Xem mẫu

  1. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh KIỂM TRA VẬT LÝ 2 – HỌC KỲ II (08-09) Trường Đại học Bách khoa – Bộ môn Vật lý NGÀY: 20/06/2009 – CA 1 Đề số Thời gian : 90’ - Sinh viên không được sử dụng tài liệu : 1 Họ tên SV: MSSV: Một số hằng số: Hằng số Planck h = 6,63.1034 J.s = 4,14.1015 eV.s Hằng số Planck/2 h = 1,05.1034 J.s = 0,66.1015 eV.s Điện tích electron e = 1,6.1019 C Hằng số Rydberg R = 3,27. 1015 s1 Rh = 13,6 eV Khối lượng electron me = 9,109. 1031 kg = 0,511 MeV/c2 Khối lượng proton mp = 1,673. 1027 kg = 938,3 MeV/c2 Khối lượng neutron mn = 1,675. 1031 kg = 939,6 MeV/c2 Hằng số Stefan – Boltzmann  = 5,67.108 W/m2.K4 Hằng số Wien b = 2,89.103 m.K Bước sóng Compton của electron c = 2,43.1012 m Câu 1: Khi nguồn sáng chuyển động, vận tốc truyền ánh sáng trong chân không có giá trị? A. nhỏ hơn c B. lớn hơn c C. lớn hơn hoặc nhỏ hơn c, phụ thuộc vào phương truyền và vận tốc của nguồn. D. luôn bằng c, không phụ thuộc phương truyền và vận tốc của nguồn. Câu 2: Tính độ co chiều dài của một cái thước có chiều dài riêng bằng 30 (cm), chuyển động với vận tốc v = 0,8c. A. 3(cm) B. 6(cm) C. 9(cm) D. 12(cm) Câu 3: Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó. Tính tốc độ của hạt? A. 108(m/s) B. 2,6.108(m/s) C. 1,6.108(m/s) D. 2.108(m/s) Câu 4: Một vật có chiều dài ban đầu  0 phải chuyển động với vận tốc bao nhiêu để độ co tỷ đối chiều dài của vật là 25% (cho c = 300.000 km/s). A. 168.900 (km/s) B. 259.800 (km/s) C. 198.450 (km/s) D. 175.000(km/s) Câu 5: Thời gian sống trung bình của các hạt muyon trong khối chì của phòng thí nghiệm là 2,2(s). Thời gian sống trung bình của các hạt muyon tốc độ cao trong một vụ nổ tia vũ trụ quan sát từ Trái đất là 16(s); c là vận tốc ánh sáng. Vận tốc các hạt muyon trong vũ trụ đối với Trái đất là: A. 0,99c B. 0,88c C. 0,66c D. 0,55c Câu 6: Đồng hồ trong hệ quy chiếu K chuyển động rất nhanh so với Đất, cứ sau 5(s) nó bị chậm 0,10(s). Hệ quy chiếu ấy đang chuyển động với vận tốc? A. 0,2.108(m/s) B. 0,4.108(m/s) C. 0,6.108(m/s) D. 0,8.108(m/s) Câu 7: Từ một lỗ nhỏ rộng 6cm2 của một lò nấu (coi là vật đen tuyệt đối) cứ mỗi giây phát ra 8,28 cal (1 cal = 4,18J). Nhiệt độ của lò là: A. T  100oK B. T  1000oK C. T  10000oK D. T  1000oC Câu 8: Trong tán xạ compton, động năng là electron thu được sau tán xạ là: A. hc  '  B. hc '  C.  1 1   D. hc  1 1   '   '    '   '   Câu 9: Nhiệt độ của một vật đen tuyệt đối tăng từ 1000oK đến 3000oK thì năng suất phát xạ toàn phần của vật tăng lên: A. 3 lần B. 9 lần C. 27 lần D. 81 lần Câu 10: Một hạt photon có bước sóng  = 0,0357 tới tán xạ Compton trên một electron tự do, đang đứng yên với góc tán xạ  = 90o. Bước sóng photon sau tán xạ bằng: A. 0,0477 B. 0,0837 C. 0,0123 D. 0,0597
  2. Câu 11: Khi vật phát bức xạ nhiệt dừng thì nhiệt độ của vật: A. Giảm hay tăng tùy trường hợp. B. Giảm dần do mất mát năng lượng. C. Tăng dần do thường xuyên được cung cấp năng lượng. D. Không thay đổi. Câu 12: Một hạt electron không có vận tốc đầu, sau khi gia tốc qua hiệu điện thế U thì sẽ chuyển động với bước sóng De Broglie tương ứng là  thì hiệu điện thế U bằng: h h2 h h2 A. B. C. D. 2 m e e 22 m e e m e e 2 m e e Câu 13: Một vi hạt có khối lượng m, chuyển động trên trục Ox trong trường thế có dạng hố thế cao vô hạn, bề rộng a. Vi 8 2  2 hạt có năng lượng E  sẽ ở trạng thái được biểu diễn bằng hàm sóng: ma 2 2 4x a 4x A.  x   sin B.  x   sin a a 2 a 2 2x a 2x C.  x   sin D.  x   sin a a 2 a a Câu 14: Mật độ xác suất tìm vi hạt trong hố thế bề rộng a ở trạng thái  2 x  ứng với x  là: 2 a2 4 A. B. C. 1 D. 0 2 a2 Câu 15: Một vi hạt chuyển động trên trục Ox trong hố thế bề rộng a, bề cao vô hạn. Khi hạt có năng lượng E3, xác suất tìm hạt trong khoảng [0, a/3] bằng: A. 1/2 B. 1/4 C. 1/3 D. 1/6 Câu 16: Hiệu ứng đường ngầm là hiện tượng hạt xuyên qua hàng rào thế năng U khi năng lượng W của hạt thoả điều kiện: A. W > U B. W = U C. W < U D. W < U trong phạm vi thế giới vi mô Câu 17: Một electron không vận tốc đầu được gia tốc trong 1 điện trường đều có U = 1KV. Bước sóng De Broglie của electron sau khi ra khỏi điện trường là: A. 3,9 m B. 0,39m C. 0,039nm D. 3,9nm Câu 18: Một vi hạt chuyển động trên trục Ox hố thế có bề cao vô hạn, bề rộng a. Vi hạt sẽ không có mặt ở giữa hố thế khi nó ở trạng thái có mức năng lượng: A. E1 B. E3 C. E4 D. E5 2 x Câu 19: Hạt trong giếng thế năng một chiều cao vô hạn, bề rộng a đang ở trạng thái  x   sin . Vị trí nào sau đây a a cho xác suất tìm hạt cực đại: a a 2a a A. B. C. D. 2 3 3 4 Câu 20: Khoảng cách giữa hai mức năng lượng n = 1 và n = 2 của vi hạt trong giếng thế một chiều cao vô hạn, bề rộng a được xác định bởi: 3 2  2 5 2  2  2 2 3 2  2 A. W  B. W  C. W  D. W  2ma 2 2ma 2 2ma 2 ma 2 Câu 21: Chọn phát biểu đúng về năng lượng của vi hạt trong giếng thế năng một chiều cao vô hạn: A. Năng lượng của vi hạt biến thiên liên tục B. Các mức năng lượng đều đặn sát nhau C. Hạt trong giếng có năng lượng âm D. Năng lượng của hạt trong giếng phụ thuộc số nguyên n nên biến thiên một cách gián đoạn Câu 22: Trong nguyên tử Hydro, electron đang ở trạng thái 1s, hấp thụ 1 năng lượng là 13,056 eV thì có thể chuyển lên trạng thái được biểu diễn bằng hàm sóng nào sau đây? (biết rằng năng lượng ion hoá của Hydro là 13,6 eV). A. 400 B. 410 C. 500 D. 510
  3. Câu 23: Năng lượng ion hoá của nguyên tử Hydro là 13,6 eV. Trong nguyên tử Hydro, electron đang ở trạng thái cơ bản n =1. Sau đó, nhận được 1 năng lượng kích thích 13,056 eV; trong quang phổ vạch phát xạ có mấy vạch thuộc dãy Balmer? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 24: Năng lượng ion hoá của nguyên tử Hydro là 13,6 eV. Electron đang ở mức năng lượng L thì hấp thụ 1 năng lượng 2,856 eV để chuyển lên mức năng lượng cao hơn. Khi electron trở về các mức năng lượng thấp hơn, số vạch phổ phát xạ trong vùng tử ngoại có thể là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6  Câu 25: Giá trị của momen động lượng L của electron trong chuyển động quanh hạt nhân và hình chiếu của nó lên trục z khi electron đang ở trạng thái p là: A. L  6 ; L z  0    2 B. L  2 ; L z  0   C. L  3 ; L z  0   D. L  2 ; L z  0  2 Câu 26: Trong quang phổ của nguyên tử Na, các vạch trong dãy phụ II được xác định theo công thức: A. h = 3S  nP B. h = 3P  nS C. h = 3P  nD D. h = 3D  nF  Câu 27: Khi nguyên tử H đặt trong từ trường B , electron có thêm năng lượng phụ là do tương tác giữa:     A. Momen từ  và momen động lượng L B. Momen từ  và từ trường B     C. Momen từ  với các momen từ  khác D. Momen từ  và momen spin S Câu 28: Nguyên tử Hydro ở trạng thái cơ bản (n = 1) được kích thích bởi một ánh sáng đơn sắc có bước sóng  xác định, kết quả nguyên tử Hydro đó phát ra 3 vạch quang phổ. Cho năng lượng ion hóa của nguyên tử Hydro là 13,6 eV. Bước sóng  có giá trị: A.  = 0,102m B.  = 10,2m C.  = 1,02m D.  = 102m 1 1  Câu 29: Tần số của các vạch quang phổ của nguyên tử Hydro được xác định bởi công thức  = R   2  đó là các vạch 5 2 n  thuộc dãy: A. Laiman B. Balmer C. Bracket D. Pơfund Câu 30: Nguyên tử Hydro đang ở trạng thái cơ bản thì hấp thụ 1 photon, sau đó nhảy lên trạng thái p. Độ biến thiên momen động lượng L bằng: 2 A. L   B. L  2 C. L  h D. L   1 Câu 31: Trong nguyên tử, số electron thuộc lớp n = 4 có cùng số lượng tử m = 1 và ms = là: 2 A. 6 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 32: Khi electron trong nguyên tử ở trạng thái có số lượng tử   3 thì trong nửa mặt phẳng chứa trục Oz, vectơ momen động lượng của nó có khả năng định hướng theo: A. 7 hướng B. vô số hướng C. 5 hướng D. 3 hướng Câu 33: Khi cho bức xạ H đi qua từ trường và quan sát theo phương vuông góc với vectơ cảm ứng từ, ta thấy mỗi vạch quang phổ bị tách thành: A. 3 vạch B. 2 vạch C. 4 vạch D. không bị tách Câu 34: Tìm phát biểu sai về lực hạt nhân: A. Lực hạt nhân có trị số lớn hơn cả lực đẩy Coulomb giữa các proton B. Lực hạt nhân là lực hút khi khoảng cách giữa hai nucleon nhỏ hơn kích thước hạt nhân và lực đẩy khi khoảng cách giữa chúng lớn. C. Lực hạt nhân chỉ là lực hút D. Lực hạt nhân không có tác dụng khi các nucleon cách xa nhau hơn kích thước hạt nhân Câu 35: Trong lò phản ứng phân hạch U235 bên cạnh các thanh nhiên liệu còn có các thanh điều khiển bo, cađimin. Mục đích chính của các thanh điều khiển là gì? A. Làm giảm số nơtron trong lò phản ứng bằng hấp thụ B. Làm cho các nơtron có trong lò chạy chậm lại C. Ngăn cản các phản ứng giải phóng thêm nơtron D. Làm tăng số nơtron trong lò phản ứng
  4. Câu 36: Dùng máy đếm xung để đo chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ. Chọn t = 0 là lúc bắt đầu đo. Vào thời điểm t1 = 4 giờ, người ta đo được n1 xung. Vào thời điểm t2 = 2t1 người ta đo được n2 xung; n2 = 1,5n1. Chu kỳ bán rã T bằng: A. 2 giờ B. 4 giờ C. 6 giờ D. 8giờ Câu 37: Trong quá trình va chạm trực diện giữa một electron và một pôzitron, có sự hủy cặp tạo thành hai photon, mỗi photon có năng lượng 2(MeV) chuyển động theo hai chiều ngược nhau. Tính động năng của hai hạt trước va chạm: A. 0,49(MeV) B. 1,49(MeV) C. 2,49(MeV) D. 3,49(MeV) Câu 38: Câu nào sau đây sai khi nói về khối lượng nghỉ của một số hạt cơ bản? A. Khối lượng nghỉ của photon bằng không. B. Khối lượng nghỉ của nơtrino gần bằng không. C. Khối lượng nghỉ của electron bằng 9,1.1031(kg). D. Khi đứng yên, khối lượng nghỉ của proton bằng không. Câu 39: Piôn trung hoà đứng yên có năng lượng nghỉ là 134,9(MeV) phân rã thành hai tia gamma  0     . Bước sóng của tia gamma phát ra trong phân rã của piôn này là: A. 9,1.1015(m) B. 9200(nm) C. 4,6.1012(m) D. 1,8.1014(m) 1 Câu 40: Hạt Xi trừ () có spin s = và điện tích Q = 1. Hạt này chứa hai quác lạ và nó là tổ hợp của ba quác. Đó là tổ 2 hợp nào sau đây? A. (ssd) B. (sdu) C. (usd) D. (ssu) Sinh viên nộp lại đề cùng phiếu trả lời trắc nghiệm!
nguon tai.lieu . vn