĐÓ ĐỊA HÌNH • m 5.1. PHƯƠNG PHÁP TRIỂN VẼ cơ sở TOÁN HỌC CỦA BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH 5.1.1. C á c quy định về t r i ể n vẽ k h u n g b ả n đồ đ ia hình a) Quy đinh vê sô điểm triển vẽ khung bản dồ đia hình Kích thước m ảnh bản đồ địa hình được giới h ạ n theo hệ thổng chia m ảnh và đánh sô" hiệu m ản h bản đồ địa hình (xem phần cơ sở toán học). Theo cách chia đỏ thì khung trong c ủ a bản đồ địa hình có dạng hình thang, hai khung trong phía tâ y và đông của m ánh bản đồ chính là cá c dường kinh tuyến biên, còn hai khung trong phía bắc và nam củ a m ảnh bản đồ là hai vĩ tuyến biên bắc và nam của bản đồ. Như ở chương cơ sỏ toán học đà viết, đặc điểm c ủ a các đường kinh vĩ tuyến trong phép chiếu G a u s s cũng như phép chiêu ƯTM là những đường cong, do vậy, những đường kinh vĩ 156
  2. tuyến này được hiếu diễn trôn bản dồ địa hình cũng là những dường cong. Ở n hững bán dồ tỷ ]ệ nhỏ, độ cong của các dường kinh vì tuyến n à y th ể hiện rất rõ ràng, còn ỏ những bản dồ tỷ lệ lớn do chỉ biểu thị được khoảng giá trị kinh vĩ tuyên r ấ t nhỏ nên độ cong của 11 Ó r ấ t nhỏ. Đê đ ảm bảo biểu thị dược độ cong của khung trong (các đường kinh vĩ tuyến biên) của bản đồ địa hình, đối với mỗi loại tỷ lệ bản dồ có những quy định riêng. Đối với bản đồ địa hình có tỷ lệ lớn hơn hoặc bằng 1 : 5 0 0 0 0 có độ cong kinh vì tuyến r ấ t nhỏ, gần như đưòng thẳn g, nên chỉ cần triển 4 điểm tại 4 góc khun g bản đồ là đủ, còn đôi vói bản đồ địa hình tỷ lệ nhỏ hơn ] : 5 0 0 0 0 , do độ cong củ a vĩ tuyên trên bản đồ, nên phải triển th ê m một sô điểm ở khung. Sô lượng các điểm cẩn triển tr ê n kh u n g bản đồ được quy định trong bảng 5.1 Bảng 5.1. Quy định sô lượng điểm cần triển vẽ trên khung bản đó Sô điểm cần triển tr ê n khung bản đồ Tỷ lệ bản đồ S ố lượng điểm lớn hơn và b ằn g 1 :5 0 0 0 0 4 1 :1 0 0 0 0 0 6 1 :2 0 0 0 0 0 10 1:500000 14 b) Quy d inh vê mat do lưới kinh vĩ tuyến biểu thi trên bản dồ dịa h ìn h B ả n đồ địa hình có tý lệ lớn hơn hoặc bằng 1 : 2 0 0 0 0 0 thì chỉ cần vẽ cá c kinh vĩ tuyến biôn trù n g với khung trong của bản đồ, còn cá c bản đồ có tỷ lệ nhỏ hơn 1 :2 0 0 0 0 0 thì ngoài yêu cầu phải 157
  3. biểu thị các kinh vì tuyên biên, còn phải biểu thị cá c kinh VI tuyến k h á c theo các m ậ t độ quy định trong bảng 5.2. Bảng 5.2. Quy định vế mật độ lưới kinh vĩ tuyên trèn bản đố địa hình Lưới kinh vĩ tu vẻn Khoáng cách Khoảng cách giữa giữa các vĩ các kinh tuyến Tỷ lệ bản đồ tuyến 1:100 0 0 0 0 1° 1° 1:500000 30' 20’ 1:300000 30 ’ 20’ c) Quy đ inh vê mât dô của lưới kilômét biêu thi trên bản đồ địa h ìn h T rê n bản đồ địa hình tỷ lệ nhỏ hơn 1 : 2 0 0 0 0 0 thì không biểu thị lưới kilômet, còn tr ê n các bản đồ tỷ lệ lốn hơn hoặc b ằ n g 1 :2 0 0 0 0 0 thì phải biểu thị lưới kilômet theo m ậ t độ tro n g bảng 5.3. Bảng 5.3. Quy định về mật độ của lưới kilômét biểu thị trên bản đồ địa hình ILưới km Trên thực địa Trên bản đồ Ty (km) (cm) 1:500 0.05 10 1:1000 0,1 10 1::2000 0,2 10 1:: 5000 0,5 10 1:10000 1 10 1:25000 t 4 1:50000 1 2 1:100000 2 2 1:200000 4 2 158
