Xem mẫu

*Chu trình P: ­ Bắt đầu từ khai thác các muối photpho trong thạch quyển dưới dạng phốt phát ­ Tham gia vào sự chuyển hóa trong sinh quyển ­ Cuối cùng quay trở về thủy quyển và thạch quyển * Chu trình nước: ­ Hơi nước bốc lên từ các đại dương, tạo ra mưa, các dòng chảy mặt và ngầm, kết thúc ở cái đại dương ­ Vai trò của chu trình nước:cực kì quan trọng trong đời sống TĐất +tạo nguồn nước ngọt cho động thực vật và con người + thực hiện tái phân bố nhiệt độ bề mặt Trái Đất +Vận động dòng chuyển dịch của không khí và nước trên TĐất +Tạo điều kiện để thực hiện các chu trình sinh địa hóa khác 4.Sự tăng trưởng và tự điều chỉnh của các quần thể sinh vật trong HST: Công thức mô tả tốc độ tăng trưởng của quần thể sinh vật: ­ Trong điều kiện không giới hạn về không gian và lượng thức ăn: N: số lượng cá thể của quần thể r: hệ số tăng trưởng nội tại của quần thể sinh vật Nt= No.er.t Trong đó: r: hệ số tăng trưởng nội tại của quần thể sinh vật No : số lượng cá thể ban đầu trong quần thể Nt : số lượng cá thể trong quần thể tại thời điểm t ­Trong điều kiện có giới hạn về không gian và nguồn thức ăn: + . (1­ ) + N = K 1 + e­rt K: hệ số mang của HST 5. Ma trận tương tác giữ các quần thể sinh vật Tác động của quần thể 1 Tác động đến quần thể 2 QT2 đến QT1 0 + ­ 0 Trung lập Lợi 1 bên + ­ Hạn chế Lợi 1 bên Cộng sinh Kí sinh Hạn chế Thú dữ­ con mồi Cạnh tranh Dấu kí hiệu: 0: không có dấu hiệu tác động tới sự tăng trưởng +: tác động tích cực tới sự tăng trưởng ­: tác động tiêu cực tới sự tăng trưởng ­Quan hệ trung lập: các loài sinh vật sống cạnh nhau nhưng ko làm lợi hoặc gây hại cho nhau.VD: chim và đv ăn cỏ ­ Quan hệ lợi 1 bên: loài thứ nhất lợi dụng đk do loài thứ 2 mang lại nhưng loài thứ 2 ko gây hại cho loài thứ nhất.VD: vi khuẩn cố định đạm trên cây họ đậu ­ kí sinh: loài sinh vật sống dựa vào cơ thể vật chủ, gây hại hoặc giết chết vật chủ: giun, sán trong cơ thể đv ­ Thú dữ ­ con mồi: 1 loài là thú ăn thịt, 1 loài là con mồi của nó. VD: hổ và đv ăn cỏ ­ Cộng sinh: 2 loài vật sống dựa vào nhau, cùng đem lại lợi ích cho nhau. VD: cá mập và cá kiếm, cá mập mang lại thức ăn cho cá kiếm ở bộ răng, cá kiếm làm sạch răng cho cá mập ­ Cạnh tranh: 2 hay nhiều loài sv cạnh tranh về ko gian sống và thức ăn. VD: thỏ và vật nuôi châu Úc tranh giành thức ăn trên đồng cỏ. ­ Quan hệ hạn chế: loài thứ nhất đem lại lợi ích cho loài thứ 2, loài thứ 2 phát triển lại hạn chế sự phát triển loài thứ nhất.VD: cây dây leo với cây thân gỗ => 2 loại quan hệ giữ vai trò quan trọng trong việc duy trì cân bằng sinh thái tự nhiên: thú dữ ­ con mồi; quan hệ kí sinh. 6. Cơ chế duy trì tính ổn định của HST: ­ HST gồm các quần thể sinh vật và các yếu tố môi trường tồn tại và liên kết trong không gian nhất định trên bề mặt trái đất ­ Các sinh vật trong HST gồm 3 loại: sv sản xuất, sv tiêu