Xem mẫu

  1. 628 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT ĐỊA TẦNG HỌC Các mục từ: 1. Địa tầng học; 2. Thạch địa tầng; 3. Địa vật lý địa tầng; 4. Sinh địa tầng; 5. Thời địa tầng. Địa tầng học T ố n g D u y T h a n h . K h o a Đ ịa c h ấ t, T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K h o a h ọ c T ự n h iê n ( Đ H Q G H N ) . G iớ i th iệ u Địa tầng học là m ột m ôn khoa học của địa chât học lập nên biên niên sử của các quá trình địa chât trên nghiên cứu v ể các tầng đá và sự sắp xếp của chúng toàn bộ v ỏ Trái Đất. trong vỏ Trái Đâ't - thành phần đá, sự hình thành, trật Một cách tổng quát, có thế nói Địa tầng học là một tự sắp xếp của chúng và đối sánh chúng với nhau khoa học nghiên cứu v ề các tầng đá, nghiên cứu thành trong phạm v i m ột vùng, m ột khu vực và trên toàn bộ phần vật châ't, quy luật sắp xếp của chúng nhằm lý giái vỏ Trái Đất. Theo nghĩa rộng thì tất cả các loại đá từ lịch sử hình thành chúng. trầm tích, m agm a và biến chât đểu là đối tượng Việc nghiên cứu địa tầng gồm ba bước: Thứ nhất - nghiên cửu của địa tầng học, n h u n g trực tiếp hơn thì m ô tả các lóp trong m ột mặt cắt cụ thể, phân chia các địa tầng học trước hết nghiên cứu v ề các tầng đá trầm lớp này thành tập hợp những lớp có thành phẩn gần tích, sau đó là đá biến chất và đá m agm a có liên hệ với gũi nhau, chứng tỏ chúng được thành tạo trong đá trầm tích và biến chât. nhừng điểu kiện tương tự nhau. Thứ hai - liên hệ các Mục đích ban đẩu của Địa tầng học là nghiên cứu, mặt cắt, xác định m ối tương quan giữa các thành m ô tả sự sắp xếp các lớp đá và giải thích quá trình hay phần của chúng trong một vùng, m ột khu vực, xác lập lịch sừ hình thành chúng. Trong các ngôn n gữ Tây những phân vị địa tầng gổm tập hợp những lcýp có Âu, Địa tầng học là Stratigraphie, Stratigraphia hay thành phẩn gần gũi nhau, liên hệ và sắp xếp trật tụ Stratigraphy có nghĩa là khoa học mô tả các lớp đá của các phân vị địa tầng trong khu vực đ ể lập nên một (xuất phát từ tiếng H y Lạp - strata là các lớp, graph là trật tự địa tầng trong khu vực. Tìĩứ ba - liên hệ các viết, m ô tả). Với sự phát triển cua Địa châ't học, nội phân vị địa tẩng của các khu vực, lập nên trật tự địa dung nghiên cứu của Địa tầng học cũng được phát tầng nói chung trên th ế giới, làm rõ lịch sử hình thành triến và ngày càng hoàn chỉnh. N gày nay, Địa tầng các thê đá, các tầng đá trên toàn bộ vỏ Trái Đâ't. học không chỉ là m ột khoa học m ô tà mà bằng kết quả Có th ể nói hai nhiệm vụ quan trọng nhất trong nghiên cửu thành phẩn của các lớp đá, sự sắp xếp và n ghiên cứu địa tầng là phân chia và đôĩ sánh địa tầng. vị trí của chúng trong không gian, sự hình thành Các lớp đá trong m ột mặt cắt, m ột v ù n g hay khu vực chúng theo thời gian, mà Địa tầng học còn làm sáng tỏ phải được phân chia theo n hừ n g đơn vị hay phân vị những quy luật lịch sử của vỏ Trái Đất nói chung. Từ đìa tẩng. Tiếp đ êh cẩn phải liên hệ các phân vị địa đó, tô hợp các đá trầm tích, m agm a, biến chất trong vỏ tầng trong từng khu vự c và trong nhiều khu vự c đ ế Trái Đâ't và bối cảnh hình thành chủng cũng được làm lập nên m ột hệ thống chung của các phân vị địa tầng sáng tỏ nhờ nghiên cứu địa tầng. trong khu vự c g ọ i là thang địa tầng khu vực. riếp đến Đ ể nghiên cứu địa tầng, bắt đầu từ m ột điểm lộ tự là xác lập trật tự địa tầng trên phạm v i toàn th ế giới - nhiên như m ột vách đá, m ột sườn núi lộ đá gốc hay thang địa tầng quốc tế, cũng là thang thời địa tầng. m ột điểm lộ nhân tạo (m ột con hào, một taluỵ đường, v.v...), nhà địa chất nghiên cứu thành phẩn đá của các N g u y ê n lý c ơ b ả n c ủ a Đ ịa tầ n g h ọ c lớp, sự sắp xếp chổng lên nhau của chúng đ ể d ự ng nên m ột mặt cắt địa tầng phản ánh quá trình thành Sự ra đ òi của khoa học v ề địa tầng gắn liền với ba tạo các lớp đá ở điếm lộ đó, xác định mối quan hệ già n guyên lý cơ bản dưới đây, d o nhà tự nhiên học Đan trẻ của các lóp. So sánh, đối chiếu các mặt cắt địa tầng Mạch N icolas Steno (tiếng Đan Mạch - N iels Stensen) của những điểm lộ gần nhau đ ể lập lại trật tự sắp xếp đ ể xuất vào cuối th ế kỷ 17. các lớp đá chung của m ột vùng, m ột khu vực đê hiểu - Nguyên lý v ề sự nằm ngang của các lớp nguyên rõ quá trình thành tạo các lớp đá trong vùng, trong thủy. Ban đẩu vật châ't bờ rời đư ợc trầm đ ọng đểu khu vực, do đó mà lập được biên niên sử của các quá nằm ngang và chúng có th ể trượt xu ống điếm thấp trình địa chất trong vùng, trong khu vực. Xa hơn nữa h on ờ bên dưới. Tình trạng n ghiêng của lớp đá trông là đối chiếu, so sánh những mặt cắt của các khu vự c thấy hiện nay là d o nhừng chuyển đ ộn g địa chất tác đ ê dựng nên bức tranh toàn cảnh vể các quá trình đ ộn g sau khi các phẩn tử đá bờ rời đã được kết cứng hình thành các tầng, các lớp đá trên phạm vi toàn cẩu, d o quá trình thành đá.
  2. Đ ỊA TẦ N G HỌC 629 - Nguyên ỉý v ề sự chổng xêị) liên tục. Các lớp trầm quanh nó lại phải chịu sự nhân chìm đột ngột. Đ ó là tích được hình thành trong bổn trầm tích được xếp biến họa trong lịch sừ Trái Đâ't, vì th ế mà sinh giới bị chổng lớp này lên lớp kia, lớp hình thành sau phủ tuyệt chủng, rồi sau biến họa m ột th ế giới sinh vật lên lớp thành tạo trước. mới lại được sáng tạo nên. Theo đó, trong lịch sử địa - Nguỵên lỷ v ề sự liên tục theo bề ngang. Vật liệu chất đã có râ't nhiểu lần biến họa đã xảy ra. Với quan được trẩm đọng trong bổn trầm tích thành lớp liên tục niệm đó, m ôn đệ của Cuvier là A lcide cTOrbigny - theo bể ngang. Hiện tượng cắt đoạn xảy ra do gãy vở nhà cô sinh và địa tầng Pháp - trên cơ sở nghiên cứu, hoặc do bào mòn sau khi vật liệu đã được kết cứng. phân định chính xác nhiều phân vị địa tầng Jura và Creta, đã phát triến xa hơn và cho rằng trong lịch sử Trên cơ sờ các nguyên lý này, Steno đã giải thích Trái Đất đã xày ra đến 27 lần biến họa. Từ đó, đã 27 các lớp đá trẩm tích quan sát được hiện nay là kết quả lần sinh giới bị tiêu diệt rồi lại đư ợc tái tạo, nhưng của những biến đ ộng địa chất và sự bào m òn lâu dài. n g u y ên nhân của n hừ n g biến họa này nằm ngoài C ùng trên cơ sở những n guyên lý này, ông cũng có tẩm hiếu biết của con người. thế đối sánh nhừng hệ tầng các đá trầm tích thuộc những mặt cắt khác nhau của m ột vùng, một khu vực. C uvier là m ột nhà bác học, m ột nhà tự nhiên học v ĩ đại, có ảnh hư ởng lớn trên th ế giới. Chính ông VVilliam Smith (1769 - 1839), m ột kỹ sư thủy lợi cũ n g là cha đ ẻ của ngành giải phẫu học so sánh, đưa người Anh, đã có cống hiến rất lớn cho sự phát triến lại sự phát triển cho sinh học, y học, nhân trắc học và cua Địa tầng học. Trong quá trình đào kênh thủy lợi, cả cho khoa học hình sự nữa. Từ lý thuyết v ề giải ôn g đà phát hiện ý nghĩa quan trọng của di tích hóa phẫu học so sánh, ngư ời ta nhận ra rằng cấu tạo các thạch nằm trong các tầng đá. Trước hết, nhừng tầng có b ộ phận của cơ thê sinh vật có liên quan chặt chẽ với th ể có thành phần đá giông nhau, tihimg lại chứa nhừtĩg c h ế độ sinh hoạt và m ôi trường số n g của chúng. Vì hóa thạch khác nhau vì chúng đà hình thành ở tĩhừng thời thế, chi với m ột chi tiết v ể bộ răng hàm của m ột hóa kì/ khác nhau. Quan trọng hơn nữa, w . Smith đã phát thạch, nhà nghiên cứu có thê tái d ự n g chính xác hình hiện chuỗi trật tự hóa thạch ở những mặt cắt khác nhau lại giông nhau mà không phụ thuộc vào thành phần đá trầm hài và lối sốn g của cá th ể chủ nhân của bộ răng hàm tích. Đ iều này giúp ông lập được trật tự địa tầng của này. D o uy tín khoa h ọc lớn của C uvier, nên thuyết Miển Trung nước Anh và chính ông là người đầu tiên biến họa d o ông chủ xướng được phổ biến rộng rãi vẽ được bàn đổ địa chất nước A nh vào năm 1815. Có trong CỔ sinh học, Địa tầng học nói riêng và trong thê nói w . Smith là người khởi đẩu của m ôn sinh địa Đ ịa chất học nói chung. tầng - d ù n g hóa thạch sinh vật phục vụ cho việc phân Trong th ế ký 18 thuyết biến họa được phô biến c h ia và đ ố i s á n h đ ịa tần g , rất rộng rãi trong giới tự nhiôn học. Thuyết này lại N ếu như w . Smith từ thực tiễn của công tác thủy càng đư ợc phô cập rộng rãi d o sự cô sú y hăng hái lợi đã phát hiện và ứ ng d ụn g hóa thạch vào xác định của các th ế lực nhà thờ nhằm phục vụ cho uy th ế địa tầng thì đ ổng thời với ôn g là nhà bác học Pháp thẩn quyển của tôn giáo. Vì thế, thuyết biến họa m ột G eorges Cuvier (1769 - 1832) lại có cống hiến lớn lao thời đã trở thành m ột rào cản cho sự phát triển khoa đối với Đ ịa tẩng học và sinh địa tầng trên cơ sở h ọc thiên nhiên. n ghiên cứu C ổ sinh học v ể hóa thạch xương đ ộ n g A nh h ư ởng tiêu cực của thuyết biến họa chi được vật ở bổn Paris. loại bỏ nhờ công trình nghiên cứu của nhà địa chất G. C uvier đã phát hiện n hữ n g phức hệ hóa thạch ngư ời A nh - Charles Lyell (1797 - 1875). Với h iện tại sin h vật biến trong nhiều lớp của bổn trầm tích Paris luận (actualism ) được ôn g trình bày trong Nguyên lý bị kết thúc đột ngột, tiếp đ ó lại xuất hiện cũ n g đột Địa chất học (Principles o f G eology, 1830 - 1833), Ch. ngột n hữ n g hóa thạch sinh vật lục địa nằm trong các Lyell đã chứng m inh rằng k hông có m ột lực siêu lóp phủ trực tiếp trên n hừ n g lớp trầm tích chứa hóa phàm , h uyền bí nào đã làm thay đổi bộ m ặt Trái Đất thạch biển. Sụ biến đổi đ ó diễn ra nhiều lẩn và trên trong quá khứ và hiện tại. Chính n hữ n g tác nhân đ iện rộng của bổn trầm tích Paris. C uvier đã sử d ụ n g hiện nay đang diễn ra trên hành tinh của chúng ta đã h iện tượng này đ ê xây d ự n g được trật tự địa tầng gây nên n hữ n g biến c ố ở m ọi quy m ô trong lịch sử của bồn Paris và vẽ bản đ ổ địa chất vù ng Paris. D o lâu dài của Trái Đâ't. đó, C uvier được coi là người đặt nển m óng khoa học H iện tại luận của Ch. Lyell là m ột tiến bộ mới đầu tiên cho m ôn học sinh địa tầng. trong khoa học thiên nhiên ở th ế kỷ 19, nhưng lại C uvier giải thích hiện tượng biến đổi đột ngột của cũ n g có n hữ n g yếu tố tiêu cực. Luận thuyết của Ch. n h ù n g lớp chứa hóa thạch biển và những lớp chứa Lyell cũng theo thuyết đơn d ạng (uniíorm itarianism ) hóa thạch lục địa là có n guổn gốc tử những biến họa m à các nhà khoa học tiền bối chủ trương, như Hut- d o nhân trong của Trái Đất chịu ảnh hường thường ton, Lamarck, C uvier và nhừng người nối nghiệp xu yên của sự co rút nhiệt. D o đó, nhân trong bị tách của C uvier. Theo luận thuyết này, các biên cố xấy ra m ột phẩn và thoát ra qua khe hở của vỏ cứng Trái Đâ't trong các thời kỳ của lịch sử địa chất đã diễn ra và trào lên, gây ra tai biến. H iện tượng này có th ế xảy g iố n g nhau (đơn dạng) và theo chu kỳ, mà không có ra trên quy m ô lớn của cả m ột khu vực và phần xung n hừ n g bước đột biến. Đ ó là nhược điểm của thuyết
  3. 630 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT đơn d ạng và nhược điểm này chi được khắc phục vậy, mặt cắt sè được phân thành những phân vị khác nhờ tiến hóa luận của nhà tự nhiên học n gư ời A nh - nhau dựa trên cơ sở tư liệu v ể địa châh, v ể cổ tù’ v .v .. Charles Darvvin. H ọc thuyết tiến hóa trong sinh học những phân vị này cũng không trùng họp với các phân của Charles D arw in đã là cơ sở cho việc giải quyết vị vừa nêu. N hữ ng phân vị được phân chia theo những đ ún g đắn m ối quan hệ của sự tiến hóa sinh vật với cách thức vừa nêu lại cũng không trùng họp với nhùng lịch sử hình thành các tầng đá chứa hóa thạch khác phân vị được phân chia theo thời gian thành tạo thê địa nhau k ế tiếp nhau. tẩng, tức các phân v ị thời địa tầng, đặc biệt là phân vị V iệc sử d ụ n g di tích cổ sinh trong việc phân chia thời địa tầng quốc tế. Môi hệ thống phân loại địa tầng và đối sánh địa tầng được áp d ụ n g rộng rãi trong như vậy được gọi là hình loại phân vị địa tầng và ta có nghiên cứu địa châ't ờ nhiều nước Châu Au và Bắc các hình loại thạch địa tầng, sinh địa tầng, tử địa tầng, Mỹ; nhờ đó m ôn học sinh địa tầng được hoàn thiện. địa chấn địa tẩng, thời địa tầng, v.v... Đ ứng hàng đẩu trong đ ó n g góp cho sự tiến bộ của Địa tầng học trong th ế kỷ 19 và đẩu th ế kỷ 20 là các nhà địa tầng Pháp, Anh, Áo, Đức, N ga và Hoa Kỳ. Các phân vị Sinh địa tầng T heo T h e o T h e o b à o tử trú n g lổ th â n m ềm & p h ấ n h o a Đ ịa n iên b iểu eo. 1. Q. Trong tự nhiên các nguyên tố hóa học thường có •2 £ Đ ới R những đổng vị khác biệt nhau ở trọng lượng n guyên -ồ sì Đ ới Q tử, có những đ ổng vị bển vừ n g bên cạnh những đ ổn g 1 Tập a 1 vị không bển vừng. N hữ n g đ ổng vị không bển v ữ n g ■c"O do hiện tượng phân hủy p hóng xạ sẽ bị phân rã và bị ĐỚ I p o biến đổi đ ế trở thành những đ ồng vị bển vừ n g của X
  4. Đ ỊA TẦN G HỌC 631 Bàng 1. Các hinh loại phân vị địa tầng. phần đá, v ể ranh giới và khối lượng địa tầng của Loại phản vị Các phân vị cơ bản phân vị. Một định nghĩa rõ ràng, rành mạch v ể phân vị như vậy sê là chuấn cua phân vị địa tâng (có nơi Loạt Phức hệ H ệ tần g gọi là "mặt cắt chuẩn"). C ủng có thê ví chuẩn của Thạch địa tầng Tập phân v ị địa tầng có vai trò quan trọng đối với phân H ệ lớ p vị địa tầng giốn g như m ét chuấn đối với đơn vị đo Đới chiều dài và gram chuẩn đối với đơn vị đo trọng Đới theo thuộc lư ợng vậy. Tuy nhiên, nếu m ét chuẩn là chuấn duy (với định ngữ thể hiện thuộc tính lấy tính của đá làm cơ sở phân định phân vị) nhất trong đ o lư ờng chiểu dài và gram là chuấn duy Đ ớ i p h ứ c hệ, đ ớ i p h â n bố, đ ớ i c ự c nhất trong đ o lường trọng lượng, thì m ôi phân vị địa Sinh địa tầng thịnh, v.v... tầng có m ột s ố chuấn khác nhau, thay th ế cho nhau Địa tầng Địa thời theo yêu cầu cần thiết. Đ ê phù hợp với sự đa dạng L iê n g iớ i L iê n n g u y ê n đ ạ i v ề chuẩn địa tầng của phân vị với nhừ ng tên gọi G iớ i N guyên đại khác nhau như ng cùng gốc chữ, trong tiếng Việt Thời địa tầng Hệ Kỷ chúng ta sử d ụng các thuật ngữ quốc t ế được phô Th ố n g Thế biến rộng rãi trên th ế giói. Bậc Kỳ Đới Thời Chuẩn (stratotyp) của phân vị và ranh giới địa tằng Thạch địa tđng là cách phân loại phô biến rộng rãi C huẩn của phân vị địa tầng là mặt cắt hoặc ranh nhât trong thực tiễn công tác địa chất. Cách phân loại giói đư ợc chọn đê làm mâu m ực cho phân v ị hoặc này dựa trên cơ sở thành phần đá trong tô hợp các lóp đá của địa tầng. ranh giới đư ợc xác lập [H.2]. Đ ó có th ể là mặt cắt đ ư ợc m ô tả đầu tiên của phân vị, cũ n g có thê là mặt Sinh địa tầng dựa trên đặc đ iểm hóa thạch nằm cắt với ranh giới tốt nhất được chọn làm mẫu m ực tron g các lớp đá. Cách phân loại này có vai trò chìa cho phân vị, hoặc cũng có thế là m ột m ặt cắt được khóa trong việc xác đ ịn h tuổi tư ơng đ ối của các lớp chọn thay th ế n ếu chuẩn của phân v ị bị phá hủy do đ á và trong đối sánh các phân vị địa tầng với nhau. m ột n gu yên nhân nào đó, v .v ... D ưới đây là các loại Thời địa tầng dựa trên ca sở thời gian địa chất chuẩn phân vị và ranh giới phân vị đư ợc dùng cho h ìn h thành nên các th ể địa tầng. Đ ây là cách phân xác định m ột phân vị địa tầng. loại truyền thống và phô biến rộng rãi nhâ't, không Chuẳn (stratotyp) iứ \ững trong Địa chất học mà còn được sử d ụ n g rộng ranh giới rài trong các tài liệu phố biến khoa học. H ệ thống câ'p bậc các phân v ị thời địa tầng phản ảnh quá trình hình thành toàn bộ các tầng đá được thành tạo trong lịch sử Trái Đât. Trong các văn liệu tiếng Việt, m ột thời hệ thống cấp bậc các phân vị thời địa tầng đã đ ư ợ c gọi là "thang địa tầng quốc tê*' hoặc "thang địa ^ H ệ tầng c Hệ tầng B Hệ tầng A tầng chung". Bên cạnh ba hình loại phân vị p hô biến là thạch địa tẩng, sinh địa tầng và thời địa tầng, còn có n hữ n g hình loại phân vị địa tầng cũng được sử d ụn g nhiều trong n gh iên cứu địa tầng là địa chấn địa tầng, tù địa tầng, v .v ... C húng được xác lập trên cơ sở thuộc tính khác nhau v ề địa vật lý (xem m ục từ Địa vật lý địa tđng), v ề địa hóa, v .v ... của đá. C h u ẩ n đ ịa tầ n g (s tra to ty p ) Hình 2. stratotyp của phân vị (A) và của ranh giới địa tầng (B) (Theo International stratigraphic Guide, 1994). Định nghĩa và ỷ nghĩa của chuẩn địa tầng Holostratotyp - stratotyp d o tác giả của m ột phân Kết quà của côn g việc phân loại địa tầng là xác v ị chi định lẩn đầu tiên và duy nhât khi xác lập m ột lập nên n h ừ n g phân vị địa tầng theo tiêu chí của phân vị địa tầng hay ranh giới địa tầng. tửng hình loại phân vị. N h ữ n g phân vị được xác lập đ ỏ có thể có diện phân b ổ ở m ột địa phương hoặc Parastratotyp - gồ m tâ't cả các m ặt cắt địa tầng cù n g phân bô' ờ nhiều v ù n g m iền khác nhau. Đ ê có của phân v ị và ranh g iớ i địa tầng d o tác giả m ô tả nhận thức thống nhât v ề khối lượng phân vị ở mọi m ột phân v ị m ới m à k h ôn g ch ọn h olostratotyp , địa điểm phân b ố của phân vị - m ỗi phân v ị cẩn h oặc m ô tả cù n g với h o lo stra to ty p nhằm bô su n g đ ư ợ c định nghĩa rõ ràng v ề đặc điểm của thành các đặc tính ch o phân vị.
  5. 632 BÁCH KHO A T H Ư Đ ỊA CHÁT H ỵpostratotỵp - stratotyp phụ trợ cho h olostratotyp - Địa điểm của mặt cắt chọn làm stratotyp cẩn xác và ứ n g với holostatotyp đ ư ợ c xác lập theo các ý nghĩa lập ở một địa điếm thuận tiện cho mọi người có thế tìm sau: 1 ) bô su n g ch o holostratotyp đ ế phản ánh đ ẩy đu đến đê quan sát, kiểm chứng khi cần thiết. hơn ch o đặc đ iểm phân vị hoặc ranh giới địa tầng. 2 ) m ở rộng khái n iệm của phân v ị trong trường hợp ho- S tra to ty p ra n h lostratotyp k hông đ ầy đủ. Lectostratotỵp - stratotyp đ ư ợ c chọn làm đặc trưng ch o m ột p hân vị h ay ranh giớ i địa tầng trong trường h ợp stratotyp k h ôn g đ ư ợ c xác lập khi phân H ệ tá n g B v ị đ ư ợ c m ô tả lẩn đầu. N eostratotyp - stratotyp đ ư ợ c chọn m ớ i đ ế thay Hình 3. Phân vị địa tầng, ranh giới vá stratotyp của phân vị (Theo International stratigraphic Guide, 1994). th ế ch o stratotyp đã có, n h ư n g bị phá h ủ y h ay bị q u yết đ ịn h h ủ y bỏ. T à i liệ u th a m k h ả o Stratotỵp địa điểm (địa đ iếm chuẩn) là v ù n g phân L y e ll Ch., 1830-1833. Principles o f G eology. O n lin e Electronic b ố các loại stratotyp của phân vị địa tầng nhằm củ n g E d itio n : E lectronic Scholarly P ublishitĩg. Prepared by Robert Rob- CỐ sự xác đ ịnh đặc điểm của phân v ị đó. Thông bins.W ikipedia - Opetĩ Encyclopedia. thư ờn g các parastratotyp, n eostratotyp của phân vị M acL eod N. P r in c ip le s of s tra tig ra p h y . và ranh giới p hân vị cẩn đ ư ợ c ch ọn trong phạm vi YvvvYv.nhm. a c .u k /h o s te d _ s ite s /.. . /s tr a t_ p r in c ip le s stratotyp địa đ iểm . P o m e r o l e C h ., B a b in C l., L a n c e lo t Y., L e P ic h o n X., R a t p., R e- n a r d M ., 1987. S tr a t ig r a p h ie . P r in c ip e s . M é th o d e s . A p lic a - Tiêu chuẩn của việc xác lập stratotyp (chuẩn địa tầng) tio n s (3e é d itio n ) . D O /N : 279 p g s . P a ris . của phân vị và ranh giới địa tầng. S a lv a d o r A ., 1994. I n te r n a tio n a l S tr a t ig r a p h ic G u id c : A g u i d e Trong việc xác lập m ột stratotyp của phân vị hoặc to s t r a t i g r a p h i c c la ssiíic a tio n , te rm in o lo g y , a n d p r o c e d u r e (2 nd ranh giới địa tầng, nhà địa chất cẩn lưu ý thòa mãn e d itio n ). The Itĩte rn a tio n a l U nion o f Geological Sciences and The n h ũ n g yêu cầu cơ bản sau đây [H.3]. Geological Society o f America, ỉtic . 214 pgs. - Mặt cắt đ ư ợ c chọn làm stratotyp cẩn lộ rõ ràng T ô n g D u y T h a n h , 2009. L ịch sử T iế n h ó a T r á i Đ â't (Đ ịa sử). và liên tục, có th ể quan sát và đ o v ẽ trực tiếp được. N X B Đại học Q uốc gia Hà Nội. 34 0 tr. H à N ộ i. T ố n g D u y T h a n h , VQ K h ú c (Đ ổ n g c h ù b iê n ), 2005. C á c p h â n v ị đ ịa - M ối quan h ệ địa tầng giừa các tầng lớp của tầ n g V iệ t N a m . N X B Đại học Quốc gia Hà Nội. 5 04 tr. H à N ộ i. phân vị và quan h ệ trên d ư ớ i với phân vị giá p k ể phải rõ ràng và có th ế m ô tả, đ o v ẽ đ ẩy đủ, chi tiết. T ố n g D u y T h a n h , V ũ K h ú c , P h a n C ự T iế n , 199 4 . Q u y p h ạ m địa tầng V iệ t N am . Cục Đ ịa chất V iệt N am . 76 tr. Hà N ội. Thạch địa tầng T ố n g D u y T h a n h . K h o a Đ ịa c h ấ t, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHQGHN). G iớ i th iệ u T hạch đ ịa tần g là h ệ th ố n g p hân lo ạ i đ ịa tần g tác đ ộ n g tích cự c đối với sự khôi p h ụ c bối cảnh lịch su d ụ n g đ ặc đ iểm v ể th àn h p hần thạch h ọ c củ a các sử địa chất của khu vực. C ôn g v iệc n g h iê n cứu và tần g đá làm cơ sở ch o v iệ c m ô tả, phân chia các thê phân chia các phân vị thạch địa tầ n g g ồ m các đá củ a v ỏ Trái Đâ't th àn h các p h ân vị địa tần g. C ác b ư ớc sau. p h ân vị thạch địa tầ n g đ ư ợ c xác lập trước h ết d ự a Trước hết, việc nghiên cứu phân tích thạch học trên tín h đ ồ n g nhâ't của các lớ p đ á hoặc sự ư u trội cẩn đư ợc tiến hành. N hà địa châ't sử d ụ n g tất cả các củ a m ộ t loại đá tron g m ặt cắt m à ta có thê n hận phư ơng pháp nghiên cứu có thê có đ ể xác định đá và b iết trực tiếp tron g tự n h iê n và d ễ d àng th ể h iện tướng đá của th ế địa tầng đư ợc n ghiên cứu, nhu trên b ản đ ổ địa châ't. H iệ n n ay, d o có n h iề u nghiên cứu m ô tả thực địa và n ghiên cứu trong p h ư ơ n g p h áp k hác n h au đã đ ư ợ c áp d ụ n g tron g phòng thí nghiệm (đặc điểm và thành phẩn đá, cô n g tác n g h iê n cứ u địa châ't n ên thạch đ ịa tầ n g có khoáng vật, địa hóa, cô sinh, trầm tích, v.v...).
nguon tai.lieu . vn