  4. d) Quy dirth vê lưới kilỏrnét biêu thị trên bản dồ địa h ình thuôc vùng có đô p h ủ Đế tiộn cho việc sử dụng và có thể ghép các m ảnh bản (lồ địa hình ỏ bộ phận kê của 2 múi trong lưới chiếu G a u s s-K riu g e r hoặc U TM . tại các khu vực biên múi chiếu phải thể hiện cả 2 lưới tọa độ p hang của 2 múi kê nhau trong dải gỏi phủ rộng 37*30", ờ rìa phía tây là 30' và rìa phía đông là 7'30" (theo quy định trước dây), còn hiện nay theo hệ V N -2 0 0 0 , dải gỏi phủ rộng là 3 0 \ mỗi biên múi 15' (theo quy định hiộn hành cúa hệ VN- 2 0 0 0 ) , dải này còn gọi là độ phủ, tức trên bản đồ địa hình n ằm ỏ phần độ phủ phải biểu thị th ê m lưới kilômét của múi bên cạnh. Khi biểu thị lưới kilỏmét c ủ a múi bên cạnh chỉ cần biểu thị ngoài khu ng d ạn g các chấm điểm. d) Quỵ đ in h vê biêu thi diêm k h ô n g chê trên bản đồ đia hình Trôn hán dồ địa hình tỷ lệ lớn hơn hoặc bằng 1 : 1 0 0 0 0 0 đều biểu thị tất cả các điểm không chè h ạ n g I, II, 111, IV của Nhà IIước t heo ký hiệu tương ứng. Còn trên bản đồ tỷ lộ 1 :2 0 0 0 0 0 chỉ biểu thị cá c diem klìông c h ế h ạ n g [ và II theo ký hiộu tương ung, còn h ạ n g III và IV thì vẽ th à n h điểm độ cao thường. T rên cá c bản dồ tý lệ nhỏ hơn 1 :2 0 0 0 0 0 đều biếu thị t ấ t cả các điểm khỏng chê th à n h điểm độ cao thường. e) T h ứ tư triển vẽ cơ sở toán hoc của bản dồ địa hình • • • Trước khi thành lập b ản đồ địa hình, c h ú n g ta cầ n phải biêt khu vực th à n h lập, sô hiệu, tỷ lệ m ản h bản đồ cầ n th àn h lập, từ đó tính ra giới h ạ n kinh vì tuyến củ a bản đồ. Dựa vào các giá trị kinh vĩ độ của các góc k h u n g bản đồ tính toán hoặc t r a 159
  5. bảng để tìm ra các tọa độ của các điểm kh ung và độ dài k h u n g bản đồ. Muôn tính tọa độ vuông góc phải chuyển tọa độ địa lý
  6. thước, dược đoạn t h ă n g 8 0 c m , trong do cứ cách 10 cm có một điếm. T rẽn hai đưòng vuông góc với đường nằm ngang trên tại điếm đẩu và điểm cuối của đoạn th ẳn g , ta làm tương tự dược hai cạnh 6 0 cm. N hư vậy ta có hình chừ n h ật với cạ n h 80cm và cạnh 6 0 cm. S a u dó kiểm t r a đường chéo. b) Cáu tao và c á ch triên vẽ lưới ô vuông b ằ n g compa xà n g a n g C ấu tạo co m p a xà n g a n g gồm có th a n h x à n g a n g bằng gỗ hoặc bằng kim loại, trôn t h a n h này có lắp 2 kim, một kim lắp ốc cô (lịnh, khi v ặ n c h ặ t thì kim này bị h ãm lại, khi mở ra kim có thổ chuyến dộng tự do trôn th a n h xà ngang, kim thứ hai gắn bởi ốc vi động. D ùng com pa xà n g an g dể vẽ hình vuông hoặc hình chừ n hật. C á c h dùng như sau, ví dụ cần vẽ hình vuông 5 0 x 5 0 cm, trước h ế t kẻ đưòng t h ẳ n g chéo trê n giấy vẽ, lấy 7 0,71 lcm (vì độ dài đường chéo của hình vuông 5 0 x 5 0 c m bằng 70,71 lcm ), từ 2 điểm đầu c ủ a dường chéo dùng com pa xà ngang quay cung 50 cm cá t n h a u tại 2 điểm, nôi các điểm lại được hình vuông. c) Cáu tao và cá ch triển vẽ lưới ô vuông bang máy triển toa dô (máy toa tiêu) C ấu tạo c ủ a m á y triển tọa độ gồm bàn m áy, trụ c X và trục Y vuông góc vói n h a u và có thê trượt trên nhau, kim triển vẽ và bộ phận đếm sô. Bộ phận đếm sô có hai hộp, trong mỗi hộp sô có 6 khe hơ, mỗi khe hở tương ứng với các tỷ lộ 1:80 0 , 1 :1 0 0 0 , 1 :2 0 0 0 , 1 :2 5 0 0 , 1 :4 0 0 0 , 1 :5 0 0 0 , mỗi khe hở có 2 h ằ n g số’, một h ằ n g sô là vòng, m ột h ằ n g sô là vạch. C ách dùng như sau: T rưỏc khi dùng phải kiểm tr a máy, kiểm tr a m ặ t b àn m áy có p h ẳ n g không bằng ông th ủ y ròi như ỏ m áy kinh vì. K iểm tr a xem trục X và trụ c Y có vuông góc với 161
  7. nhau không, bằng cá c h triển hình vuông, rồi đo các cạ n h và đường chéo. Kiểm t r a kim triển vẽ chuyển động theo hướng X và Y có nằm trên một đưòng th ẳ n g hay không, bằn g cách triển vẽ một dãy điểm theo hướng X hoặc Y, sau đó nôi các điểm với nh au, nếu các điểm nằ*n trên một dường th ẳng, chứng tỏ kim chuyển động theo một dường thẳng. Kiểm t r a xem kim vẻ có phù hợp vối hộp sô không, bằng cách vẽ dãy điểm với các điểm theo hộp số, nếu khoảng cách bàng nhau, chửng tỏ kim triển vẽ có phù hợp với hộp sô. S a u khi kiểm t r a m áy xong, đ ặt giâv vẽ lên bàn máy, dùng kẹp tr ê n bàn m á y kẹp c h ặ t giấy. Đ ặt ố đọc sô theo tỷ lệ bản đồ và c h u ẩ n bị các điểm tọa độ. T riển vẽ các điểm của lưới kilômét, khung, không chế, lưới kinh vĩ tuyến. Kiểm t r a t ấ t cả các điểm, đưòng đã vẽ. d) Cấu tao và cách triển vẽ lưới ô vuông b ằ n g thước Giơne Thước Giơne là một loại thước t h ẳ n g bằng kim loại, trên mép thước có các vạch k h ắ c tới 0 ,2 m m và lắp th êm 1 kính lúp để ước đọc được 0,1 mm, nó dùng đế kiểm t r a độ dài của các đoạn thẳng. Độ chính x á c m á y triển tọa dộ (dùng trong phòng) là ± 0,1 mm; còn hai thước trê n (dùng ỏ ngoài trời) vói độ chính x á c ± 0 , 3 6 mm. d) Triển vẽ lưới ô vuông b ằ n g các p h ầ n m êm chuyên n g à n h trên máy tính Hiộn nay ở nước ta, việc triển vẽ cơ sớ toán học cho bản đồ địa hình phần lớn được tiến hành trê n m á y tính nhờ các phần m ềm chuyên ngành, nội dung phương pháp sẽ được trình bày trong chương 7. 162
  8. 5.1.3. P h ư ơ n g p h á p tr iể n vẽ cơ sở to á n học c ủ a b ản đồ địa hình a) Triển vẽ các bản đồ có tí lê lớn hơn hoác bằn g 1:500000 ở hê toa dỏ Gauss-Kriuger Đối với các bản đồ này phương pháp triển vẽ như nhau, nên ỏ (láy làm ví dụ cho một bản dồ tỷ lệ 1 : 5 0 0 0 0 ở khu vực có độ phủ giữa múi thứ 18 và múi thứ 17. Giả sử cần dựng cơ sở toán học cho m ảnh bán đồ tỷ lộ 1 :50 0 0 0 có sô hiệu là F - 4 8 - 4 9 - A (theo hệ thông chia m ả n h và dánh sô' hiệu của Gauss) bằng máy tn ê n vè tọa độ. Trước h ế t triển vẽ theo múi 18 (múi bản thán). Càn cứ vào sô hiệu m ả n h b ả n dồ F- 4 8 - 4 9 - A x á c định được các sô liệu sau đây: cp — 2 2 ° 3 0 ' - 2 2 ° 4 0 ’ Ả = 1 0 2 ° - 1 0 2 ° 15' Vị trí củ a m ảnh bản đồ n ằ m ở rìa phía tây của múi 18, kinh tuyến giữa củ a múi 18 là Ả = 1 0 5 ° . Từ các sô" liệu trê n tiến hành tra bảng tọa độ Gauss (bảng tọa độ Gauss được tính toán trên cơ sở các công thức 2.1 chương cơ sỏ toán học), được kết quả ở bâng 5.4. Dựa vào kích thước k h u n g bản đồ x á c định vị trí điểm D (hình 5.1), rồi lấy D làm t â m xoay bản vẽ theo một góc hội tụ kinh tuyến (hoặc sô ch ê n h tọa độ X c ủ a diêm D), để khung bản dồ được câ n xứn g trê n giấy vẽ, ỏ các nước gần phía cực thường phải xoay bản vẽ vì vĩ tu y ế n tă n g thì góc hội tụ kinh tuyến cũng tăng. 163
  9. Bâng 5.4. Kết quả tra toạ độ bản đố F-48- 49 - A (múi 18 ) tỉ lệ 1: 50 000 Bán đồ F-48- 49 - A (múi 18) tỷ lệ 1:50000 Điểm Tọa độ Tra bảng (m) y +500000 m Triển v è (m) A X 2 510 782,0 - 9 782,0 r* r * r ' 4 V - 308 422,6 191 577,4 5 / / ,4 B X 2 510 284,6 - 9 284,3 y -282 706.1 217 293,9 26 293,9 c X 2 491812,5 - 812,0 V - 283 046,8 216 953,2 25 953.2 D X 2 492 307,3 . 1 307,3 y - 308 794.4 191 205,6 205.6 Điểm gốc bố trợ xe=2 491 000: y0= 191 000, gór hội tụ kinh tuyén yfrb = - 1° 06' 17", vì mánh bản đồ ỏ rìa phía táy của múi 18, non phải vẽ thêm lưới kilômét của múi 17. T rê n hình 5.1: AD = 3 6 , 9 5 cm; BD = 6 3 , 3 6 cm Tiến hàn h triển vè: v ặ n lỏng tay quay và đặt sỏ đọc ỏ ố đếm sô: X = 0; V = 0 dể làm điểm gốc triển võ. Chú V, m ảnh bản dồ 1 : 5 0 0 0 0 tỷ lộ nhỏ hơn máy ( 1 : 5 0 0 0 ) là 10 lần Hinh 5.1. Sơ đò kích thước nên khi đọc sô triển vê ỏ bậc 1 phải bản đó F-48- 49 - A (múi 18) dịch dấu phây vô phía tr á i một đơn tỷ lệ 1: 50000 vị, tức là trị sô của 1/ 1 0 . S au đó lần lượt cô định l.rục X, di dộng trục y và t ương tự - c ố định t rục V, di động trụ c X đê triển vẽ lưới kilômét theo m ật độ quy định của bản đồ 1:50 0 0 0 là 1 kilômet (trên bản đồ là 2 cm). Tiếp tục đặt sô đọc ở ổ biến sô" theo trị số các tọa độ điểm khung, điểm khống chế... để triển vẽ. Kiểm t r a t ấ t cá các điểm đã triển vò. 164
  10. Sau khi triển vẽ xong theo múi thú 18. tiỏn hành triển vè theo múi 17 (múi bên cạnh). Van phạm vi manh bân đồ trên và đ ịa vào kinh tuyôn giừa cua múi 17 là Ằ = 99° để tiên hành tr a b.ing tọa độ ( ỉ a u s s được kết quả ờ háng 5.5. Tiôn hành triển vẽ: đit kim triển vẽ ở trị số tọa độ điểm Dj (hình 5.2 và báng 5.4) và (!)] chiếu chính xác với điểm 1) trên giấy đã vẽ. Đặt kim triển vẽ ỏ trị sỏ tọa độ diêm c , và lây I) làm tâm xoay bản vẽ đê điểm c trên giây vê trù n g với kim triển vẽ Cj. Bang 5.5. Kết quả tra bảng tọa độ bản đố F - 48 - 49 - A (múi 17) tỷ lệ 1:50000 Bán đồ F * 48 - 49 - A (mui 17) tỷ lệ 1: 50000 Điểm Tọa độ Tra bảng (m) y+500000 (m) Triển vẻ (m) X 2 510 782.0 18 782,0 A, y 308 422,6 808 422,6 422,6 X 2 51 1 325,1 19 325,0 B, y 334 143,2 834 143,2 26 143,2 X 2 492 845.4 - 845,4 c, y 334 546.2 834 546,2 26 546,2 X 2 492 307.3 307,3 D, y 308 794,4 808 794,4 794,4 Diểm gốc bô trợ x„ = 2492000, yn = 808000 Đặt kim Lnển vẽ tới trị sô tọa độ diêm Aị và kiếm t r a diem A, tương tự diem B, và kiểm t r a điểm B trê n giấy vẽ. Nếu th ấ y c á c điểm 0 A ,B ,C ,D trê n giấy vẽ hoàn toàn tr ù n g với kim triển vẽ Aj, Bị, Cj, Hình 5. 2. Sd đố khung bản D, thì triển vẽ lưới kilóm ét theo đổ F - 4 8 - 4 9 - A (múi 17) m ậ t độ quy định. Kiêm t r a t ấ t cả tỷ lệ 1: 50 000 cá c diêm, các đường trên giấy vẻ. 165
  11. Nếu dùng thước Đrôbưsep đế vè m ảnh bán đồ trên ta làm như sau: Trước hết theo múi 18 (múi bản thản). Tính đổi tọa độ ở bâng 5.4 (đơn vị là m) th à n h tọa độ theo tỷ lệ của bản đồ 1 :5 0 0 0 0 (đơn VỊ là mm) bàng công thức sau: 1000*1 Xị _ 1000Jị Vị ~ 50000 = 50 ' ‘v ~ 50000 = 50 Vè đường chéo BD, nêu m ả n h bản đồ ỏ phía táv thì đường chéo sẽ lộch vê phía trên, còn ở phía đông sẽ lệch về phía dưới. Dựa vào đường chéo BD tiến hàn h dựng lưới ô vuông, triển vẽ điểm khung, điểm không chê theo tọa độ đã tính được ở trên. Kiểm tr a t ấ t cả các điểm, cá c đường đã triển vẽ. Theo múi 17 (múi bên cạnh) x á c định trị sô và vị trí củ a 4 đường kilômét ngoài cù n g của mảnh bản đồ. C á ch x á c định: dựa vào tọa độ cá c điểm Aj, Bị, Cj, Dị ở bảng 5 .5 tìm ra trị s ố 4 đường kilômét ngoài cù n g ( x B? XN, Ỵ{), y r). Mỗi đường phải biết được 2 điểm, nôì 2 điểm được một dường. Vậy muôn x á c định được 4 đường ngoài cùng phải biết 8 điếm (P, J , K, M, z , L, I). Dựa vào tọa độ Aj, Dj ta có t h ể xác định dược điểm I. A ịl XA\ - XI A \D \ x A ị ~ x Dị T ro n g thực tế: AjI)j = XA1 - x f), vì góc giữa cạnh huyền và cạnh góc vuông r ấ t nhỏ nên cạnh huyển xấp xỉ b ằ n g cạnh góc vuông AịI a X X1 - X B. Vẽ các đường còn lại theo phương pháp nội suy. Kiểm t r a các điểm, đưòng đã triể n vẽ. 166
  12. I' J H A, I K X .; = 2 0 1 0 y u = 834 yT = 8 0 9 XN = ‘2 4 9 3 L M c D, Q z Hinh 5.3. Xác đinh vị trí 4 đường kiỉômét ngoải cùng của mảnh bản đố b) Triển vẽ bản dồ tỷ lê 1:1000000 (hê quốc tê) Ví dụ, triển vè m ản h ban đồ sô hiệu F-48 bằng máy triển tọa độ. Dựa vào sô hiệu mánh bản đồ, tính ra dược
  13. Bàng 5.6. Kết quả tra bảng bản đố F- 48 K-K >rD ■ tọa độ các điểm ở v ĩ tuyến dưới; 168
  14. dây XT = 24° , y r = 102°; x „ = 20° ;yD = 108°; (p, - vĩ dộ cá c (liêm cần nội suy;
  15. 5.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHUYEN vẽ n ộ i d u n g b ả n Đố ĐỊA HỈNH 5.2.1. P h ư ơ n g p h á p c ơ ản h Nội dung phương pháp cơ ảnh là chụp bản đồ tài liệu, được phim, từ phim phiên r a bản lam , rồi c ắ t dán bản lam lên bản cơ sở to á n học, sau đó biên vẽ các yếu tô nội dung có trên ban lam theo yêu cầu mục đích củ a bản đồ th à n h lập. Quá trình thực hiện như sau: C h ụ p ả n h b ả n đố tài liệu ưả p h i ê n th ả n h bủn la m : Nếu bản đồ tài liệu là bản đồ hình đen thì chỉ việc xử lý trê n bản đồ tài liệu cho rõ r à n g và kiểm tr a kích thước khung b ản đồ tài liệu đê định ra kích thước chụp ảnh. N hư ng nếu bản đồ tài liệu là nhiều m àu thì phải xử lý m àu sác trước khi chụp. Đó là do đặc tính của phim chụp chỉ tá c dụng với m àu c ả m quang: lam, t r à m , tím và không tá c dụng với m àu không cảm quang: đỏ, da cam , vàng, lục. Cho nên phải dùng m àu lục vẽ lại các nét m à u lam (ký hiệu đưòng bờ nước) và dùng m àu tím n h ạ t ho ặc a x it clohydric (HC1) loại từ 10 đến 2 0 % tô lại các v ùng có lớp thực v ậ t phủ (rừng cây) ngoài ra có các nét mờ hoặc m ả n h thì vẽ lại cho rõ hơn, đậm hơn. Khi xử lý tài liệu sẽ n h ậ n được các k ết quả trên phim và tr ê n bản lam như sau: T rê n tài liê u T rê n p h im T rê n b ản la m nét m à u la m + nét m àu den - trá n g (k h ô n g còn nét) nét m à u lụ c - nét trá n g tro n g + m à u la m (còn n é t) nét m à u lụ c n h ạ t - nét trắ n g trong + m à u la m (còn n é t) nét m à u tím + nét m àu đen • trắ n g (k h ô n g còn nét) Y êu cầu đôi với bản lam là phải có m ầu sắ c n h ạ t đêu, đường nét rồ ràn g , bề m ặ t sạch phăng, sai sô độ dài k h u n g ± 0 ,2 mm. 170
  16. c ắ t d a n bản la m lên b ả n cơ sở toán học: X á c định điểm dôi chiếu: Muôn c ắ t dán bản lam lên bản cơ sở toán học được chính x á c thì phải dừng một sô điểm đôi chiếu. Điểm nàv có th ể là điểm không chế, hoặc giao điểm lưới kilômét. Sô lượng k ho ảng 16 điếm tro ng m ột d m 2, lựa chọn xong, vẽ hình chủ thập dài 5 mm hướng vẽ theo hướng tọa độ. Trường hợp nét lam rõ r à n g thì không cẩn vẽ chữ thập. S au đó c ắ t điểm đối chiếu th à n h cửa sô chữ M hoặc cửa sổ hình vuông nếu là giao điểm của lưới kinh vĩ tuyến. Kích thước của các hình cửa sổ từ 2 đôn 3 m m, giữ lại một c ạ n h để khỏi bị t h ấ t lạc m ả n h cửa sổ. S au khi kiêm t r a , đánh giá ch ất lượng thì dán m ảnh cửa sổ lại. Khi c ắ t bản lam (vì th à n h lập từ bản đồ tỷ lệ lớn (ví dụ 1 : 2 5 0 0 0 ) s a n g bản đồ tỷ lệ nhỏ hơn ( 1 : 5 0 0 0 0 ) thường phải dán 4 đên 6 m ả n h bản lam lên bản cơ sỏ toán học) nên dùng dao nhỏ, sắc rồi tì s á t vào mép vết t h ẳ n g và c ắ t theo cạnh k h ung trong bản lam, khi c ắ t nên đè thước t h ậ t ch ắ c và tay c ầ m dao ấn sức t h ậ t đều. T rư ờ n g họp bản lam không chính xác, có nghĩa là lớn hơn hoặc nhỏ hơn kích thước lý lu ận thì có thể c ắ t b ản lam ra phần nhỏ, nhưng khỏng nên quá 16 p h ần nhỏ đôi với mỗi m ả n h bản (lồ. S au khi cắ t, tiến h àn h dán b ằ n g keo Ả rập (trong đó 3 phẩn keo,7 phần nước). S a u đó lấy vải n h úng vào keo rồi bôi lên bản cò sơ to án học. C h ú ý là không nên bôi nhiều keo quá ở gần cá c cửa số điểm đôi chiếu và gần mép khu ng bản đồ, sau đó ướm th ử điểm đôi chiếu đồng thòi m iết ngay xung quanh diem đối chiôu và c á c mép k h u n g bản đồ, cuối cù n g dùng con lăn, lăn cho phảng. T rường hợp bản lam nhỏ hơn kích thước lý luận thì trước khi dán có th ể đem b ản lam t h ấ m nước, nhưng không nên ng âm trự c tiếp b ẩn lam vào nước để t r á n h bị rách, m à nên đ ặ t bản la m lên tr ê n kh ăn m ặ t ướt để b ản lam bị ẩm giãn ra bằn g kích thưóc lý luận. T rư ờ n g hợp bản la m lớn hơn kích thước lý luận, 171
  17. thì dùng bàn là hoặc hơ nóng cho bản lam co lại bằng kích thước ]ý luận (nếu dùng bàn là thì lót tồ giấy cho bản lam khỏi bị cháy). Y ê u cầu sau khi c ắ t dán m ặ t b ản lam phải sạch, phang, đưòng n é t nguyên vẹn, hình vẽ không bị biến dạng, sai sô điểm đối chiếu ± 0,1 m m , sai sô các khe hở hoặc c h ù m ± 0 ,2 mm. Phương pháp cơ ảnh có ưu điểm là đường nét rõ ràng, dễ vẽ, tốc độ tương đôi n h a n h , độ chính x á c đ ạ t cao (± 0,1 đến ± 0 ,2 mm). nhưng nhược điểm là bị h ạ n c h ế bởi lưới chiếu, vì nó đòi hỏi lưới chiếu ở bản đồ tài liệu và bản dồ t h à n h lập phải giỏng nh au thì kỹ th u ậ t chuyển vẽ mới được th u ậ n tiện. Phương pháp bị hạn c h ế bởi hệ số thu nhỏ. Nói c h u n g dùng hệ sô thu nhỏ hai lần, ví dụ từ 1 : 2 5 0 0 0 san g 1 :5 0 0 0 0 . Đ ây là phương pháp thông dụng và được sử dụng rộng rãi để th à n h lập bản đồ địa hình. 5.2.2. P h ư ơ n g p h á p đồ giải Nội dung phương pháp đồ giải là lợi (lụng các ỏ lưới tương ứng trê n bản đồ tài liệu và bản cơ sỏ toán học để chuyển vẽ các yôu tô nội dung theo yêu cầu củ a bản đồ th à n h lập. Quá trìn h thực hiện như sau: Kẻ ô tương úng trên bản đồ tài liệu và trên bản cơ sỏ toán học, khi đó có thể lợi dụng lưới kilômet, lưới kinh vĩ tuyến dê tạo th à n h ô lưới. Kích thước của ó lưới được chọn tùy theo yêu cầ u cụ thể: Nếu bản đồ nội dung phức tạp và vêu cầu chính x á c cao thì có th ế chọn kích thước ô lưới tới 3-5 m m , còn nội dung đôn giản, yêu cầu chính xác không cao thì có th ể chọn lớn hơn hoặc b ằ n g 1 CIĨÌ. T rong từng ỏ lưới c ủ a bản dồ tài liệu tiến h à n h đánh dấu các điểm quan trọng như điểm khống chế, điểm có ý nghĩa phương vị, điểm giao nh au của đường viên thực v ậ t vói các cạ n h ỏ lưới sau đó đánh d ấu cá c điểm tương ứng ấ y lên bản cơ sỏ t o á n học, dựa vào các điểm tương ứng ấy và các hình dạng địa hình địa vật dể tiến hành 172
  18. chuyến vẽ các yếu tô nội dung tù bản đồ tài liệu sa n g bản đồ cơ sở toán học theo mục đích yêu cầu của bản đồ th àn h lập. Phương pháp đồ giải có ưu điểm là đơn giản, dễ vẽ, không bị hạn chế ỉ)ỏ’i lưới chiếu và hệ sô thu nhỏ. Nhùng nhược điểm của nó là n ăn g s u ấ t th ấp , tốc độ c h ậ m , độ chính x á c không cao. Cụ thể: kích thước ó lưới (mm) sai sô 1 ± 0 ,35 5 ± 0 ,2 5 4 ± 0 ,2 0 3 ±0,15 Phương pháp này được ứng dụng khi không có thiết bị chụp ảnh hoặc cóng nghẹ sô hoặc dùng để vẽ bô sung một sô yêu tô nội dung của bản dồ. Hiện nay phương pháp này hầu như không được áp dụng. 5.2.3. P h ư ơ n g p h á p d ù n g m á y P a n t o g r a p h Phương pháp d ù n g m áy P a n to g r a p h là áp dụng nguyên lý của hình đồng d ạn g để chuy ển vẽ các yếu tô nội dung từ bản đồ till liộu sang bàn cơ sở toán học theo yêu cầu của bản đồ thành lập. (YÚI tạo cua m áy P a n to g r a p h gồm bôn th anh thước A B = BC - AI) = KY. C ác t h a n h B C , AD, E F có vạch k h ắc tới l m m và có ỉ)ộ phận dọc sô có th ê đọc tới 0,1 mm (hình 5.6). D iêm ( ực A d ù n g để đ ặ t tọ a độ c ủ a m á y , b a đ iể m A, K, c luôn n ằ m t r ê n m ộ t clưòng t h ẳ n g dể tạ o t h à n h c á c dường thẳng AE = EK = B F . C h u v ể n v ậ n c ủ a m á y n h ư s a u : Khi điểm cực A n ằ m ở n g o à i kim vẽ c và b ú t vẽ K, đ ạ t độ c h í n h x á c : ± 0 ,2 đến ± 0 , 3 173
  19. m m . Nẻu ta gọi k là hệ sô th u p h ó n g , a là độ dài c ủ a t h ư ớ c , y là trị sỏ đ ặ t m á y , ta có y = a.k . Vì K chí được c h ạ y t r ê n E F nên E K tứ c y luôn nhỏ hơn a. N h ư v ậ y k < l do v ậ y h ệ sô k luôn th u nhỏ. B Khi A ở giữa c, K t a có: k = y . ak y a- y ' k +1 c Nếu y = a/2 -» k = 1 n g h ía là có th ê vẽ b ằ n g tỷ lệ; n ếu y < a / 2 —> k < l - vẽ Hình 5.6. Cấu tạo máy Pantôgrap. % th u nhỏ; n ế u y > a / 2 —> k > A - điểm cực, c - Kim vẽ, K - Bút 1 - vẽ p h ó n g to. Độ ch ín h vẽ x á c từ ± 0 , 5 đến ± 0 , 8 m m . Quá trình thực hiện như sau, trước hôt tính trị sỗf y và đ ặ t máy: y - ak ak y= k + l t r o n g đó: Mẫu sô của tỷ lộ bản dồ tài liộu k= Mẫu sô" củ a tỷ lệ bản dồ th ành lập 25000 1 Ví dụ: k = 50000 2 Định hướng và x á c định vị trí tương ứng của bản đồ tài liệu và cơ sở toán học: B ả n đồ tài liộu luôn đặt ỏ vị trí kim vẽ c, còn bản cơ sở toán hoc ở kim K. Đ át kim vẽ c ỏ môt điểm nào đó 174
  20. trên bản (lồ tài liệu, bút vê K sẽ ỏ vị trí tương ứng trên bản (*ơ sở toán học. S au đó chuyển dộng kim vẽ c tới điểm thứ 2 , nếu bút vẽ K khỏng ỏ vị trí tương ứng thi xoav bản cơ sỏ toán học quanh diem thứ nhất đẻ bút vẽ K hoan toàn đúng vào điếm tương ứng. Cuối cùng dùng thêm ba điểm nữa để kiểm tra. Chuyến vẽ nội dung theo yêu cẩu bản dồ th à n h lập: M áy P a n to g r a p h có ưu điểm là cấu tạo đơn gián, dễ thao lác, khỏng hạn c h ế bởi hệ số’ thu phóng. Nhưng nhược điêni của nó là bị hạn ch ế bởi lưới chiếu vì nó đòi hỏi lưới chiếu ỏ bản đồ tài liệu và bản dồ th àn h lập phải giông nhau. Độ chính x á c của máy, nêu thu nhỏ d ạ t độ chính x á c từ ± 0,2 mm đến ± 0 ,3 mm; phóng to từ ± 0 ,5 mm đên ± 0 ,8 mm. M áy được ứng dụng dùng đế vẽ sò đồ và bản đồ có nội dung đơn giản và độ chính x á c thấp. Ngoài ra có thể vẽ bổ sung một số nội dung. 5.2.4. P h ư ơ n g p h áp d ù n g m á y q u a n g h ọ c Phương pháp dùng máy quang học là áp dụng hệ thông quang học đẽ chiêu hình ảnh bản đồ tài liệu sang bản cơ sỏ toán học, rồi can cử hình ảnh ây Hinh 5.7. Câu tạo và cách chuyên vận đỏ tiên hàn h của máy quang học chuyển vẽ các yếu tô nội dung theo 1- Đèn chiêu; 2- Giá đỡ tài liệu; 3- Lãng kính; yêu cáu bản đồ 4- Thấu kính; 5- Giá vẽ. t h à n h lập. 175
nguon tai.lieu . vn