thụ, sv phân hủy ­ HST duy trì tính ổn định nhờ mối quan hệ cân = giữa các yếu tố sinh vật và yếu tố Môi trường. ­ Quan hệ cân bằng được thực hiện nhờ dòng thông tin liên lạc giữ các phần vô sinh và hữu sinh thông qua chuỗi thức ăn ­ Cơ chế T1 của HST duy trì tính ổn định: điều chỉnh tốc độ dòng năng lượng đi qua HST ­ Cơ chế T2 của HST duy trì tính ổn định: điều chỉnh tốc độ dòng tuần hoàn vật chất bên trong HST ­ Cơ chế T3 của HST duy trì tính ổn định: điều chỉnh tính đa dạng sinh học của HST 7. Qui luật phát triển và tiến hóa của HST tự nhiên, diễn thế sinh thái ­ HST tự nhiên luôn phát triển theo qui luật duy trì và gia tăng độ trật tự về cấu trúc ­ HST phát triển theo xu hướng tạo ra cấu trúc nhiều tầng ­ HST tự nhiên có mức độ phát triển và cấu trúc trật tự cao tương ứng với điều kiện môi trường cụ thể ­ HST tự nhiên phát triển theo hướng tăng dần độ trật tự (giảm entropia ds<0) ­ HST tự nhiên phát triển nhờ năng lượng Mặt trời ­ HST tự nhiên phát triển theo hướng tổng sinh khối ngày càng tăng ­ HST tự nhiên khi phát triển tới mức cao thường tự giảm thiểu sự tiêu thụ năng lượng cần thiết để duy trì sự sống = cách giảm sự tăng trưởng ­HST tự nhiên có mức độ phát triển cao nhất ứng với đk môi trường cụ thể đc glà HST đỉnh cực ­ HST phát triển hướng tới tỉ lệ P/R ­­­>1 và P/B­­>0 P: năng lượng sơ cấp đầu vào R: năng lượng hô hấp B: tổng năng lượng sinh khối ­Sự phát triển của HST từ mức này sang mức khác gọi là diễn thế sinh thái ­ 2 loại diễn thế sinh thái: diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh + diễn thế nguyên sinh: phát triển trên khu vực chưa từng tồn tại HST VD: hồ cạn­­> đầm lầy ­­>thực vật cạn ­­>rừng + diễn thế thứ sinh: phát triển trên nền HST đã có từ trước VD: vườn hoang ­­>cỏ dại ­­>cỏ , lau,cây bụi ­­>rừng ­­­>cây thứ sinh 8. Tác động của con người tới HST ­ 4 nhóm tác động: + tác động vào cơ chế tự ổn định, tự cân bằng của HST + Tác động vào sự cân bằng của các chu trình sinh địa hóa tự nhiên + Tác động vào các điều kiện môi trường của HST: thay đổi khí hậu, xây dựng công trình thủy điện.... + Tác động vào cân bằng sinh thái của HST ­Tác động vào cơ chế tự ổn định, tự cân bằng của HST: + tạo ra HST có P/R>1; P/B>0 : tạo ra các HST nhân tạo: ko tự ổn định và tự cân bằng +Khi ngừng tác động HST tự nhiên dra theo xu hướng P/R ­>1; P/B­>0 + Tác động của ccon người tới HST thể hiện: khoang hoang làm nương rẫy.... ­Tác động vào sự cân bằng của chu trình sinh địa hóa: + Sử dụng năng lượng hóa thạch: tạo 1 lượng lớn CO2, SO2...vào khí quyển + Sx phân đạm từ N2 trong khí quyển: tác động vào chu trình nitơ + sx phân lân từ quặng apatit trong thạch quyển: tđộng vào chu tình P + ngăn cản chu trình tuần hoàn nước: đắp đập, xây nhà máy thủy điện, phá rừng đầu nguồn.... ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn